1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giao bóng - the guide to serving in table tennis - megaspin.net

Chủ đề trong 'Bóng bàn' bởi moonbeam, 02/04/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. moonbeam

    moonbeam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    523
    Đã được thích:
    0
    Giao bóng - the guide to serving in table tennis - megaspin.net

    The Guide to Serving in Table Tennis


    Using your service to win games

    Sunday, November 20, 2005

    by Greg Letts - an Australian state coach, an International Umpire and one of the top ranked players in his country.


    Ask just about any high level player what the most important shot in table tennis is, and the chances are pretty good that he''ll reply - the serve.

    But on the whole, the serve is a much neglected part of lower level players, who prefer to practice their rallying skills when training, and like to talk about the best technique for a forehand loop. In this series of articles I''m going to redress that balance a little, as I concentrate on that oft-underrated stroke - the serve. After all - every point has one!

    I''m going to start in this article by discussing some general aspects that apply to all types of serves. In later articles in the series we will examine particular serves in more detail, such as the Forehand Pendulum serve, the Backhand backspin/sidespin serve, etc.

    Now, for those of you who like to know why, away we go...

    Why is the Serve important?
    What is it about the serve that makes it such an important stroke? Reasons include:

    Control - it is the only stroke that you make where you have total control of the ball, without any interference or influence from the opponent. As such you should be able to do exactly what you want with the ball.
    Frequency - as I mentioned in jest above, every point starts with a serve. And considering that the average rally length at higher levels is often only 3-5 strokes, that means the serve makes up a pretty high proportion of shots played during a match.
    Setup - good use of serves can strongly influence the stroke played by the receiver, allowing a good server to predict the return and play more of his favourite third and fifth ball patterns.
    Pressure - a player who knows his opponent has better serves than he does will feel under pressure right from the start of the rally. Conversely, a player with better serves than his opponent will usually feel a bit more relaxed, knowing that he has an important edge every time he gets the serve.
    Knowledge - the better you are at serving yourself, the more you understand about how certain serves work, and the best ways to identify them and return them.
    What makes a good serve?
    This is a trickier question to answer, because what could be a good serve under one set of circumstances could be a bad serve under another. So instead of giving a hard and fast definition of a good serve, I''ll discuss several of the factors involved in serving, which work together in different amounts to make a serve good or bad depending on the situation.

    Double-bounce serve
    The concept of frequently using a double-bounce serve (where the ball would bounce twice on the opponent''s side if left alone) is one of the most important in serving. Watch videos of the pros and notice just how often they are trying to do this on their own serves. Bear in mind that the second bounce should be somewhere close to within six inches of the end line - shorter serves or more bounces are not better! Reasons for the popularity of this serve include:

    A Typical Double-bounce Serve

    It''s difficult to attack with a powerful return. Because the ball is not going over the end of the table, it is hard for the opponent to use his natural loop stroke to attack. At best he may be able to use a modified stroke that barely brushes the ball in order to topspin, but this will have a lot less power than a normal loop. More often, he will be forced to push or flick the return from over the table. Which brings us to point 2.

    Because most of your opponent''s returns are made from over the table, the double-bounce serve makes him perform it from as far away from the net as possible. This has the effect of:

    (a) increasing the time you have to recover from your serve and react to his return;

    (b) maximising the distance he has to play the ball to get it over the net, making it more difficult for him to drop the ball short (ie double-bounce the return). This increases your chances of getting a return that goes over your endline, making it easier for you to use your normal attack stroke;

    (c) because it is deep, it cuts down the amount of angle your opponent can use, effectively making your next attack easier;


    (d) any mistake made by your opponent in reading the spin is magnified by the extra distance the ball has to travel. A mistake that would be insignificant when made from a distance of six inches (15cm) from the net can be a return that goes into the net or high into the air when made from over a metre away (remember, each half of the table tennis table is 1.37m long).



