1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giải thích lực đẩy Archimede

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi werty98, 01/11/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. binh000

    binh000 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    710
    Đã được thích:
    0
    Bác Haidelft , tôi trả lời dùm ku vlv nhé
    10 lít nuớc mà bác làm đổ ra không gian, nó sẽ bốc thành hơi ráo trọi, và tan biến vào khoang không vô tận. Còn nếu ở trong tram vũ trụ, nó sẽ kết lại thành 1 quả cầu nuớc do sức căng mặt ngoài. không khí ở trong cũng không nở ra vì áp suất không thay đổi.
    Còn khối lập phuơng 1 lít nhúng vào trong chất lỏng có tỷ trọng thay đổi nó sẽ nằm lưng chừng ở độ cao h =0,5m
    ở đáy hồ nó chịu một lực đẩy là 4,5 newtons
    khối luợng riêng của chất lỏng D = - h/10 + 2 với h tính bằng dm
    khối luợng chất lỏng bị choáng chỗ
    m = [- h^2/20 +2h] (tính từ x đến x+1)
    thí dụ ở đáy hồ x = 0 , m = 39/20 kg
    ở mặt hồ x = 9 m = 21/20 kg
  2. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Bà con cô bác không nên bắt chước ku thợ vườn cứ cuốn hút vào những ví dụ nhỏ mọn mà hãy nên tìm hiểu bản chất của vấn đề:
    - Cái gì tạo ra áp suất chất khí?
    - Cái gì tạo ra áp suất chất lỏng?
  3. ghien_vatly

    ghien_vatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/10/2006
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    ** Khi đưa ra ví dụ, ở trường hợp (th) 2 ông cũng dùng chính cái ly mà ông dùng trong trường hợp 1, ấy vậy mà sau đó ông lại bảo: khối lượng khác nhau (ly 1 gần = ly2). Chả lẽ cái ly khi chuyển từ trường hợp 1 sang trường hợp 2 nó béo lên?
    ** Khối lượng riêng của thủy tinh làm ly không đổi ở cả 3 trường hợp thì tôi công nhận (th1 và th2 dùng chung 1 cái ly, cái ly ở th3, mà đúng ra phải gọi là cái cục thủy tinh, được làm đúng bằng loại thủy tinh đó). Nhưng ông bảo thể tích ly ở cả 3 trường hợp không đổi thì đúng là nông cạn. Ông phải biết thế nào là thể tích vỏ ly và phần dung tích của ly chứ. Sao ngu thế? Còn tại sao ly 1 nổi mà ly 3 chìm thì rất đơn giản:
    - Ly 3 được đúc hoàn toàn bằng thủy tinh và có thể gọi là cục thủy tinh với thể tích bằng thể tích vỏ ly 1 + phần dung tích của ly 1. Do khối lượng riêng của thủy tinh dùng làm ly 1 và 3 là như nhau nên ly 3 có khối lượng M3 lớn hơn nhiều so với khối lượng M1 của ly 1. Bởi vậy ta có: M3.g>M1.g
    - Ly 1 sau khi bịt miệng có thể tích V1 bằng thể tích V3 của cục thủy tinh "Ly 3", nên cả 2 cùng chịu một lực đẩy Acsimet như nhau khi nhúng vào nước, lực này là Fa.
    - Trong VD của ông, tôi sẽ có độ lớn của Fa xen giữa khoảng M1.g và M3.g nên ly 1 nổi lên mà ly 3 thì chìm xuống.
    - Về th2, dìm ly xuống thì nước tràn vào phần dung tích, nên thực chất thể tích nước bị chiếm chỗ chỉ đúng bằng thể tích vỏ ly, gọi là V2. Trọng lượng riêng của nước là Dn, của thủy tinh là Dtt. Thủy tinh thì nặng hơn nước rồi, Dtt>Dn. Vậy Dtt.V2>Dn.V2 hay M2>Fa2 => ly chìm!
    Cái vụ chìm nổi này thì thằng trẻ con lớp 8 nó cũng giải thích được. Ông kêu dùng ASC của ông chứng minh chút là xong, ông viết cụ thể các bước CM ra coi nào.
    Thứ ba: Trả lời ông về vụ 3 cái cốc rồi đấy, thế bây giờ cũng vụ áp suất này (Lực đẩy Acsimet là hệ quả của sự trênh lệch áp suất) đố ông dùng cái ASC của ông để giải câu đố này của tôi nhé:
    Người ta đào 1 cái giếng, đào mãi mới được, xong xuôi người ta đo được mặt thoáng của nước trong giếng cách miệng giếng 20m. Rồi bây giờ người ta vác máy bơm ra bơm nước lên, hỏi khi đặt máy bơm ngay trên bờ miệng giếng thì có bơm được nước lên hay không? Tại sao? Cho tất cả môi trường bên ngoài đều ở điều kiện tiêu chuẩn.
    Ông nhớ trả lời qua email, kẻo tác giả của topic lại giận vì thấy nhiều ASC quá ^^. Trả lời chi tiết vào, dùng ASC của ông í! Email của tôi: lvphuong.email@gmail.com
    Được kachioska sửa chữa / chuyển vào 20:16 ngày 02/11/2006
    Được kachioska sửa chữa / chuyển vào 20:17 ngày 02/11/2006
    [/QUOTE]
    Các bác ở đây không đồng ý với tôi cái ly 1 và cái ly 2 gần bằng nhau về khối lượng á...... Vui thật nhỉ.?
    Cái ly 1 dùng 1 vật gì đấy bịt kín. làm thí nghiệm xong. Tháo cái miếng bịt ra..... Có phải trở lại là cái ly không bịt không.?
    Vậy có phải mth1 > mth2 không...???
    Nếu tôi dùng miếng nylon bịt lại có phải miếng nylon m quá nhỏ nên ly1 gần = ly2 không...????
    Nếu tôi bịt bằng miếng da trâu có phải chênh lệch thấy rõ không...????
    Rõ khổ.... chỉ biết đọc chứ không biết hiểu.
    Và nói cho các bác được biết..... Tôi không kêu các bác đi chứng minh cái sự nổi và chìm của 3 cái ly.
    Mà cái chính là tôi muốn các bác chứng minh thể tích chiếm chổ của ly trong 3 trường hợp trên. Làm cho nước vơi ra khác nhau. Theo giống như Archimède.... là thể tích chiếm chổ...... Ok...!!!
    Không hiểu mọi người đọc cái dòng:
    Nói về thể tích chóan chổ của vật trong nước .
    Tôi có 3 cái VD:

