1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

GIỚI THIỆU: Có hạt bụi nào rơi trên tóc thầy

Chủ đề trong 'Thi ca' bởi daquyvang, 21/10/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    ặn ThỏĐy
    Tê HĂt
    Viên phỏƠn nào trên tay
    ThỏĐy dỏĂy em hỏằc chỏằ
    BỏằƠi phỏƠn nào bay bay
    VặặĂng tóc thỏĐy trỏng xóa
    Bao mạa thu 'i qua
    ThỏĐy xặa nay 'Ê già
    Khai trư em thêm sĂng
    Cho cÂy 'ỏằi nỏằY hoa
    Tỏằông lỏằi giỏÊng yêu thặặĂng
    Bao lỏằ>p trỏằ xa trặỏằng
    Gói hành trang thêm nỏãng
    Nghâa tơnh thỏĐy vỏƠn vặặĂng
    Mai lỏằ>n khôn nên ngặỏằi
    Khi nào em quên 'ặỏằÊc?
    Công ặĂn ngặỏằi 'i trặỏằ>c
    Dơu dỏt chúng em theo.
    Tê HĂt
    (Bỏn Tre)

    E hăm,Tê HĂt(T.H),không biỏt là ai?Nhà thặĂ nghiỏằ?p dặ à?Làm tặĂ ngâ ngôn chỏc tay thỏưt.
    TrĂi tim bâ bỏằ.Kỏằ tôn thỏằ chỏằĐ nghâa..2 vỏằÊ.Xin ThặỏằÊng 'ỏ mang 2 em 'ỏn vỏằ>i tôi.
    I love ọẵ.ỗắZộ^

  2. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    Trăn Trở Ngày Thi
    Hồng Anh
    Mùa thi đã sắp về rồi
    Lòng nghe bối rối, bồi hồi xót xa
    Ngày sang đêm đến đi qua
    Bài thi dày cộm. Ngủ gà không hay
    Ven đường phượng báo chia tay
    Trổ bông lác đác lá bay trong chiều
    Ngày thi em mơ ước nhiều
    Điểm cao, lên lớp như điều mẹ mong
    Đền ơn cha đã dày công
    Cho con aó trắng tuổi hồng ngát hương
    Hồng Anh
    ( Cần Thơ)

    Trái tim bé bự.Kẻ tôn thờ chủ nghĩa..2 vợ.Xin Thượng đế mang 2 em đến với tôi.
    I love .Z^

  3. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    Trăn Trở Ngày Thi
    Hồng Anh
    Mùa thi đã sắp về rồi
    Lòng nghe bối rối, bồi hồi xót xa
    Ngày sang đêm đến đi qua
    Bài thi dày cộm. Ngủ gà không hay
    Ven đường phượng báo chia tay
    Trổ bông lác đác lá bay trong chiều
    Ngày thi em mơ ước nhiều
    Điểm cao, lên lớp như điều mẹ mong
    Đền ơn cha đã dày công
    Cho con aó trắng tuổi hồng ngát hương
    Hồng Anh
    ( Cần Thơ)

    Trái tim bé bự.Kẻ tôn thờ chủ nghĩa..2 vợ.Xin Thượng đế mang 2 em đến với tôi.
    I love .Z^

  4. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    Tín Hiệu Mùa Thi
    Trần Ngọc Hưởng
    Ai đã lần theo tiếng dế
    Rộn ràng tín hiệu mùa thi
    Lòng có bồi hồi như thể
    Bước chân xa lại quay về
    Phượng vĩ vòm hoa rực rỡ
    Tưng bừng theo nhịp ve sôi
    Đèn thức chói ngời ô cửa
    Thương em học đến gầy người
    Tóc xõa nhòa trang chữ viết
    Bút nằm trăn trở trên tay
    Vẫn tiếng ve ran da diết
    Cùng em ôm tập lại bài
    Mùa hạ cổng trường vẫn mở
    Đưa nhau vào học kỳ ba
    Em vượt mùa thi rạng rỡ
    Nụ cười đỏ thắm mùa hoa.

