1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giải nghĩa từ Hán-Việt

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi cup79, 10/04/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Thì cũng phải tự hào dân tộc tý chứ Chú !! Không biết thì cứ mù quáng tý gọi là . . .
    Mà Cụ Hạo kêu gọi cũng có lý hay của Cụ, nhưng thực tế thì chữ latinh thế này cũng ngon chán rồi. Nhớ hôm xưa bên box TV cũng cãi nhau ỏm tỏi vào vụ này. Trân trọng những cái đã qua chắt lọc những cái tinh hoa của nó kế thừa và phát triển được thì cũng tự hào quá đi ấy chứ !!! . right?
    Thôi quay lại topic của chủ đề đi !! Giải nghĩa từ Hán Việt không Spam bài nữa !! Bác Z zét gì đấy không Spam bài nhé !!
  2. Z20

    Z20 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    38
    Đã được thích:
    0
    Chú có thấy chữ của Hàn quốc và Nhật bản giống chữ Tầu không ?
  3. vinhattieu

    vinhattieu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    2.169
    Đã được thích:
    0
    Thua chữ Nôm của mình tí thôi, he he...
  4. rosered

    rosered Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2003
    Bài viết:
    1.320
    Đã được thích:
    1
    Hàn Quốc công nhận là giỏi. Một vị vua triều Lý (Hàn Quốc) đã sáng tạo ra loại chữ này. Nó tương tự kiểu chữ la Tinh, dùng để ký âm.
    Nhật Bản vẫn dùng song hành Kanji và Hiragana đấy thôi. Chữ của Nhật diễn xuất từ chữ Thảo của Trung Quốc ra.
    Bọn Hàn Quốc và Nhật Bản tuy có chữ riêng nhưng vẫn học chữ Hán.
  5. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    Gần đây đọc thằng chữ Nôm mới chú ý rằng các cụ nhà ta trước đây đọc hơi nhiều theo âm Tiền Hán Việt, ví dụ: Bay- phi, bia- bi, búa-phủ, buồm- phfm, cải- giới, chìm- trầm, chém- trảm, cóc, góc-giác, bìa-bì................nhều lắm. đôi khi cứ tưởng thuận Việt hoá ra không phải...........
    Mong các bác trở lại đúng chủ đề cái nhẩy. Nếu có hứng thú bàn thêm cái này ta mở cái chủ đề mới cái nhẩy.
  6. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Lâu lắm mới thấy huynh quay lại. Cuối năm có khác bận bịu ghê !! Thế này thằng em tết về lại tràn Quí tị đây
    Ý huynh muốn đề cập đến các từ Việt gốc Hán và những từ Hán Việt chuyển nghĩa??
  7. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Chư hữu chơi hộ đôi câu đối này sang Hán Tự và diễn Nôm giùm cái nhẩy?
    ?oBách tải triệu bằng bồi phúc trạch
    Nhất sanh trì thủ trọng cương thường. "
    Nguồn từ SGGP : http://www.sggp.org.vn/phongsudieutra/nam2005/thang1/31838/
  8. changfeng

    changfeng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/06/2004
    Bài viết:
    306
    Đã được thích:
    0
    ?oBách tải triệu bằng bồi phúc trạch
    Nhất sanh trì thủ trọng cương thường. "
    T?,??'Y福澤
    ?"YO^?綱常
    Trăm năm khai mở và bồi tụ phúc trạch;
    Một đời gìn giữ và coi trọng cương thường.
    Mỗ cho rằng câu này hay vừa phải!
  9. tooi

    tooi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2004
    Bài viết:
    228
    Đã được thích:
    0
    Chữ Nhật gồm 3 loại: Hiragana, Kanji và Katagana. Trong đó, Kanji là Hán tự chiếm tới 4000 chữ được sử dụng rộng rãi trong văn bản hành chính. Hai thể chữ kia đều hình thành trên nguyên tắc giống như chữ Nôm của ta, mượn chữ Hán để ghi âm nhưng chữ Hán được mượn ở đây là thể chữ Thảo nên chữ Nhật mới có hình dạng như vậy.
    Chữ Hàn quốc hiện đại cũng là chữ ghi âm, có bảng "chữ cái" như chữ Latin, được một vị vua triều Lý (hàn Quốc) sáng tạo ra. Tuy nhiên, người Hàn quốc vẫn được học và biết chữ Hán để hiểu về truyền thống tổ tiên.
  10. yongnan

    yongnan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/01/2005
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    1. Quả kiếp nhân duyên :
    Quả : Ít , chuyển nghĩa Cô đơn.
    Kiếp : Số kiếp
    Nhân : Người
    Duyên : Duyên số, cái lí thuộc vào tự nhiên, được trời định trước.
    2. Kính nhi viễn chi.
    Kính : Lễ người dưới đối với người trên.
    Nhi : Râu cằm, chuyển nghĩa: Nhưng (Chuyển ngoặt )
    Viễn : Xa.
    Chi : Nó
    3. Duyên kì ngộ :
    Duyên : (Giống Duyên trong câu 2. )
    Kì : Ngạc nhiên chuyển nghĩa Kì quặc, khó hiểu, không thể lí giải.
    Ngộ : Gặp nhau.

Chia sẻ trang này