1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giải Toán Cấp 3 Luyện Thi Đại Học

Chủ đề trong 'Toán học' bởi trietgia2006, 17/03/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. trietgia2006

    trietgia2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    1.052
    Đã được thích:
    0
    Giải Toán Cấp 3 Luyện Thi Đại Học

    Tớ giải pt này: log(2) (x^2 - 5x +6) + log(1/3) (căn bậc 2 của(x-2)) > 1/2log(1/2) (x+3)

    trong (.) là cơ số logarit
    đặt ẩn phụ đến đoạn pt mũ rồi tịt ngóm ; không hiểu phải giải tiếp thế nào ; tham khảo lời giải chỉ cho mỗi đáp số !
    Nhờ các bạn xem giúp mình với
  2. trietgia2006

    trietgia2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    1.052
    Đã được thích:
    0
    Lại còn bài này nữa : Giải bpt : log(4) (1+4^x) >= log(9) (2^x+9^x) ! ^ ^
  3. trietgia2006

    trietgia2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    1.052
    Đã được thích:
    0
    bài 1 còn biết hướng bài 2 mù tịt!
  4. chilakhachthoi

    chilakhachthoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2007
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
    Đâ?u óc mi?nh dạo na?y mụ mâfm quá nên nếu nhâ?m lâfn thi?
    xin được mọi ngươ?i góp ý.
    Ta chứng minh
    log(2)(1 + 4^x) / 2 > log(3)(2^x + 9^x) / 2 vi? log(a^n)b = log(a)b / n
    hoặc
    log(2)(1 + 4^x) > log(3)(2^x + 9^x)
    1. x <= 0
    2^x va? (9/4)^x la? các ha?m tăng (a^x với a > 1) do vậy ta có
    2^x <= 2^0 = 1
    (9/4)^x <= (9/4)^0 = 1
    => 1 + 4^x >= 2^x + 9^x
    => log(2)(1 + 4^x) >= log(2)(2^x + 9^x) > log(3)(2^x + 9^x)
    2. x > 0
    (9/8)^x la? ha?m tăng do vậy ta có
    (9/8)^x > (9/8)^0 = 1
    --> 1/4^x > 2^x / 9^x
    --> (1 + 4^x) / 4^x > (2^x + 9^x) / 9^x
    --> log(2)[(1 + 4^x) / 4^x] > log(3)[(1 + 4^x) / 4^x] > log(3)[(2^x + 9^x) / 9^x]
    --> log(2)(1 + 4^x) - log(2)(4^x) > log(3)(2^x + 9^x) - log(3)(9^x)
    --> log(2)(1 + 4^x) - 2*x > log(3)(2^x + 9^x) - 2*x
    --> log(2)(1 + 4^x) > log(3)(2^x + 9^x)
    Như vậy với mọi x tacó
    log(4)(1 + 4^x) > log(9)(2^x + 9^x)
  5. trietgia2006

    trietgia2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    1.052
    Đã được thích:
    0

    log(2)(1 + 4^x) >= log(2)(2^x + 9^x) > log(3)(2^x + 9^x)(1)
    [/quote]
    Ý tưởng của bạn đúng rồi nhưng không biết chỗ bôi đỏ đã logic chưa
    +Xét 2 t/h : 0< 2^x + 9^x< 1 thì hẳn là log(2)(1 + 4^x) > 0 >log(2)(2^x + 9^x)
    trong trường hợp này thì log(2)(2^x + 9^x) < log(3)(2^x + 9^x) (!) nên không xài được bdt (1)
    +T/h2 : 2^x+9^x>= 1 thì dùng được BĐT (1).
    Xin cảm ơn bạn ; chúc bạn khỏe mạnh may mắn!

  6. mickeynhat

    mickeynhat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/07/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    tính thế nào đây nhỉ:
    ln(1+x)=x-x^2/2
  7. chilakhachthoi

    chilakhachthoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2007
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
    Ý tưởng của bạn đúng rồi nhưng không biết chỗ bôi đỏ đã logic chưa
    +Xét 2 t/h : 0< 2^x + 9^x< 1 thì hẳn là log(2)(1 + 4^x) > 0 >log(2)(2^x + 9^x)
    trong trường hợp này thì log(2)(2^x + 9^x) < log(3)(2^x + 9^x) (!) nên không xài được bdt (1)
    +T/h2 : 2^x+9^x>= 1 thì dùng được BĐT (1).
    Xin cảm ơn bạn ; chúc bạn khỏe mạnh may mắn!

    [/quote]
    Biết ngay ma?, tôi đaf linh ca?m ră?ng la?m ba?i trong thơ?i
    điê?m ma? ma qui? đang tung hoa?nh thi? thê? na?o đâ?u óc cufng không
    được minh mâfn cho lắm, he he.
    Đúng vậy nếu 2^x + 9^x < 1 thi?
    log(2)(2^x + 9^x) < log(3)(2^x + 9^x)
    Với trươ?ng hợp na?y thi? log(3)(2^x + 9^x) la? ÂM trong
    khi log(2)(1 + 4^x) luôn luôn DƯƠNG, do vậy
    log(2)(1 + 4^x) > log(3)(2^x + 9^x)
  8. chilakhachthoi

    chilakhachthoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2007
    Bài viết:
    170
    Đã được thích:
    0
    Tính nghiệm???
    Bạn có thê? gia?i bă?ng đô? thị:
    ln(x+1) đi qua A(0, 0), B(1, ln(2) = 0.693 > 1/2), khi x --> -1
    thi? ln(x+1) --> -oo (âm vô cu?ng), co?n x - x^2/2 đi qua A(0, 0),
    C(-1, -3/2), điê?m cực đại D(1, 1/2). Như thế D nă?m dưới B.
    Hai đô? thị cắt nhau tại 1 điê?m A.
    Bạn cufng có thê? xét ha?m số
    f(x) = x^2/2 - x + ln(x+1)
    xác định trong khoa?ng (-1, +oo)
    Tính đạo ha?m bạn sef thấy la? nó = 0 tại A(0, 0) co?n trong
    2 nư?a miê?n luôn luôn dương. Như thế thi? f(x) la? ha?m tăng.
    Do vậy f(x) = 0 (cắt Ox) chi? tại một điê?m. Nếu bạn co?n
    chưa hiê?u vê? lý luận thi? thế na?y:
    a. Nếu gia? sư? tô?n tại x2 <> x1 = 0 sao cho f(x2) = 0 thi? theo
    một định lý (tôi không nhớ tên, he he) thi? tô?n tại x3 thuộc
    (x1, x2) hoặc (x2, x1) (tu?y theo x1 < x2 hay ngược lại) ma?
    tại đó f''(x3) = 0 (ha?m liên tục). Điê?u na?y la? không thê? có vi?
    đạo ha?m f''(x) chi? = 0 tại 1 điê?m x1 = 0
    hoặc
    b. Tại một điê?m bất ky? -1 < x < 0 ta có f(x) < f(0) = 0 (vi? ha?m tăng)
    Tương tự tại x > 0 thi? f(x) > f(0) = 0.

Chia sẻ trang này