    Trái tim bé bự.Kẻ tôn thờ chủ nghĩa..2 vợ.Xin Thượng đế mang 2 em đến với tôi.
    I love .Z^

  5. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    Tín Hiệu Mùa Thi
    Trần Ngọc Hưởng
    Ai đã lần theo tiếng dế
    Rộn ràng tín hiệu mùa thi
    Lòng có bồi hồi như thể
    Bước chân xa lại quay về
    Phượng vĩ vòm hoa rực rỡ
    Tưng bừng theo nhịp ve sôi
    Đèn thức chói ngời ô cửa
    Thương em học đến gầy người
    Tóc xõa nhòa trang chữ viết
    Bút nằm trăn trở trên tay
    Vẫn tiếng ve ran da diết
    Cùng em ôm tập lại bài
    Mùa hạ cổng trường vẫn mở
    Đưa nhau vào học kỳ ba
    Em vượt mùa thi rạng rỡ
    Nụ cười đỏ thắm mùa hoa.

    Trái tim bé bự.Kẻ tôn thờ chủ nghĩa..2 vợ.Xin Thượng đế mang 2 em đến với tôi.
    I love .Z^

  6. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    Thật là mừng khi Hải Nam(Toán 1) cùng Đăng(96-99) đã tạo trang web của trường.Cảm ơn các bạn.
    Hồi tối vào trang web của trường chúng ta,thấy 1 bài viết của hoctro gửi lên thật là hay.
    Cũng nhớ thầy Thi lắm.Nhất là mấy cái...cốc đầu.Không biết bây h thầy ra sao?Còn cô nữa.Em chúc thầy luôn vui vẻ và khỏe mạnh.
    Hihi,mà tiệm giày "Trường Sơn"nhà thầy dạo này cũng đắt hàng ạ?Hè này về chơi phải vòi thầy mấy đôi giày mới.Với lại thích được thầy tặng thơ nữa.

    Chuyện nghề trăn trở
    62 tuổi, nhà giáo ưu tú Nguyễn Anh Thi đã có một cuộc đời để chăm chút cho sự nghiệp trồng người ở vùng đất Đồng Nai. Mỗi mái trường mà thầy gắn bó, mỗi bài giảng mà thầy đã chắt lọc, mỗi lức học sinh đã trưởng thành?đều mang nét chuốt kĩ lưỡng, tài tình của người nghệ sĩ trong lĩnh vực giáo dục. Những tác phẩm giáo dục của thầy đã tự mình khẳng định, khẳng định người thợ tạo nên nó. Tuy nhiên, với con ong cả đã dành chọn cuộc đời cho việc chắt chiu từng giọt mật lịm cho đời, thì dù đã nghỉ hưu được hai năm, thầy vẫn không thôi trăn trở với nghề của mình.
    Một ngày như mọi ngày bình thường, đến thăm thầy để được nghe bài thơ mới, hay để cùng cười với những câu chuyện vui đầy triết lý, thầy không nói về thành tích của mình, cũng không muốn được nhiều người biết tới qua một bài viết dù là với nội dung nào. Nhưng đột nhiên, như có gì thôi thúc âm thầm, thầy đãi tôi vài suy nghĩ về chuyện nghề.
    Thầy hỏi tôi có biết điều tối quan trọng khi làm bất kì nghề nào phải gìn giữ là gì không. Rồi thầy nói, với thầy đó là không bao giờ được phụ nghề. Nói một cách khác đi, không bao giờ đáng mất đạo đức nghề nghiệp. Bởi khi đãn đánh mất điều đó, ta đã không còn xứng đáng với nghề.
    Đột nhiên, thầy kể cho tôi nghe những thành tích mà tập thể thầy trò trường Lương Thế Vinh đã vượt qua bao khó khăn để dành được. Rồi cũng rất đột nhiên, thầy nói về những điều đang suy nghĩ về thực trạng giáo dục và đào tạo ở đất nước mình, về những điều cần nhanh chóng thay đổi, chấn hưng mạnh mẽ để giáo dục thực sự là chiến lược đối với một quốc gia muốn sánh vai cùng bạn bè trong khu vực và quốc tế?
    Phẩm chất đáng quí nhất của người giáo viên là biết tự học và biết dạy học. Tự học, tự trau dồi kiến thức, làm mới kiến thức của mình, đổi mới-cải bíên phương pháp tiếp cận kiến thức?là những việc đòi hỏi đầu tư lớn về thời gian, phải nghiên cứu, trăn trở.
    Chuyện nghề! Nhỏ mà lớn. Ítø nhiều. Vài chi tiết mà còn bao nhiêu điều nữa chưa được đem ra mổ xẻ. Đành rằng cuộc sống đời thường có những tiếng gọi rất riêng của nó. Nhưng đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp thì lúc nào cũng cần phải giữ gìn. Bởi sản phẩm của nghề giáo không phải là cái bàn cái ghế mà là nhân cách và trí tuệ con người.
    Thong thả, thầy đọn những bài thơ, cho tôi xem những kiến thức môn Lý thầy đã tích lũy được trong cuộc đời làm thầy giáo của mình. Tôi hiểu đó là phẩm chất thầy giáo rất đáng quý trong thầy. Nhưng tôi cũng biết thầy cũng là một người may mắn khi dành trọn tâm huyết cho công việc ấy.
    Thơ KHÔNG ĐỀ
    Trời cao vun vút mây xanh
    Sông dài cho nước ngọt lành trong veo
    Gió lên xao động sóng chiều
    Nước lên cho ngọt mái chèo à ơi?
    Chèo, ai khua rối may trời
    Rối mây hay rối dạ người sang sông.
    Dạ người trăm mối tơ bòng,
    Chèo khuya mây rối giữa dòng sông sâu.
    (Nguyễn Anh Thi)