    Long serves
    These are serves that bounce once on the opponent''s side of the table, typically within six inches or so of his endline. The emphasis is on surprise and speed to force weaker returns from opponents, which can then be counterattacked. If your opponent is not caught off-guard, you may be getting a very strong attack coming back at you, so use with care!

    Placement
    The placement of the ball when served to the opponent will have an effect on whether the serve is a good or bad one. What makes for good or bad placement will depend largely on your opponent - different players stand in different positions when receiving serves, and also hold their bats differently in preparation for their receive. They will also have different strengths and weaknesses in returning serve (ie some will be better at flicking than pushing, some might be great at looping long balls on the forehand but weaker at long balls on the backhand).

    Some things to be aware of in terms of placement are:

    Don''t serve half-long serves (by my definition, these are serves that bounce once around the middle of the opponent''s side, and then go over the endline). A good opponent will be looping or driving these back at you, putting you under pressure right from the start.

    Definitely don''t serve half-long serves to the opponent''s power zones (where he can hit a forehand or backhand loop or drive without having to move sideways at all). A half-long serve that avoids the power zone at least makes the opponent move and hit, which is tougher to do.



    A good option is to cross over or go into the opponent''s playing elbow (also called the point of indecision). For shakehanders and reverse penhold backhand (RPB) penholders, this area is where the opponent must make a decision between returning with a forehand or backhand. For standard penholders, the point of indecision is the area where they must decide between a forehand side hit and a backhand side push/block or hit. Crossing over or entering this zone forces the opponent to decide quickly which stroke to use, and then he must also use footwork to allow him to hit the stroke correctly. By forcing him to make more decisions and use footwork too you increase the chances of him making the wrong decision, or making a mistake whilst trying to move and then hit the ball.

    Deception
    Deception has always been an important part of serving. With the recent rule changes designed to end the practice of hiding the ball during the service, deception in serving has changed as well. Nowadays, players focus on deceiving their opponent by:

    Type of Spin - players use serves that look similar to each other, but actually have slightly different spin. For example, this can often be a serve that looks like light backspin and sidespin, but actually has only sidespin. An unwary opponent will play the ball expecting backspin, and will return the ball high enough to allow the server to attack.

    Amount of Spin - the server attempts to deceive the receiver about how much spin is on the ball. For example, the server tries to make the serve look like it is light backspin and sidespin, but in actual fact puts a lot of backspin on the ball. He is hoping that the opponent will treat the serve as a light backspin and put the ball in the net.

    Placement - a player makes it obvious he is serving in one direction, but at the last split-second he turns his bat a fraction to change the direction the ball is going. This tends to be used more on long, fast serves, where the receiver does not have much time to adjust to the change in direction.

    Faking - more advanced servers can swing the bat back and forth near the time of contact, making it very difficult to see just when the ball was contacted. This is not an easy technique to master, but it can be very effective.

    Sidespin - many good players incorporate sidespin into almost every serve. Using sidespin gives the opponent one more thing to worry about, and it also helps to make it harder to tell what amount of backspin or topspin has been put on the ball. Don''t forget to use different amounts of sidespin as well!

    Follow-up
    Use serves that tend to complement your best third-ball and fifth-ball attacks. If you are better at opening your attack from a backspin ball, use double-bounce serves with heavy backspin and sidespin, that are difficult to flick, in order to encourage a push return. If you are better at counterattacking, you would be justified in using more long serves with varied spin and placement, to allow your opponent to attack, but to make it hard for him to attack well, so you can make a strong counterattack on your third ball.

    Practice
    Considering how important the serve is, how often and for how long you should practice it? I would recommend at least 10 minutes of serve practice for every hour spent training. You have to do enough to keep your serves sharp - there is not a lot of room for error when double-bounce serving or serving long and deep. Also, try to find some time where you can just serve with a bucket of balls and no opponent - when you play against someone else it can often be hard to know whether you really are double-bouncing the serve, or is your opponent pushing or flicking balls that he really should be looping back?

