1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

gio-o chê Sơn Nam bênh Nguyễn Ngọc Tư

Chủ đề trong 'Văn học' bởi phuongthao1, 24/09/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. phuongthao1

    phuongthao1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    gio-o chê Sơn Nam bênh Nguyễn Ngọc Tư

    http://www.gio-o.com/aongon.html

    Ối giời, ông già Sơn Nam này đúng là biểu tượng của mấy ông già .... lựu đạn Việt Nam, bảo thủ và rất xem thường đàn bà con gái nhé. Ổng nói như thánh phán í. Nhất Nương không phải là "fan" của Nguyễn Ngọc Tư lắm. Nhưng nghe ông Sơn Nam nằm chỉ tay năm ngón răn đe Nguyễn Ngọc Tư viết ... hỗn, thì Nhất Nương thấy ông già Sơn Nam nói như thế là không được. Viết hỗn là viết như thế nào. Không biết định nghĩa của ông Sơn Nam hỗn là làm sao ... Nhưng cứ theo chiều hướng chỉ trỏ của ổng, thì Nhất Nương đóan là ông Sơn Nam mắng cô Nguyễn Ngọc Tư sao lợi tả một ông bố .... lựu đạn đến thế ... nên bị chê ... là viết văn hỗn. Nói túm lại là ông Sơn Nam thấy cô Nguyễn Ngọc Tư dám đụng ... hàng, dám đụng đến ... đàn ông .... dám viết về cái ... lựu đạn của đàn ông, mà lại là cái lựu đạn của ông bố mình. Dạ thưa bác Sơn Nam, bác viết văn tả cảnh Miền Nam thì hay thật. Nhưng câu nhận xét trên của bác thấy bác xem bọn đàn bà con gái như ... "cỏ dại hoa hèn", biết cái gì mà viết. Phiền bác ghê.

    Nè, chả bù cho mấy ông già bên Bussiness Week . Cái này Nhất Nương đọc thấy lâu rồi, mà bận tú mụ, nên quên mất tiêu. Hôm nay đọc phải cái tin ông già Sơn Nam dữ tợn với mấy đàn bà con gái An Nam, nên chợt nhớ ra mẫu tin này.

    Nhất Nương thành thật xin lỗi là phải đưa nguyên bản tiếng Anh vào đây. Vì không có giờ mà dịch vật gì cả. Đại khái là bản tin này do một nữ thành viên của nhóm 3iying.com . Nhóm 3iying là một nhóm con gái trẻ tuổi từ 15 cho đến 23 chuyên làm một cái việc là đi tư vấn các hãng lớn buôn hàng hoá để làm sao các con buôn này bán hàng chạy cho các nữ khách hàng tuổi tin tuổi ngọc tuổi trẻ vv .... Ấy thế nhưng mà các cô gái này rất ngon lành vượt đời thường lắm cơ. Là họ can đảm gióng lên tiếng nói, phản đối mãnh liệt về việc các đàn ông khai thác hình ảnh ***y của các cô gái trẻ quá độ. Bài viết tiếng Anh dưới đây của một cô gái 3iying, phản đối kịch liệt việc mấy đàn ông lựu đạn, chuyên phơi bày thân xác con gái, ca ngợi dâm, đầy dẫy và ê hề trên các mẫu quảng cáo khắp thế dái.

    Cái ngon lành của câu chuyện này là, bài báo được tờ Bussiness Week đăng . Ai cũng biết rằng thì là mà, Bussiness Week là một tờ báo biểu tượng quyền lực kinh tế của những người đàn ông da trắng quyền lực nhất thế dái. Thế mà những người đàn ông chủ xị Bussiness Week (vào lúc này) biết tôn trọng tiếng nói của những cô gái nhỏ thông minh sáng láng này, nâng niu đưa bài viết của các bé lên trang nhà Bussiness Week ( mở ngoặc, cũng đừng có tin lắm đấy nhé, biết đâu nhóm 3iying là con cháu của Đảng Bussiness Week này, mà thôi, thây kệ chúng nó đi, đóng ngoặc), thế có ngon không í chứ. Mấy ông Bussiness Week này thật là bảnh và đáng yêu ghê cơ. Biết đứng ra bênh vực mấy cô gái nhỏ ấy. Chứ đâu như ông Sơn Nam và mấy đàn ông con trai của ... toàn thế giới còn lại này. Chuyên môn nhìn đàn bà con gái thì chỉ thấy chúng tôi là một sinh vật ... dâm . Rồi rất nhiều lần lại còn xúi bẩy bọn đàn bà con gái "dốt & dâm" dâm lên, hãy dâm nữa lên, hãy làm thơ viết văn dâm bạo lên, cho đàn ông đọc vậy. Chấm hết!