    Trái tim bé bự.Kẻ tôn thờ chủ nghĩa..2 vợ.Xin Thượng đế mang 2 em đến với tôi.
    I love .Z^

    Được lyhap sửa chữa / chuyển vào 04:41 ngày 16/04/2005
  7. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    Thật là mừng khi Hải Nam(Toán 1) cùng Đăng(96-99) đã tạo trang web của trường.Cảm ơn các bạn.
    Hồi tối vào trang web của trường chúng ta,thấy 1 bài viết của hoctro gửi lên thật là hay.
    Cũng nhớ thầy Thi lắm.Nhất là mấy cái...cốc đầu.Không biết bây h thầy ra sao?Còn cô nữa.Em chúc thầy luôn vui vẻ và khỏe mạnh.
    Hihi,mà tiệm giày "Trường Sơn"nhà thầy dạo này cũng đắt hàng ạ?Hè này về chơi phải vòi thầy mấy đôi giày mới.Với lại thích được thầy tặng thơ nữa.

    Chuyện nghề trăn trở
    62 tuổi, nhà giáo ưu tú Nguyễn Anh Thi đã có một cuộc đời để chăm chút cho sự nghiệp trồng người ở vùng đất Đồng Nai. Mỗi mái trường mà thầy gắn bó, mỗi bài giảng mà thầy đã chắt lọc, mỗi lức học sinh đã trưởng thành?đều mang nét chuốt kĩ lưỡng, tài tình của người nghệ sĩ trong lĩnh vực giáo dục. Những tác phẩm giáo dục của thầy đã tự mình khẳng định, khẳng định người thợ tạo nên nó. Tuy nhiên, với con ong cả đã dành chọn cuộc đời cho việc chắt chiu từng giọt mật lịm cho đời, thì dù đã nghỉ hưu được hai năm, thầy vẫn không thôi trăn trở với nghề của mình.
    Một ngày như mọi ngày bình thường, đến thăm thầy để được nghe bài thơ mới, hay để cùng cười với những câu chuyện vui đầy triết lý, thầy không nói về thành tích của mình, cũng không muốn được nhiều người biết tới qua một bài viết dù là với nội dung nào. Nhưng đột nhiên, như có gì thôi thúc âm thầm, thầy đãi tôi vài suy nghĩ về chuyện nghề.
    Thầy hỏi tôi có biết điều tối quan trọng khi làm bất kì nghề nào phải gìn giữ là gì không. Rồi thầy nói, với thầy đó là không bao giờ được phụ nghề. Nói một cách khác đi, không bao giờ đáng mất đạo đức nghề nghiệp. Bởi khi đãn đánh mất điều đó, ta đã không còn xứng đáng với nghề.
    Đột nhiên, thầy kể cho tôi nghe những thành tích mà tập thể thầy trò trường Lương Thế Vinh đã vượt qua bao khó khăn để dành được. Rồi cũng rất đột nhiên, thầy nói về những điều đang suy nghĩ về thực trạng giáo dục và đào tạo ở đất nước mình, về những điều cần nhanh chóng thay đổi, chấn hưng mạnh mẽ để giáo dục thực sự là chiến lược đối với một quốc gia muốn sánh vai cùng bạn bè trong khu vực và quốc tế?
    Phẩm chất đáng quí nhất của người giáo viên là biết tự học và biết dạy học. Tự học, tự trau dồi kiến thức, làm mới kiến thức của mình, đổi mới-cải bíên phương pháp tiếp cận kiến thức?là những việc đòi hỏi đầu tư lớn về thời gian, phải nghiên cứu, trăn trở.
    Chuyện nghề! Nhỏ mà lớn. Ítø nhiều. Vài chi tiết mà còn bao nhiêu điều nữa chưa được đem ra mổ xẻ. Đành rằng cuộc sống đời thường có những tiếng gọi rất riêng của nó. Nhưng đạo đức, lý tưởng nghề nghiệp thì lúc nào cũng cần phải giữ gìn. Bởi sản phẩm của nghề giáo không phải là cái bàn cái ghế mà là nhân cách và trí tuệ con người.
    Thong thả, thầy đọn những bài thơ, cho tôi xem những kiến thức môn Lý thầy đã tích lũy được trong cuộc đời làm thầy giáo của mình. Tôi hiểu đó là phẩm chất thầy giáo rất đáng quý trong thầy. Nhưng tôi cũng biết thầy cũng là một người may mắn khi dành trọn tâm huyết cho công việc ấy.
    Thơ KHÔNG ĐỀ
    Trời cao vun vút mây xanh
    Sông dài cho nước ngọt lành trong veo
    Gió lên xao động sóng chiều
    Nước lên cho ngọt mái chèo à ơi?
    Chèo, ai khua rối may trời
    Rối mây hay rối dạ người sang sông.
    Dạ người trăm mối tơ bòng,
    Chèo khuya mây rối giữa dòng sông sâu.
    (Nguyễn Anh Thi)