    Make a point of having a working knowledge of all the serves - you don''t have to master each one straight away but you should know the theory of how to execute them. This will also help you when it comes time for you to return someone elses serves! You will need to master at a minimum the forehand pendulum serve (with backspin/sidespin, sidespin only, and topspin/sidespin) and the standard backhand serve (again with backspin/sidespin, sidespin only, and topspin/sidespin). More exotic serves such as the forehand tomahawk, reverse pendulum and others can be mastered later.

    Serving - other factors to consider
    Some other aspects of serving to keep in mind include:

    Height of the ball toss -

    a higher ball toss translates into more speed on the ball when it makes contact with your racket during the serve. This can generate more spin and speed, but also can be harder to control and keep to a double-bounce length.

    most players seem to have a standard height that they like to throw the ball up to. Try to avoid allowing the opponent to know what serve you are using from the height of the serve. For example, when you use a forehand pendulum serve, try to use the same throw height for all varieties (backspin-sidespin, sidespin, and topspin-sidespin). Avoid using the high-toss to only serve long serves, since your opponent will know what to expect as soon as you throw the ball high.

    Variety - your serves will be more effective if you can use a well-blended mixture of them to keep your opponent on his toes. Don''t overuse your best serves and let your opponent get comfortable with them.
    Keep an eye on your opponent - an opponent that is continually standing very close to the endline may be an ideal candidate for a fast long serve out wide to the forehand, or straight into his playing elbow. Conversely, an opponent who is standing deep might be caught by a very short triple-bounce serve - a good example of when it may be the right idea to break the general rules of serving.

    Scout your opponent before the match to see which serves he is better or worse at returning, and make sure you use this information wisely.

    ''Goto'' serves - some players like to have a special serve kept back just for big points that they really need to win. Other players like to use all their best serves in order to try to stay well in front of the opponent. Both points of view have merit - try them both and see which suits you better.

    Double-bounce vs long serves - don''t overdo the long serves. As your standard of opponent improves you will need to use them less, unless you have some really impressive long serves or you are a terrific counterattacker. There is no hard and fast ratio of double-bounce to long serves, but in my own personal opinion any more than a 3 to 1 ratio is probably too many long serves.

    Watch the height of the bounce - be careful not to allow the ball to bounce too high over the net - this will make the second bounce high as well and allow a good opponent to actually loop a serve that would have double bounced. Low bounces over the net are the way to go - usually done by contacting the ball at service not much higher than net height.

    Forehand vs Backhand serves - it is worthwhile to develop a strong backhand serve in order to provide even more variety when serving, and to be able to serve to your opponent from a different angle with different spins.

    Positioning during the service - most of the time I would recommend serving your forehand pendulum serves from the backhand corner, and your backhand serves from the middle of the table. This provides a lot of variety of service angles and spins. But from time to time, feel free to try out a forehand pendulum from the middle of the table or a backhand serve from either the forehand or backhand corner - you might just expose an unexpected weakness in your opponent by doing so!

    Grip during the service - some players like to hold the racket only with the thumb and forefinger, removing the other three fingers. This gives them more freedom of movement, but does force them to regrip before playing their third ball. Other players don''t bother. Try it both ways and see which way you prefer. And remember, you can still do it both ways if you like!

    Test out most of your range of serves early on during the match- you want to confirm what is effective and what doesn''t work so well. Stay alert to what is working or not working during the match, and adjust your serve tactics accordingly.