    Địa chỉ của nhóm 3iying:
    http://www.3iying.com/

    Nhất Nương @ Ảo Ngôn Trang



    When *** Isn''t ***y

    http://www.businessweek.com/

    Girls cringe at overtly ***ual ads, yet paradoxically, marketing campaigns targeted at teen girls are ***-obsessed. It''s impossible for us to browse, shop, and surf online without being bombarded with groping bodies, akimbo legs, come-hither gazes, and other provocative imagery. Even when we escape to teen magazines, we find *** staring back at us.
    Take shopping for a polo at American Apparel''s Web site?"that should be innocent enough. AA is, after all, a mass retailer for solid color fashion basics. But load the page and?WHAM!



    "EWW! Get her out of my face." Or how about some back-to-school jeans, say those skinnys at Abercrombie & Fitch (ANF)? WHACK AGAIN, more steamy action in your browser.



    "All right Abercrombie, your point please? Is this what we should expect at school this fall?"

    CUT THE RAUNCH. If the marketing community thinks this is what girls find hip and edgy, then they grossly underestimate how mature and cultured we are. Girls'' aesthetic tastes and relationship requirements are sophisticated. So if you want your messages to be relevant, give us more than animal urges.

    Erotic marketing isn''t ***y, it''s raunchy. Modern girls know the difference. Raunchy is when the message is strictly graphic and physical, when there is no mystery, romance, sincerity or deeper meaning. Raunchy campaigns communicate only one idea?""girl wants some"?"using the same visual messaging typical of pornography. Raunchy is a cheap play for attention. It shows lack of imagination and depth in the people and brands that use it.

    Looking cheap is not only visually repelling, it''s not practical as a lifestyle, nor is it an inspirational look. When a girl acts or dresses raunchy she doesn''t get respect, at least no one takes the time to look beyond her body and appreciate her mind. The raunchy look signals to every nearby male "Hi! I''m game for action."

    FOR THE BOYS. Dressing cheap may also be seen as an open invitation to men on the street to make lewd, disrespectful advances. No girl wants a guy who only sees her as a means to ***. Modern teens are inspired by a deeper definition of feminine strength, one that equates beauty with character, class, and intelligence.

    Wait a minute?erotic marketing is boy ***y, not girl ***y! Modern girls don''t have to settle for boy-made fantasies, they have their own dreams and imaginations. When brands adopt obviously overwrought females as sales propaganda they are tapping metaphors and themes that attract only men. The use of a man''s fantasy to sell female products doesn''t make business sense.

    When girls see this imagery they feel as if they''ve entered a place they don''t belong, such as Maxim or GQ. How often do you see young girls buying Playboy? Now why is that? Because it isn''t interesting or captivating.

    LOVE OR CONFUSION? Girls want a deeper storyline. To us, ***uality is more than physical. It combines visual, intellectual, and emotional elements. Girls will stop at an advertisement that is mentally intriguing. Sensitivity, playfulness, authenticity, and emotional expression between couples is far more fascinating than being a trinket for men to play with.

    Hey, what''s for sale anyway? Gratuitous *** dilutes the sales value of your expensive advertisements. Often, ads are so ***ual, it''s not clear what is really being sold. By relying on *** to sell your product you are not only getting lost in the steamy sea of marketing erotica, you''re not highlighting what you want us to love in the first place?"your product.

    We girls have more product options than ever and very limited time to be hooked before we turn our attention to the next product or advertisement. In this competitive environment, advertising must deliver visually, intellectually, and emotionally interesting content that builds the brand and seduces us. Marketers must demonstrate the unique properties of a product so that we instantly appreciate its relevance in our life and fantasies.

    One last thing: Don''t get us wrong, *** in certain formats can be a powerful and relevant advertising technique. But only if you stop thinking about it from the perspective of a hormone-crazed teenaged boy. Try thinking like a teen girl instead.

    The Girl Improved column is written by the girls of 3iYing - a market and design strategy firm that specializes in marketing to girls ages 15 to 25. 3iying, which is an exclusively all-girl talent team, can be reached at 3iying@3iying.com. This column''s authors are: Cat Small, Jane Mai, Evelyn Lieu Rachelle Bowers, Heidi Dangelmaier, Dianne Blanchard.
  2. phuongthao1

    phuongthao1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Nhà văn Sơn Nam: "Cô Tư viết hay nhưng hỗn"
    nguồn: VTCNews
    Tai nạn giao thông làm nhà văn Sơn Nam phải nằm một chỗ gần hai năm nay. Với một người nổi tiếng thích đi bộ như ông thì đây là một cực hình. Trước những biến đổi của cuộc sống, ông đã phải nằm im ngắm nhìn, quan sát qua báo, đài, qua bạn bè và người thân. Sau khi khỏe mạnh, vùng đất đầu tiên nhà văn muốn đặt chân đến là Cái Bè, Cai Lậy tỉnh Tiền Giang?