    mọi người có hiểu không nhỉ.?
    Tôi hòan tòan theo đúng chủ đề của bác Werty... chỉ có điều mọi người không hiểu cái dòng mà tôi tô đỏ đỏ ấy thôi... nên mới ra mấy bài chứng minh của bác Haidelft.
    Tôi không muốn đem ASC vô đây.... cái chính là ở cái thể tích chiếm chổ trong lực đẩy Archimède ấy.... OVER.!
  4. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    ===============================
    Vấn đề là ở chỗ cái ly (hay bất cứ vật rắn gì có tỷ khối lớn hơn nước) và các bọt khí nằm trong khối nước đó cơ, nó chìm hay nổi hay ..... Giả sử thời gian bay hơi cũng phải mất là delta t, vậy thì trong lúc nó chưa bay hơi?
  5. ghien_vatly

    ghien_vatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/10/2006
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Có lẽ tôi đưa ra 3 cái thí nghiệm trên để nói về thể tích chiếm chổ của vật trong nước...... có người lại nghĩ tôi ngốc nên mới đưa 3 cái đó ra và chứng minh bằng ASC tại sao nó chìm, tại sao nó nổi ....????
    Lầm to rồi các bác ơi.....
    Cái bài của bác haidelft... tôi không có xài lực... Nên tôi không chơi.
    Còn cái bài của kachisoka... không biết cái máy bơm mấy sức ngựa nhỉ.? máy bơm điện 1 chiều 3V bơm nổi không nhỉ.... Cũng là máy bơm đấy thôi... Nói chung là thiếu quá nhiều dữ kiện.... Với lại... máy bơm là máy móc của con người... nó là nhận tạo... tôi là tự nhiên.... nên không chơi..... Over
    Xin các bác quay lại vấn đề chính của lực đẩy Archimède.... đó là thể tích của vật chiếm chổ trong môi trường nước...v.v.....
  6. ghien_vatly

    ghien_vatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/10/2006
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Các bác à...... tôi đâu có đem cái ASC vô đây chứng minh với lực đẩy của Archimède đâu...
    Tôi chỉ nói... ASC chứng minh 1 chút xíu là xong.... Chứ tôi đâu có đưa ASC ra....!!! Cho nên tôi vẫn không sai..... Ok..!!!
    Lời phê bình của bác không đúng chổ thật đấy chứ...... Tiên trách kỷ hậu trách nhân.... bác nên xem lại vậy.... ^_^
    Tôi nhập gia tùy tục ấy chứ.... tôi nhập gia bàn về thể tích chóan chổ trong nước của vật là đúng thủ tục sơ khai của Archimède ấy chứ......
    Có điều cần nhắc rõ..... ai mà không hiểu ý người khác muốn nói gì..... Xin vui lòng đừng có bình luận châm mắm dặm muối vô thêm.... khiến cho người khác...... Ngộ nhận theo..... đâm ra rối nùi.
    Không biết thì hỏi đàng hòan... người khác nói rõ cho nghe.... không ai đá đít đuổi về đâu.!
    Ông bà ta nói ấy.... trước khi nói.... phải uốn lưỡi 7 lần.... Xem mình muốn nói cái gì.... Mình đã hiểu hết lời người ta nói chưa...???
  7. haidelft