    Serving - Conclusion
    The points mentioned above should be enough to get you started when you are ready to look at improving your service execution and tactics. In future articles we''ll look at the different individual serves one at a time.
  2. cua792001

    cua792001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2005
    Bài viết:
    3.618
    Đã được thích:
    0
    Chú beam chú phải mặc quần áo ngay cho đứa con tinh thần của chú thì người ta mới thưởng thức được nó chứ!! Để nguyên thuỷ không quần không áo thế này mà được àh..
  3. caigichaduoc

    caigichaduoc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.095
    Đã được thích:
    0
    Nó còn ko mặc cái gì nữa là con nó. Anh bắt bẻ nó làm gì. Anh cũng có chịu mặc cái gì đâu, đánh bóng bàn mà cứ tô hô mà xô với chậu.
    Ở Việt Nam mà có tạp chí Playgirl đảm bảo anh cua được làm người mẫu độc quyền liền.
  4. moonbeam

    moonbeam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    523
    Đã được thích:
    0
    chờ mãi không có hảo hán nào cứu giúp thì em đành tự dịch vậy, nhưng mà em dịch thì nghe ếch lắm, các bác Loving, Dotran, be_te và những người có trình độ tiếng Anh đại loại như thế đừng cười.
    Bài viết này em copi từ megaspin.net, nếu dịch đầy đủ và chi tiết thì dài lắm, em chỉ dịch tóm tắt lại thôi.
    Giao bóng
    Sử dụng quả giao bóng của bạn để giành thắng lợi
    Sunday, November 20, 2005
    Tác giả: Greg Letts - hlv đt quốc gia Australia, trọng tài quốc tế và là một trong những vđv bóng bàn hàng đầu Australia.
    Hỏi các vđv bóng bàn ở đẳng cấp cao, cú đánh nào là quan trọng nhất trong bóng bàn, hiều người sẽ trả lời bạn: đó là quả giao bóng.
    ........
    Tại sao quả giao bóng lại quan trọng?
    Vì các lí do sau:
    Quyền kiểm soát bóng - đây là cú đánh duy nhất mà vđv thực hiện trong khi không chịu sự ảnh hưởng hay can thiệp của đối thủ, vì vậy, vđv giao bóng hoàn toàn có thể làm chính xác những gì mình muốn.
    Tần suất sử dụng - mỗi pha bóng đều bắt đầu bằng qủa giao bóng, và thường kết thúc sau 3-5 cú đánh của cả 2 bên, điều đó có cho thấy quả giao bóng có tần suất sử dụng khá cao trong trận đấu.
    Tạo cơ hội - giao bóng tốt cho phép vđv giao bóng đoán trước được cú trả giao bóng của đối phương để có thể chuẩn bị sẵn sàng cho những cú đánh tiếp theo.
    Gây áp lực - khi một vđv biết rằng đối phương còn có những quả giao bóng hay chưa sử dụng, anh ta sẽ chịu áp lực ngay từ khi bắt đầu pha bóng. Ngược lại, một vđv có những quả giao bóng hay hơn đối phương sẽ chịu ít áp lực hơn vì biết rằng: mình cầm giao bóng hiệu quả hơn đối phương cầm giao bóng.
    Hiểu biết về giao bóng - thông thường, vđv giao bóng càng hay sẽ càng hiểu rõ hơn về nguyên lí, cách hận biết cũng như phương pháp tốt nhất để đỡ giao bóng.
    Điều gì làm nên một quả giao bóng "tốt"?
    Một quả giao bóng có thể là hay trong tình huống nhưng lại là dở trong tình huống khác, thay vì định nghĩa "thế nào là một quả giao bóng tốt", chúng ta hãy nói về các yếu tố mà sự kết hợp giữa chúng làm nên tính chất hay hay dở của quả giao bóng tuỳ theo từng tình huống cụ thể.
    Giao bóng 2 nảy
    (quả giao bóng mà nếu không đỡ, bóng sẽ nảy 2 lần trên phía bàn đối phương trước khi đi ra ngoài bàn)
    Đây là một trong những quả giao bóng qua trọng nhất và được sử dụng nhiều nhất trong bóng bàn. Nên biết rằng: điểm rơi lần thư 2 của bóng trên phía bàn đối phương nên nằm trong khoảng 15 cm tính từ mép cuối bàn trở vào, những quả giao bóng ngắn hơn hay nảy nhiều lần trên bàn hơn cũng không phải là hay hơn! Lí do của việc sử dụng thường xuyên những quả giao bóng kiểu này là:

