1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới hạn chảy của thép và bảng tra GHC các loại thép tiêu chuẩn

Chủ đề trong 'Cơ khí - Tự động hoá' bởi gintranh, 12/08/2019.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gintranh

    gintranh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/07/2019
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    Thép là một hợp kim có tính cứng với thành phần chính là sắt và carbon (0,02 – 2,14% theo trọng lượng) cùng một số thành phần khác.

    Do những tính chất cứng – chịu lực tốt, dẻo – đàn hồi tốt mà thép đã trở thành một trong những loại vật liệu sản xuất bu lông ốc vít, thanh ren, nở đạn… thông dụng nhất trong ngành cơ khí, kim khí, xây dựng mà rất có để có thể thay thế được.

    giới hạn chảy là một trong những tính chất cơ học quan trọng của thép quyết định đến cấp độ bền cũng như sự dẻo dai của thép khi sử dụng trong thực tế.

    [​IMG]

    Vậy giới hạn chảy của thép là gì? Hãy cùng Kim khí HPT tìm hiểu toàn bộ những thông tin quan trọng về giới hạn chảy của thép trong bài viết sau nhé.

    Giới hạn chảy là gì?

    Giới hạn chảy nói chung là ứng suất khi kim loại chảy (chiều dài kim loại tăng nhưng tải trọng không đổi) ứng với biến dạng dư không vượt quá 0,2%.

    Hay theo một cách nói đơn giản khác thì giới hạn chảy là giới hạn của lực tác động (cụ thể ở đây là nhiệt độ) khiến cho kim loại bị biến dạng đàn hồi, không thể quay trở lại hình dạng ban đầu.

    [​IMG]

    Các loại vật liệu có tính giòn cao thì có giới hạn chảy gần trùng với độ bền vật liệu.

    Giới hạn chảy của kim loại được ký hiệu là σc và có công thức tính là:

    Σc = Pc / F0 (kG/cm2).

    Với Pc là tải trọng và F0 là diện tích tiết diện ban đầu.

    Giới hạn chảy của thép
    Thép là vật liệu kim loại điển hình và các tính chất của thép hầu hết là do hàm lượng carbon quyết định. Dựa vào đó, ta có thể phân loại thép ra thành các nhóm gồm:

    • Vật liệu thép có hàm lượng carbon thấp: với hàm lượng carbon dưới 0,25%.
    • Vật liệu thép có hàm lượng carbon trung bình: với hàm lượng carbon từ 0,25– 0,6%.
    • Vật liệu thép có hàm lượng carbon cao: với hàm lượng carbon từ 0,6 – 2%.
    Ngoài ra, hàm lượng các nguyên tố khác cũng ảnh hưởng ít nhiều đến tính chất của thép nên dựa vào đó ta cũng có thể phân loại thép ra thành các nhóm sau:

    • Thép hợp kim thấp: Tổng hàm lượng các nguyên tố khác dưới 2,5%.
    • Thép hợp kim trung bình: Tổng hàm lượng các nguyên tố khác từ 2,5 tới 10%
    • Thép hợp kim cao: Tổng hàm lượng các nguyên tố khác trên 10%
    Ở những tầng nhiệt độ khác nhau, thép có những tính chất khác nhau, cụ thể:

    • Ở khoảng 45 độ C, thép có tính giòn và dễ nứt
    • Ở khoảng 10 độ C, thép trở nên dẻo hơn
    • Khoảng từ 500 – 600 độ C, thép có tính dẻo hơn và cường độ thép giảm.
    Xem thêm về ý nghĩa và bảng tra giới hạn chảy của thép tại: https://kimkhihpt.com/gioi-han-chay-cua-thep

Chia sẻ trang này