1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giảng Sư/ Giáo Sư/ Cán bộ Giảng Dạy và Văn Hoá Việt

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Gmail1234, 28/11/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. spirou

    spirou Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    2.819
    Đã được thích:
    1
    Nó là từ gốc Tàu, nhưng được cha ông ta, những người sùng bái và rước tư tưởng ngoại bang về thờ phụng giống như CS Việt Nam hiện nay vậy, đem dùng từ khoa thi đầu tiên vào năm 1075 rồi. Theo cách hiểu của bác Gmail, nó ko thuần Việt, thì ta ko nên dùng. Theo tôi thì trót thì dùng đại luôn.
    Quay lại từ giảng sư, nó ko thuần Việt, lại mới du nhập từ thời VNCH. Vậy bác Gmail có ý kiến nên dùng từ nào thuần Việt hơn hay không? Dùng từ "thầy đồ" đi, Trung Hoa ko có, đảm bảo không đụng hàng. Vừa có từ thày, thể hiện sự tôn sư trọng đạo nữa. Tỷ dụ như: đại học thầy đồ, cấp III thầy đồ.
  2. eskimot09

    eskimot09 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2005
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    0
    Gmail muốn dịch thành giảng sư cho hợp với TBCN gì đó thì tùy. Nhưng người Việt không gọi thầy cô mình là giảng sư. Chuyện đơn giản vậy mà Gmail không hiểu thì pó tay rồi.
    Ở Anh những người dạy đại học hầu hết đều là Doctor cả. Nhưng đó là học vị không liên quan đến học hàm. Học vị là điều kiện cần để trở thành giảng viên chính thức hay cấp cao nhưng chưa đủ (phải thêm học hàm nữa). Tutor là học hàm ở mức tập sự có trách nhiệm làm phụ giảng, chấm bài thi, giám thị trong phòng thí nghiệm... Lecturer (hay Maitre Assistant ở Pháp và Assistant Professor ở Mỹ) là học hàm ở mức trung cấp, bắt đầu là những giảng viên, trực tiếp giảng dạy sinh viên và làm nghiên cứu hoặc độc lập hoặc dưới sự chỉ đạo của các Professor. Trên Lecturer là các Reader hay Associate Professor (tương đương với PGS của VN) và cuối cùng là học hàm cao cấp nhất Professor.
    Tôi đồng ý với bác tmkien là chuyện học hàm ở VN là tương đối ổn rồi. Nhưng học vị thì có chút vấn đề. Vấn đề có lẽ là do có thời chúng ta nhập nhằng giữa PTS và TS, rồi lại thêm chuyện bằng nội, bằng ngoại. Bằng nội thì chỉ có mỗi chữ TS và không được quốc tế công nhận. Thế là để phân biệt, các Dr. tốt nghiệp ngoại kiêu hãnh đề cao chữ TSKH hay nghệ thuật... Lại thêm chuyện phong học hàm cao quý nhất là Giáo Sư ở ta chỉ xét đến quá trình đóng góp mà yếu tố chuyên môn bị đẩy lùi xuống. Thành ra có ông cao ngạo chơi cả cái danh dài dằng dặc Giáo sư, tiến sĩ ....., hay Giáo sư, Phó tiến sĩ ..., còn có người chỉ rụt rè đề Giáo sư... Tóm lại cũng chỉ là tranh nhau 1 chữ danh thôi. Nếu qui định như nước ngoài GS buộc phải là TS ít nhất bao nhiêu năm thì chỉ cần 2 chữ GS là đã bao hàm tất cả các học vị và học hàm cao cấp nhất rồi.
    Chuyện chất lượng giáo dục ở ta không tốt là chuyện thật và đã tồn tại bao năm rồi. Từ thời bắt đầu cấp 2 tôi đã 1 lần bị cô giáo cho điểm kém vì không đồng ý chủ đề cô cho chép về 1 bài văn mà tôi rất thích. Cách dạy đọc, chép, làm mẫu sau này còn phát triển tệ hơn nữa. Nhưng chê thì ai cũng chê được, mấy bác ly cối... có biết những bài báo bác lấy làm dẫn chứng cũng là do nhu cầu cần thay đổi của chính dân chúng VN không? Chẳng phải tự nhiên mà cả XH ầm ĩ về những gì liên quan đến giáo dục. Ông Hiển có lẽ là vị bộ trưởng ít được ưa nhất ở VN do những "thành tựu" đã đạt được trong sự nghiệp cầm cương nền giáo dục nước nhà. Những chuyện này người Việt trong nước đã làm từ lâu rồi và đang càng ngày càng làm mạnh đấy chứ không phải chờ các Giảng Sư tưởng tượng như các bác mới nhận ra vấn đề đâu.
  3. tmkien