    Phóng viên: - Vì sao lại là Cai Lậy, Cái Bè, Mỹ Tho mà không là các vùng khác, thưa nhà văn Sơn Nam?

    Nhà văn Sơn Nam: - Đã viết về văn minh miệt vườn thì phải vào tận vườn để thực tế, mà văn hóa Nam Bộ bắt nguồn từ vùng đất Tiền Giang. Chỉ cần đi loanh quanh ở các xóm coi cách làm ăn của bà con thấy nhiều điều hay lắm. Tại sao người ở đây chèo xuồng khác người ở vùng đất Biên Hòa, vào các làng nghề coi họ làm bánh tráng sữa, bánh tráng phồng, làm kẹo chuối? Đi từ đầu trên xóm dưới la cà là có được cả kho tàng về văn hóa trong đầu chứ nói đâu xa xôi.

    Trước những biến đổi của cuộc sống, ông đã phải nằm im ngắm nhìn, quan sát qua báo, đài, qua bạn bè và người thân
    - Sau quyển ?oHồi ký Sơn Nam? trọn bộ bốn tập, độc giả chưa thấy quyển nào mới của ông, có phải nhà văn ngừng sáng tác vì tuổi tác và vấn đề sức khỏe?

    - Tuổi tác không đáng ngại, ?ogừng càng già càng cay?. Nhưng nằm một chỗ hơn một năm nay, tôi viết lách gì nổi. Bao nhiêu ý tưởng trong đầu chỉ chờ tôi đi đứng, ngồi dậy được là có ngay một quyển sách mới.

    - Với một gia tài sách đồ sộ để lại cho đời (khoảng 60 tác phẩm ?" PV), ông còn ấp ủ về đề tài nào nữa không, thưa nhà văn?

    - Miền Nam còn nhiều cái hay chưa viết hết. Sống cả đời ở Nam Bộ cũng khó mà viết tường tận về vùng đất này. Tôi đang có ý tưởng hoàn thành một bộ sách cuối cùng của cuộc đời, cũng về đất và người Nam Bộ. Với vựa lúa gạo chiếm sản lượng cao nhất nước, vựa trái cây, cá tôm đầy ắp? vùng đất này còn rất nhiều điều hay ho và mới mẻ.

    - Nhìn lại chặng đường đã qua, ông có cảm thấy hối tiếc hoặc còn điều gì trăn trở chưa làm được không, thưa nhà văn?

    - Hối tiếc thì không, nhưng có trăn trở. Tôi còn nhiều điều ấp ủ chưa làm. Như là quyển sách cuối cùng này, hy vọng tôi vẫn còn thời gian. Năm nay tôi đã 81 tuổi, chỉ cần đi lại được tôi sẽ tiếp tục công việc dang dở của mình.
    ]
  3. phuongthao1

    phuongthao1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Cô Tư viết hay nhưng hỗn
    - Lớp nhà văn trẻ sau này hầu như không có ai quan tâm nghiên cứu và viết về sách biên khảo, theo ông thì vì sao?

    - Sách này khó viết, đòi hỏi phải kiên nhẫn ngoài kiến thức. Viết sách tiền chậm, mà lớp trẻ bây giờ ham kiếm nhiều tiền, thiếu kiên nhẫn nên không ai chịu theo nghề viết văn.

    - Trong khoảng gần 60 tác phẩm của mình, ông tâm đắc về quyển sách nào nhất?

    - Tập truyện ?oHương rừng Cà Mau? và ?oĐồng bằng sông Cửu Long ?" Nét sinh hoạt xưa & Văn minh miệt vườn?.

    - Có một dạo, ?oCánh đồng bất tận? của Nguyễn Ngọc Tư gây xôn xao dư luận. Nhà văn nhận xét thế nào về quyển sách này và về tác giả?

    - Cô Tư viết hay nhưng hỗn. Văn phong của cổ hơi cà rỡn. Cái nhìn trong ?oCánh đồng bất tận? không rộng, nông dân ở đó không nhìn hẹp như thế mà mỗi cái họ đều có lý của họ. Ngọc Tư thông minh, sẽ còn phát triển nữa nhưng cần người chỉ dẫn sau vụ lùm xùm về ?oCánh đồng bất tận?.