    Vì sau lần nảy đầu tiên trên phía bàn đối phương, bóng chưa ra ngoài bàn nên đối phương hầu như không thể giật bóng hoặc tấn công mạnh ngay được, cùng lắm họ chỉ có thể tấn công bằng cách đánh cổ tay trên bàn (flick).
    Bởi vì cú trả giao bóng của đối phương được thực hiện trên bàn, quả giao bóng 2 nảy buộc họ phải thực hiện cú trả giao bóng từ vị trí xa lưới nhất có thể, điều này có tác dụng:

    (a) tăng thêm thời gian bạn có để trở về tư thế sẵn sàng đánh bóng sau khi giao bóng;

    (b) làm cho đối phương khó có thể đặt bóng ngắn lại được, vđv giao bóng sẽ có nhiều cơ hội nhận được một cú trả giao bóng dài, tạo cơ hội tấn công bằng những cú đánh có uy lực lớn như giật hay bạt bóng;

    (c) làm giảm góc độ trả bóng của đối thủ, tăng cơ hội tấn công cho vđv giao bóng;

    (d) một lỗi trả giao bóng có thể là không đáng kể nếu cú trả giao bóng thực hiên từ vị trí gần lưới, nhưng sẽ là rất đáng kể nếu nó được thực hiện từ vị trí cách lưới khoảng 1m hoặc hơn nữa.
    Giao bóng dài
    Là những quả giao bóng mà bóng chỉ nảy 1 lần trong vùng 15 cm trở vào tính từ mép cuối bàn đối phương trước khi ra ngoài bàn. Điểm mạnh của những quả giao bóng kiểu này thường nằm ở tính bất và tốc độ bóng, làm cho đối thủ không kịp trở tay hoặc có tấn công được thì cũng không mạnh lắm, tạo cơ hội đối công ngay cho vđv giao bóng. Nhưng nếu đối thủ đoán trước được ý đồ của vđv giao bóng hơạc phản ứng kịp trước những quả giao bóng kiểu này, họ sẽ có cơ hội tấn công để kết thúc pha bóng ngay sau cú trả giao bóng. Vì vậy hãy cẩn thận khi sử dụng những quả giao bóng dài.
    ..........
    còn nữa, nhưng buồn ngủ quá, mai viết tiếp.....
    Được moonbeam sửa chữa / chuyển vào 23:21 ngày 04/04/2006
  5. cuong_pingpong

    cuong_pingpong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    9
    Đã được thích:
    0
    Hay quá, tiếp đi anh ơi...
  6. moonbeam