    tmkien Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2004
    Bài viết:
    494
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ theo qui định mới thì GS đương nhiên phải là TS. Còn cái chuyện tại sao nhiều người chỉ xưng danh PGS hay GS mà không xưng là TS là có cái lý của nó. Chắc bác cũng biết thời Pháp rồi kháng chiến chống Pháp, đánh nhau với Mỹ thì ở VN đâu có đào tạo bậc sau đại học. Muốn học sau đại học thì phải ra nước ngoài hết. Vì thế rất nhiều học giả nổi tiếng của VN nhưng không hề học sau đại học hoặc học dở dang, điển hình như GS.Phan Ngọc, GS.Trần Quốc Vượng... Khi có những đợt phong GS đầu tiên thì tất nhiên không thể đặt tiêu chuẩn TS để phong cho những người này được. Vì thế họ được phong GS là dựa trên các công trình nghiên cứu và thời gian giảng dạy thôi.
  4. Gmail1234

    Gmail1234 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/10/2005
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    0
    Và họ cũng không dùng từ giảng viên để chỉ thầy cô của mình.
    So với từ giảng viên thì rõ ràng là giảng sư tỏ thái độ tôn trọng hơn rất nhiều.
    Giảng viên bắt đầu có từ đâu thì các bạn thừa hiểu. So với "tôn sư trọng đạo" thì dùng từ giảng sư (như thời VNCH) hay giảng viên (thời XHCN) gần hơn với văn hoá dân tộc thì tôi nghĩ các bạn cũng đủ hiểu.
  5. qthang2006

    qthang2006 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2005
    Bài viết:
    121
    Đã được thích:
    0
    Góp ý với bác spirou chút nghen.
    Mình mới vào diễn đàn mấy ngày nhưng mình có nhận xét sau về các bác như gmail, FNguyen v.v.
    Chắc các bác này từng sống hoặc là con cái của những người thời gọi là "VNCH''. Bị tuyên truyền nhồi sọ nhiêu về cái ác (nhưng không có thực) của CS. Lớn lên, có kiến thức, các bác đó bắt đầu phân biệt được đâu là đúng, đâu là sai. Họ đã vào diễn đàn chúng ta trao đổi có tính xây dựng nhà nước XHCN sao cho nó ngày càng to đẹp hơn, đàng hoàng hơn. Đó là 1 điều đáng hoan nghênh.
    Những con người biết phân biệt phải trái đó, chúng ta phải tôn trọng, mở cho họ 1 con đường về đóng góp xây dựng cho quê hương đất nước.
    Ngay như các diễn đàn có tính cởi mở, xây dựng như giaodiem.com mà trong nhiều bài viết, tư tưởng còn nặng nề hơn bác gmail nhiều. Trích dẫn toàn tài liệu của mấy thằng ********* như Bùi Tín, Nguyễn Minh Cần v.v. Họ đưa ra toàn cái vô lý, không chấp nhận được. Không bao giờ xem lại xem nguồn đó có đáng tin cậy không.
    Nhưng bác gmail không thế, bác thường xuyên sử dụng tài liệu xuất bản ở VN hiện nay. VD : "
    Mình có trong tay cuốn " Những sự kiện lịch sử Việtnam 1945-1975" do NXB Giáo Dục phát hành. Nội dung là do Viện Sử Học của ta biên soạn. Trong loạt bài này mình sẽ trích đăng một vài "sự kiện lịch sử" ở miền Nam mà được phe bên mình ghi lại "(trích gmail). Trong đoạn trích này, bác gmail còn thẳng thắn thừa nhận mình thuộc phe ta, ủng hộ nước VN hiện nay, không chống phá. Ôi, tinh thần yêu nước ấy thật là đáng khen ngợi.
    Với những bài viết trên diễn đàn này, ở hải ngoại, chắc chắn bác gmail sẽ bị bọn CCCB, CCPDT (chống cộng phản dân tộc), CCMLT (chống cộng mất lý trí) chửi rủa, quy chụp là CS nằm vùng.
    Phật dạy "đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh người chạy lại", "quay đầu lại là bờ". Ôi với con người yêu nước, mong muốn đóng góp cho đất nước như gmail thì chúng ta phải giang tay chào đón chứ. Bác spirou à, bác cứ viết thế là dồn bác gmail vào đường cùng đó, tổ quốc ta sẽ mất đi một người con yêu nước thiết tha, 1 trí thức có trình độ cao, rất mong mỏi được đóng góp cho đất nước. Bác đừng nghe mấy kẻ chuyên chọc ngoáy nghen, ta phải mở rộng vòng tay chào đón gmail trở về với chính nghĩa quốc gia, trở về với đất mẹ chứ. Một người như gmail mà chúng ta để bọn CCPDT, CCMLT lôi kéo thì phí lắm, như thế là anh em mình có lỗi với đất nước đó. Khi viết bài trao đổi với gmail, tôi luôn trăn trở về điều đó, nay lại đem những tâm huyết của mình nhắn nhủ với spirou và các anh em khác trong diễn đàn này.
  6. eskimot09