    Trái tim bé bự.Kẻ tôn thờ chủ nghĩa..2 vợ.Xin Thượng đế mang 2 em đến với tôi.
    I love .Z^

    Được lyhap sửa chữa / chuyển vào 04:41 ngày 16/04/2005
  8. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    Không nhớ thầy Sanh thì còn nhớ ai nữa nhỉ?Thầy mê nhất là đọc báo Thể thao.Bữa đó là bữa thầy đứng lớp giùm thầy Tương(dạy Lý).Tiết kiểm tra.1 Tuần sau thầy Tương chấm điểm-toàn 8 và 9(hổng có con 10 nào-dù gì thì thầy cũng biết tỏng lớp 12 Tin-Sinh vốn láu cá rồi).Hi hi,tờ báo Thể thao Văn hoá của tui cũng với những lời hứa ngọt ngào của "bà chằn"Lam Anh góp phần đưa thầy xuống thư viện vừa uống trà vừa đọc báo.
    "Thầy đi xuống thư viện đọc nghen thầy.Ở dưới đó có máy lạnh.Hôm nay trời nóng quá thầy há?"
    "Ừ,hôm nay nóng thật.Thôi thầy xuống thư viện 1 chút.Lát nữa hết tiết Lam Anh mang bài xuống thư viện nghe"
    "Dạ,thầy yên trí.Có em ở đây ai dám hó hé"
    Lam Anh hô:"Đứng lên"
    Cả lớp:"Thầy đi mạnh giỏi"
    ..............................................và
    Cả lớp...quay bài...trong trật tự!?!.
    Kết quả:như tui nói ở trên.Thật ấn tượng.
    Nhớ thầy Sanh lắm.Chuyện ở trên chỉ là màn 1 của buổi học hôm đó thôi ạ.Còn hiệp 2 và hiệp phụ nữa.Về 2 hiệp này có lẽ em sẽ...hổng dám kể lại