    moonbeam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    523
    Đã được thích:
    0
    tiếp:
    Điểm rơi
    Điểm rơi là một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự hay dở của mỗi quả giao bóng. Điểm rơi hay hay dở phụ thuộc nhiều vào đối phương - các vđv khác nhau có vị trí và tư thế đứng chuẩn bị đỡ giao bóng khác nhau, cách cầm vợt đỡ giao bóng khác nhau, và các điểm mạnh yếu trong đỡ giao bóng của họ cũng khác nhau(vd: một số người gò bóng ngắn tốt hơn gò bóng dài, một số người đánh cổ tay trên bàn tốt hơn đẩy bóng, một số người giật phải hay hơn giật trái...).
    Vài điều cần chú ý đối với điểm rơi của quả giao bóng:
    Đừng giao những quả bóng nửa-dài(là những quả giao bóng không dài mà cũng chẳng ngắn, bóng chỉ nảy 1 lần ở vùng giữa bàn phía đối phương, sau đó ra khỏi bàn), vì những quả giao bóng này rất dễ bị đối phương tấn công mạnh ngay, người giao bóng sẽ bị động ngay sau khi giao bóng. Đặc biệt không nên giao bóng kiểu này vào vùng tấn công của đối phương( vùng điểm rơi mà đối phương có thể giật hoặc bạt ngay mà không cần di chuyển). Một quả giao bóng nửa-dài ngoài vùng tấn công của đối phương ít ra còn có thể buộc đối phương phải di chuyển để đánh bóng, giảm bớt uy lực tấn công của họ. Nhưng tóm lại là nên giao bóng nếu ngắn thì ngắn hẳn(nảy 2 lần trên bàn đối phương), nếu dài thì dài hẳn(nảy 1 lần ở vùng càng gần mép cuối bàn đối phương càng tốt)
    Một cách khá hiệu quả là giao bóng vào vùng nách bên phía tay đánh bóng của đối phương(nách phải đối với vđv tay phải và ngược lại). Những quả giao bóng có điểm rơi như vậy sẽ buộc đối phương phải nhanh chóng quyết định dùng thuận tay hay trái tay để trả giao bóng, đồng thời phải di chuyển để đánh bóng chính xác. Trong tình thế buộc phải quyết định thật nhanh dùng thuận tay hay trái tay, đồng thời phải di chuyển để đánh bóng, đối phương sẽ dễ bị mắc lỗi khi trả giao bóng.
    Đánh lừa đối phương
    Điều này luôn là một phần rất quan trọng trong giao bóng. Hiện nay luật bóng bàn không cho phép vđv che bóng trong khi thực hiện động tác giao bóng. Điều này đã chấm dứt thời kì đỉnh cao của những vđv sử dụng cách che bóng để đánh lừa đối thủ trong khi giao bóng(điển hình là Lưu Quốc Lượng-hlv trưỏng đtqg Trung Quốc). Ngày nay, các vđv thường sử dụng quả giao bóng của mình để đánh lừa đối phương theo các cách sau:
    Hướng xoáy - vđv dùng các động tác giao bóng trong khá giống nhau, nhưng thực tế lại tạo ra những đường bóng có hướng xoáy khác nhau, vd: 2 động tác giao bóng trông khá giống nhau, nhưng một động tác tạo bóng xoáy ngang lên, động tác kia lại tạo ra bóng xoáy ngang xuống, đối phương phán đoán nhầm dễ bị đánh bóng rúc lưới hoặc ra ngoài bàn.
    Độ xoáy - vđv giao bóng cùng những động tác trông khá giống nhau để tạo ra những độ xoáy khác nhau cho bóng, vd: 2 động tác giao bóng trông giống nhau, nhưng một tạo ra bóng xoáy xuống nặng, một tạo ra bóng xoáy xuống nhẹ hoặc không xoáy, đốip hương phán đoán nhầm dễ bị đánh bóng rúc lưới hoặc quá cao.
    Điểm rơi - trông động tác và tư thế của vđv giao bóng giống như sẽ giao bóng và một điểm, nhưng vào khoảnh khắc bóng chạm vợt, anh ta có thể bất ngờ thay đổi góc độ mặt vợt, qua đó bất ngờ thay đổi điểm rơi cũng như tốc độ bóng, vd: trông động tác giao bóng giống như sẽ giao bóng ngắn và chậm, nhưng vđv giao bóng có thể bất ngờ tăng lực và thay đổi góc độ mặt vợt để tạo ra một quả giao bóng dài và nhanh, làm đối phương bất ngờ và rơi vào thế bị động ngay từ đầu.
    Động tác giả - một số vđv dùng những động tác giả như giật vợt li hoặc cung vợt lên ngay sau khi tiếp bóng, làm đối phương khó có thể thấy rõ lúc nào vợt họ chạm bóng, dẫn đến phán đoán sai về tính chất xoáy của bóng.
    Xoáy ngan - nhiều vđv ở đẳng cấp cao thích kết hợp xáy ngang vào tất cả các kiểu giao bóng của mình, sử dụng xoáy ngang sẽ làm đối phương khó có thể nhận rõ mức độ xoáy xuông hay xoáy lên của bóng, trên thực tế: 2 đường bóng xoáy lên đơn thuần và xoáy xuống đơn thuần trông khác nhau rất rõ rệt, nhưng 2 đường bóng xoáy ngan lên và xoáy ngang xuống thì trông không khác nhau lắm, đồng thời cũng có thể biến hoá mức độ xoáy ngang của bóng làm đối phương khó phán đoán hơn.
    Chuẩn bị cho những quả đánh tiếp theo
    Sử dụng quả giao bóng để ép đối phuơng phải đánh theo lối đánh sở trường của mình, vd: vđv giật bóng xoáy xuống tốt thường dùng những quả giao bóng xoáy xuống hoặc xoáy ngang xuống nặng, buộc đối thủ phải trả giao bóng bằng cách gò, cắt, tạo cơ hội tấn công trước bằng quả giật bóng xoáy xuống sở trường của mình, ngược lại, những người đánh đôi công tốt thường giao bóng xoáy xuống nhẹ hoặc xoáy ngang với điểm rơi dài, sâu, buộc đối phương phải hất bóng hoặc tấn công với sức mạnh vừa phải, sau đó họ sẽ chặn đẩy và đưa vào thế đôi công.
    Luyện tập giao bóng
    Hiểu rõ tầm quan trọng của quả giao bóng, nhưng nên tập giao bóng bao lâu? lời khuyên của tôi là nên tập giao bóng 10 phút trong mỗi giờ(60 phút) tập luyện bóng bàn. Quả giao bóng của bạn phải có độ chính xác và sắc bén cần thiết, vì có rất nhiều lỗi dễ mắc phải khi bạn cố gắng giao bóng 2 nảy hoặc giao bóng dài. Nên có những lúc tập giao bóng bằng phương pháp tập nhiều bóng, không có người đứng đỡ giao bóng, vì khi có người đứng đỡ giao bóng của bạn, đôi khi bạn khó có thể biết quả giao bóng xủa mình có thực sự ngắn(nảy 2 lần trên phía bàn đối phương hay không)
    .....
    (còn nữa)
  7. cua792001