    eskimot09 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2005
    Bài viết:
    249
    Đã được thích:
    0
    Chán cái đầu óc hoang tưởng của ông này quá.
  7. flyingmagician

    flyingmagician Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    16/03/2002
    Bài viết:
    1.720
    Đã được thích:
    1
    Đổi thành giảng sư thì sợ là thanh niên bây giờ hiểu là sư đi giảng mất.
    Có những chữ tiếng tầu một nghĩa nhưng khi được nhập vào Vn nó đã thành nghĩa khác. Ngôn ngữ sống thì luôn thay đổi. Các chú CCCB sống xa đất nước lâu quá rồi nên lắm khi không cập nhật được. Không nên trách mắng làm gì. Tớ làm lập trình viên nhưng thấy các chú gọi programmer là thảo chương viên tớ mặc dù nghe không thuận tai nhưng cũng đâu có la lối gì
  8. langtudien

    langtudien Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/06/2004
    Bài viết:
    1.060
    Đã được thích:
    0
    Về khía cạnh nghề nghiệp, người ta nói: ông này là giảng viên của trường X,Y. Nghề của ông là giảng dạy sinh viên. Ghi trong lý lịch thì là: Nghề nghiệp: Giảng Viên ĐH hay tương tự như thế...
    Về tinh thần tôn sư trọng đạo, sinh viên Việt Nam hiện nay vẫn gọi những người giảng dạy mình bằng thầy, và những người khác( phụ huynh hay những người không thân thiết), cũng với tinh thần trên, cũng xưng hô bằng thầy : Thầy cho tôi hỏi tý......
  9. langtudien

    langtudien Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/06/2004
    Bài viết:
    1.060
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi, tớ spam một chút cho đỡ tức, vả lại nhắc nhở thêm bác giang mai chút: Lần sau nhớ đừng chê bai kiến thức của người khác nhé?
    Tớ đọc cái đoạn chị Dậu bán con cho Bá Kiến cười đau cả bụng. Thế mà trong topic nọ tớ bị Gmail phán là thiếu kiến thức, cuối cùng tớ vặn lại thì chạy mất dép. Không được trả lời nên tức ơi là tức. Xấu hổ cho gmail !
  10. Gmail1234

    Gmail1234 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/10/2005
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    0
    Tức đã lâu chưa bạn. Mình thiệt tình không nhớ ai đã đả phá mình hôm qua cả. Mình mà tức bệnh nhân thì sao cấp thuốc cho chuẩn được.
    Bạn cứ cố gắng nhé.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này