    - Niềm vui mỗi ngày của nhà văn hiện nay là gì?

    - Sáng sáng tôi đọc tờ Tuổi Trẻ để biết tin tức xã hội, rồi nằm đó mong có bạn bè, người quen đến nói chuyện chơi.

    - Xin cảm ơn nhà văn. Chúc ông sớm bình phục.

    Thanh Phúc (Thực hiện)
  4. TrienNguyen

    TrienNguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/06/2006
    Bài viết:
    895
    Đã được thích:
    0
    Gần nhau dễ nhìn thấy nhau hơn. Chê là gì? Mà khen là gi?
  5. pinksubmarine

    pinksubmarine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    212
    Đã được thích:
    0
    Tựa của thread này là "gio-o chê Sơn Nam..." Bài viết trên đây của em gái Nhất Nương là bài viết chính thức của gió-o à? Không lẽ trình độ của gió-o tèm nhẹp vậy sao?
  6. phuongthao1

    phuongthao1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    0
    Nói một câu đúng thế còn lèm bèm gì nữa, đồng chí
    Thêm bài dũa ông già Sơn Nam cũng của các bác hải ngoại
    http://www.tanvien.net/T_G/hon.html
    Có một dạo, ?oCánh đồng bất tận? của Nguyễn Ngọc Tư gây xôn xao dư luận. Nhà văn nhận xét thế nào về quyển sách này và về tác giả?
    - Cô Tư viết hay nhưng hỗn. Văn phong của cổ hơi cà rỡn. Cái nhìn trong ?oCánh đồng bất tận? không rộng, nông dân ở đó không nhìn hẹp như thế mà mỗi cái họ đều có lý của họ. Ngọc Tư thông minh, sẽ còn phát triển nữa nhưng cần người chỉ dẫn sau vụ lùm xùm về ?oCánh đồng bất tận?.
    Sơn Nam
    Cần người chỉ dẫn?
    Ai, chỉ dẫn được một nhà văn? (1)
    Anh già này hỗn thật! NQT
    (1) WILLIAM FAULKNER
    1956
    ?oThe good artist believes that nobody is good enough to give him advice. He has supreme vanity. No matter how much he admires the old writer, he wants to beat him.?
    Một nhà văn tốt tin tưởng, không ai đủ tốt để mà ban cho mình lời chỉ dẫn. Anh ta ngông tối thượng, hỗn thượng tới.
    Cho dù anh ta kính lão đắc thọ cỡ nào, thì cũng chờ dịp để mà phạng cho nhà văn già Sơn Nam một hèo.
    The Paris Review
    *
    Hay là chỉ dẫn theo kiểu này:
    - Cháu là công an hả, phải thổi còi cho Khoa thôi. Nhưng đừng để cho nó giật mình, ngã xe nhé!
    Ôi viết văn mà cứ phải có người thổi còi, lo mình ngã xe, thì thảm thật!
    Ra đến nước ngoài vẫn còn bị ám ảnh bởi tiếng còi, vẫn cảm thấy như là mình... có đuôi; soi gương cứ như thấy một ông công an ở đằng sau tấm gương. Viết, vẫn như dưới ánh sáng của... Đảng: Liệu liệu mà viết. Còn bà con, họ hàng của mi ở đây, đấy nhá!
    Thảm thật!
    Chân Dung và Đối Thoại
    *
    Cái vụ SN này, xem ra còn có tí đố kỵ ở trong. Anh già vốn nổi tiếng từ lâu, một chuyên gia, một bậc thầy, về văn chương Miền Nam. Viết hàng lố sách về văn hóa Nam Bộ, nổi thì có nổi, nhưng chưa có một tác phẩm nào ăn xuống được tới phần chìm của một miền đất, chưa lần tới được nỗi đau của nó. Đùng một cái, có Cô Tư này, ở đâu xuất hiện, cứ như từ dưng không trồi lên, phán sự thực về một miền đất, bề ngoài dzui dzẻ, cười nụ như thế, tưởng như chưa hề biết nỗi đau làm người.
    Cái câu của Faulkner nói về nhà văn, và cái câu của Coetzee nói về Faulkner, xem ra đều áp đụng thật là đắc địa vào trường hợp của Cô Tư:
    "A book is the writer''s secret life, the dark twin of a man: you can''t reconcile them."
    William Faulkner: Mosquitoes [1927] (1)
    Một cuốn sách là cuộc đời bí ẩn của nhà văn, cái thằng anh em sinh đôi u tối của hắn ta: Bạn đừng hòng hoà giải hai thằng chả này.
    (1) Coetzee trích dẫn trong bài viết trên tờ Điểm sách Nữu Ước.
    Cuốn sách của Cô Tư, chính là Miền Nam: Cô em sinh đôi u tối của tác giả.
    Một sử thi, kể đi kể lại không bao giờ hết, về Miền Nam, một câu chuyện về độc ác, về bất công, về hy vọng, về thất vọng, về nông nỗi hoá thành nạn nhân, về đề kháng.
    Đấy là nội dung của cuốn sách của Cô Tư, phần đời của cả hai, hay số phận người đàn bà của cả một miền đất.
    *
    Anh già bị xe đụng, nằm một chỗ, ngẫm nghĩ sự đời, lại càng thêm tức. Cứ nghe anh hăm he là đủ biết:
    -Tuổi tác không đáng ngại, ?ogừng càng già càng cay?. Nhưng nằm một chỗ hơn một năm nay, tôi viết lách gì nổi. Bao nhiêu ý tưởng trong đầu chỉ chờ tôi đi đứng, ngồi dậy được là có ngay một quyển sách mới.
    Ghê thiệt, chờ xem!
    *
    Anh già sẽ viết gì, trong cuốn sách anh hăm hoe, dọa dẫm độc giả, chờ coi, tao mà nhẩy ra khỏi cái giường này là... đó?
    -Đã viết về văn minh miệt vườn thì phải vào tận vườn để thực tế, mà văn hóa Nam Bộ bắt nguồn từ vùng đất Tiền Giang. Chỉ cần đi loanh quanh ở các xóm coi cách làm ăn của bà con thấy nhiều điều hay lắm. Tại sao người ở đây chèo xuồng khác người ở vùng đất Biên Hòa, vào các làng nghề coi họ làm bánh tráng sữa, bánh tráng phồng, làm kẹo chuối? Đi từ đầu trên xóm dưới la cà là có được cả kho tàng về văn hóa trong đầu chứ nói đâu xa xôi.
    Đi như thế, hăm he viết như thế, may lắm chỉ đụng tới phần nổi của Miền Nam, chứ làm sao lặn xuống dưới được?
    *
    Anh già khôn ******, thời nào cũng sống được, làm sao dám lặn sâu xuống dưới để mà đau nỗi đau của Miền Nam? NQT
  7. nitriloxid