    haidelft Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/06/2006
    Bài viết:
    516
    Đã được thích:
    0
    Đúng là vlv phải xem lại lý thuyết về asc đi, ai lại có 2 bài cỏn con mà cũng không làm được thì còn gì là lý thuyết nữa?. Vlv bảo không dùng lực, thì cũng phải dùng cái gì đó để giải chứ, chả nhẽ để vậy. Vật lý cuối cùng cũng là để phục vụ con người, giải quyết các bài toán trong thực tế, nhất là trong kỹ thuật. Bài máy bơm, tôi không nhớ là lớp mấy có thể giải được, nhưng không tới lớp 10 đâu, mà cũng ko cần dữ kiện gì cả, bởi vì giếng sâu 20 m thì làm sao mà hút nước được (tự tìm hiểu tại sao). Như vậy thì kiến thức vật lý của vlv cũng không phải là cái gì đó quá ghê gớm, bạn ko nên quá hung hăng như vậy.
    Bây giờ nếu vlv muốn giải quyết rốt ráo những yêu cầu từ trước tới nay, theo tôi, vlv nên mở một mục với tựa đề " những vấn đề còn tồn đọng" , hay " những câu hỏi khó" của vlv. Sau đó cứ từng bài , từng bài một là hết thôi vấn đề chỉ là thời gian. Vả lại, như vậy sẽ không làm nhiều người khác bức xúc, nhất là khi vlv tham gia vào các bài viết của họ và làm loãng đi chủ đề chính. Nếu vlv chấp nhận, tôi sẽ mở hộ và cho luôn vấn đề khối lượng của quả bóng chưa bơm và đã bơm vào, coi như mở hàng. Tôi nghĩ sẽ nhiều người đồng ý (ai ko đồng ý thì đứng ngoài).
  8. xbaby

    xbaby Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    xin lỗi ...xoá bỏ ý kiến
    Tuy nhien , hi vong lan` sau khi nêu ra ví dụ mà bạn co'' the giải thích dc thì giải thích luôn ra đó . Đừng để người ta tưởng bạn không hiểu phải mất công giải thích .
    Cái ví dụ bạn đưa ra , nó chẳng có gì là đặc biệt cả .
    Được xbaby sửa chữa / chuyển vào 23:09 ngày 02/11/2006
  9. ghien_vatly

    ghien_vatly Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/10/2006
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Bác ơi..... Tôi nói là tôi không chơi... chứ tôi nói ASC không chứng minh được đâu....!!! Dĩ nhiên tôi không dùng lực nhưng vẫn tính ra.... Còn yêu cầu của bác hỏi tôi là lực đẩy Archimède bao nhiêu...????
    Trong này.. tôi xin kíu... không dám dùng ASC.. cho nên tôi không dám trả lời bác..... Ok.!
    Thật sự mà nói các bác không chịu hiểu ý tôi..... đâm ra có nhiều hiểu lầm.... Vì trước đây có người yêu cầu tôi viết ngắn gọn. Nên tôi viết ngắn gọn... thế thôi...
    Đề nghị stop here.... bàn về thể tích chiếm chổ của vật trong môi trường nước... để có lực đẩy tác động.
    Khi tôi nghiên cứu vế ASC... tôi nhận thấy điểm này:
    Lực đẩy hơn lực hút ở thể tích. còn lực hút lớn hơn lực đẩy ở khối lượng.... Nhưng 2 cái đều dùng chung 1 D (khối lượng riêng của vật).
    Các bác cùng nhau mà phân tích.... Chứ tôi... tôi không dám dùng ASC vô đây nữa... Ok...!!!!
    A.... Nói rõ thêm tý.... đây là văn viết... chứ không phải lời tôi thốt ra.... tâm trạng các bác đọc sao thì nó ra thế ấy.... Chứ tôi không có ''hung hăng'' như bác nói đâu......Ok..!!!!
    Được ghien_vatly sửa chữa / chuyển vào 23:10 ngày 02/11/2006
  10. xbaby

    xbaby Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/12/2005
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    thế này nhé , thực sự cái cốc 1 và 2 khối lượng là như nhau . Không khác nhau .
    Nếu bác thích tính thêm phần không khí ở trong cốc 1 lúc nhúng nó xuống nước thì bác cũng phải tính thêm phần nước có trong cốc 2 khi nó bị nhúng ngập hết xuống nước . Cốc 2 bị chìm giống hệt một chiếc cốc chứa đầy nước chìm . Chẳng cần phải lí thuyết gì cao siêu cũng chứng minh được vì sao chiếc cốc chứa đầy nước chìm .

Chia sẻ trang này