    cua792001 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/09/2005
    Bài viết:
    3.618
    Đã được thích:
    0
    Thảo nào!!!! Chú giao bóng xoáy nhứng đầu quá Muốn đánh cũng không được muốn cắt sang bàn cho kín kẽ cũng không xong..Hãy đợi đấy!!!( hôm nay hỏi sư phụ chú chưa?)
  8. moonbeam

    moonbeam Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2005
    Bài viết:
    523
    Đã được thích:
    0

    Được moonbeam sửa chữa / chuyển vào 16:25 ngày 05/04/2006
  9. caigichaduoc

    caigichaduoc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.095
    Đã được thích:
    0
    Bài này hay, up. Đề nghị Mod cho làm sticky topic.
  10. mybeobb

    mybeobb Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2006
    Bài viết:
    56
    Đã được thích:
    0
    bai` nay cong nhan hay that.nhung ma co dieu co nhung ng co tinh giao nhung qua bong hoi dai` de? khi bong sang ban dioi phuong ko the giat manh ma` chi giat xoay.nen ng` tan cong co'' the giat lai hoac tang luc.bay h em thay nh` nguoi` danh the lam.dac biet la` nhung~ ng` tay trai.doi phuong danh tay trai hau nhu giao bong toan` lung? o giua~ ban hoac ben phai.do nhung qua giao bong nay` rat kho chiu, muon bat ngan cung kho'' vi` no'' rat de~ bo cao, chi con 2 bien phap la hat hoac la choc sau.nhung bon em cung dang co gang lam trai y do` cua df tap ban ngan nhung qua do.nhung ng` tay phai danh voi tay trai hau nhu toan so nhung qua giao bong.neu da khong che dc qua giao bong thi` chang co gi` kho ca.trong bong ban` giao bong va` do giao bong rat quan trong.lam tot dc 2 dieu nay` thi se thi dau tot

Chia sẻ trang này