    nitriloxid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/05/2006
    Bài viết:
    221
    Đã được thích:
    0
    Cái ví dụ Bussiness Week nhảm nhí quá !
    IQ của bác cỡ nào mà chỉ nhác thấy trong vụ này có ông già, cô gái, ***... là đùng đùng lên so sánh sao ông già này sao lại "dám" khác ông già kia...

    Không hiểu bác nghĩ gì mà cho rằng 2 cái này giống nhau để so sánh nhỉ



  8. Hungan_ok

    Hungan_ok Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2006
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
       Hoá ra cái cô Nhất Nương, Nhị Nưỡng, Tam Nuồng này là đấu tranh vì đàn bà con gái cơ đấy?Này cô em, sao lại lôi ông già lụ khụ Sơn Nam vào đây để mà xem các cô tắm truồng cơ chứ? Ổng giờ thì còn cái cái í thật, nhưng nó lại đã về hưu từ độ tầm khoảng chục năm trước rồi. Tha cho ổng đi! Thiệt mà, ổng không còn sức để chiều các cô nữa đâu.Khè, khè đọc cho một câu nục bát của Sáu Giáng sư huynh nghe nhá:   Rằng xưa kí ức đàn bàTên là Thiếu Nữ tuổi là dấn thân!
    Thôi, khuyên các cô theo điệu các bà: Khôn ba năm dại một giờ con ơi.
  9. ngoc_nam

    ngoc_nam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    542
    Đã được thích:
    0
    Nó chê Sơn Nam què quặt không đi "Thực tế" được ấy mà. Ừ thì năm tới ổng khoẻ, ắt chả ai mời thì ổng cũng mò đi thôi, cái thao thức về "Cánh đồng bất tận" trong phổi ổng còn làm cho ổng khó thở đấy.
    Mà nói thật, chả hiểu cái cô Ngọc Tư này đau được nỗi đau của dân miền nam (Tiền Giang) không hay chỉ xem phần nổi và tưởng tượng ra cái "Lựu Đạn" ấy nhờ.
    Tôi thì chả dám chê, không có tư cách chê, vì đâu có hiểu được ý cô Ngọc Tư muốn viết cái gì trong quyển sách có tên "Cánh đồng bất tận".

Chia sẻ trang này