1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giải thích lực hấp dẫn là lực li tâm.!

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi eurika, 22/10/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. eurika

    eurika Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Giải thích lực hấp dẫn là lực li tâm.!

    Hướng tâm là từ bất cứ đâu bên ngoài hướng vào tâm vật thể, càng ngày càng đến gần tâm.

    Và li tâm là ngược lại từ tâm vật thể hoặc bất cứ đâu có hướng ra bên ngoài, càng ngày càng rời xa tâm.

    Quyền sở hữu.

    Lực hấp dẫn là sự chênh lệch về độ lớn bởi ít nhất là 2 lực li tâm. Chính vì sự chênh lệch này nên vật bị đi vào hướng tâm (trên mặt cầu vật từ bên này bị lôi thẳng qua bên kia thì nó phải đi qua tâm, nói khác đi là bị hướng tâm).

    Tức là sao.?

    Tức là, lực hấp dẫn là lực li tâm là tác nhân làm cho vật rơi hướng tâm, chứ không phải lực hấp dẫn là lực hướng tâm đã làm chuyện đó.

    Lực hấp dẫn là:

    F = G.M.m / r^2

    Trên Trái Đất hình cầu, tại tâm có 2 lực ngược chiều nhau . (] <= * => [).

    Ghi chú:
    * là vật thể
    (] là bán cầu.
    => là chiều của lực.

    Thì: Vecto F1 + vecto F2 = F = 0

    suy ra độ lớn: F1 - F 2 = 0

    => F1 = F2 = F/2

    (] 1<= * =>2 [).

    Như vậy F1 và F2 là 2 lực li tâm.

    Khi vật trên mặt đất (][)*.... thì lực tương tác là .... (<=)*

    F = F1 + F2

    Mà trong đó F2 = 0 (không có lực li tâm). Nên khi vật trên mặt đất F1 max = F

    Khi vật nằm trên mặt cầu và bị lôi thẳng qua bên kia và bắt đầu rơi vào miệng giếng hoặc đường hầm dẫn đến tâm chẳng hạn thì ngay lúc đó nó sẽ xuất hiện 2 lực rõ rệt. ([]<= *=>)

    F1 - F2 = F''

    F'' là sự chênh lệch độ lớn giữa F1 và F2.

    Cho nên, mọi vật lúc nào cũng nằm trên mặt đất là vì bị lực hấp dẫn là li tâm F1 max lúc nào cũng lôi vật qua phía đối diện.

    Vật sẽ kết thúc hành trình tại tâm vì xảy ra sự cân bằng lực F1 = F2.

    Chứ không phải như mô tả của Newton đơn thuần vật rơi hướng tâm là vì lực hấp dẫn là hướng tâm.

    Có một số nhà khoa học khác hoặc ai đó lại tính lực hấp dẫn khi vật đi vào tâm bằng cách biến M = D.V rồi suy ra bán kính R-h (độ sâu)... Khi độ sâu h = R thì F = 0... => Tại tâm Trái Đất không có lực hấp dẫn.

    Đó là một phát biểu và mô tả chưa đúng và hoàn toàn sai lệch về bản chất của lực hấp dẫn.

    Tôi còn nhớ ở đâu đó trong một tài liệu mô tả lực hấp dẫn là lực hướng tâm bằng 1 cái hình chi chít các mũi tên từ lớp vỏ hướng vào tâm.... Đó là giải thích sai. Vì hiện nay Vật lý quy định rất rõ về 2 lực này.

    Lực hấp dẫn là lực hướng tâm và có thêm một lực khác là lực quán tính li tâm ngược chiều lại. Điều này nhận thấy dễ nhất là sự cân bằng lực của Vệ Tinh nhân tạo chuyển động trên quỹ đạo địa tĩnh.

    Trong một trường hợp khác, lực hấp dẫn được coi là lực hướng tâm và có một lực khác ngược chiều lại là lực đẩy Archimède (lực đẩy khác với lực quán tính li tâm).
  2. cadzot

    cadzot Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/01/2006
    Bài viết:
    164
    Đã được thích:
    0
    Thấy werty nhận xét "có tiến bộ về lý luận", tưởng thật! Nếu lần sau werty có phục kích ông Acsimet cởi truồng thì cũng chiêm ngưỡng một mình thôi nhé, đừng la lên làm anh em giật mình!
  3. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.944
    Đã được thích:
    5.200
    Ậy, phong độ chỉ là nhất thời thôi, đẳng cấp mới là mãi mãi bác ợ
  4. Thohry

    Thohry Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/12/2006
    Bài viết:
    2.926
    Đã được thích:
    1
    Câu này nghe quen quen, áp dụng vào đây thì thật là trên cả tuyệt vời !
  5. NITARID

    NITARID Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2006
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    1
    Trên Trái Đất hình cầu, tại tâm có 2 lực ngược chiều nhau và bằng bao nhiêu ???
    Tính thử cái nào...

Chia sẻ trang này