    Trong dáng đi quen thuộc
    Buổi sáng bắt đầu với tiếng chuông bào giờ vào lớp, tiếng học sinh xôn xao tới nhận sổ đầu bài, sổ điểm danh và khi cả sân trường chìm vào những bài giảng, là lúc thầy Sanh lại quay trở lại với những công việc không tên của mình. Thầy cặm cụi bên những chồng hồ sơ, giấy tờ, sổ sách và ghi chép cẩn thận từng nét bút. Chốc chốc là tiếng ngắt quãng của từng tiếng chuông thoại mà đầu bên kia là một người mẹ nào đó lo lắng cho việc học của đứa con hay là một người lạ muốn tìm hiểu xem thủ tục dự thi xát tuyển vào trường. Thông thường, trong một buổi sáng thầy phải tiếp rất nhiều khách. Một học sinh cũ đến xin con dấu xác nhận vào hồ sơ du học. Một cô bé nào đó rụt rè đến ghi tên vào lớp luyện thi vào trường. Hay là một tổ chức giáo dục nào đó muốn liên lạc với trường để xin treo một tấm biển quảng cáo du học. Thầy là trạm giao liên để học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên, ban giám hiệu nhà trường có thể thu và nhận thông tin từ đó. Như một chiếc đồng hồ, chính xác đều đặn, không mệt mỏi, thầy cần mẫn hết ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác trong sự lặng lẽ của công tác quản sinh và giáo vụ ở trường.
    Học sinh trường Lương Thế Vinh ít ai biết thầy Sanh đã làm công việc gì trước khi thuộc về mái trường này. Em thì nói thầy đã từng làm hiệu trưởng một trường cấp một cách nay vài chục năm. Có em nói thầy đã từng làm thanh tra. Có em lại quả quyết rằng thầy cũng đã từng là một thợ in thạo nghề. Tóm lại, là các cô cậu học trò vẫn không thấy nghề nào hợp với thầy nhất. Các em ngỡ rằng nếu trường Lương Thế Vinh có từ cách đây một trăm năm trước thì lúc đó đã có thầy Sanh rồi, mà thầy vẫn già như thế, vẫn gầy như thế, vẫn cần mẫn như thế. Lớp học sinh này đi qua, lớp học sinh khác vào trường, như những đàn chim bay đến rồi lại bay đi, còn thầy vẫn đều đặn đến trường với chiếc áo sơmi màu sáng gọn ghẽ?Giọng thầy vẫn vui vẻ và hóm hỉnh. Sự quan tâm của thầy đối với các cô cậu học trò trường này thì đã đi vào nhiều trang lưu bút, nhiều bài báo tường, nhiều dòng cảm xúc chia tay. Và suốt 10 năm nay, thầy không nghĩ đến ngày mình phải dừng lại những công việc của mình. Ban giám hiệu cũng không nghĩ tới điều đó. Còn học trò thì có ngày 20/11 nào các em quên được thầy Sanh. Có lẽ vì vậy, mà thầy nói vui với tôi rằng: ?oCuộc sống của tôi gắn với mái trường này. Gia sản của tôi chỉ có đám học trò. Tôi muốn làm công việc này đến ngày tôi hết đi được mới nghỉ?.
    Năm nay, thầy Lê Văn Sanh đã ở tuổi 72, nhưng ngày nào thầy cũng vượt 30 cây số để từ nhà đến trường, rồi từ trường vế nhà. Ngày nào thầy cũng ?olà người đến trường sớm nhất và ở lại cho đến khi không còn ai ở lại trường mới về? nhu lời của một cô học trò. Còn Ban giám hiệu vẫn luôn tin tưởng vào thầy và vẫn giao công việc cho thầy. Ai cũng cảm nhận một điều: Ngôi trường này sẽ thíêu đi một cái gì rất thân thuộc nếu thiếu cái dáng đi, màu áo và những lời nói mộc mạc, hóm hỉnh của thầy Sanh.
    MAI HƯƠNG
    Sân Trường Vắng
    Nguyễn Nhật Hồng
    Chợt đọng lại rồi chao nghiêng nỗi nhớ!
    Gốc phượng già ghi dấu thời gian
    Sân trường vắng, lá buồn rơi lả tả
    Thoáng nao lòng mỗi độ hè sang...
    Khắc ghi mãi kỷ niệm ơi, còn nhé!
    Giữ trong tim cánh hoa lạc gió chiều
    Sân trường vắng, chỉ một mình em bước
    Nhặt tháng năm trong thoang thoảng hương phai
    Chợt ngỡ ngàng đếm từng cánh hoa rơi
    Thầm hỏi mây: "Có bao giờ trở lại?"
    Cho ước mong, cho nỗi buồn dịu vợi
    Mai xa rồi, sao nhớ quá, Trường ơi!
    Nguyễn Nhật Hồng
    (12CV Quốc Học - Huế)

    Trái tim bé bự.Kẻ tôn thờ chủ nghĩa..2 vợ.Xin Thượng đế mang 2 em đến với tôi.
    I love .Z^
  9. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    Không nhớ thầy Sanh thì còn nhớ ai nữa nhỉ?Thầy mê nhất là đọc báo Thể thao.Bữa đó là bữa thầy đứng lớp giùm thầy Tương(dạy Lý).Tiết kiểm tra.1 Tuần sau thầy Tương chấm điểm-toàn 8 và 9(hổng có con 10 nào-dù gì thì thầy cũng biết tỏng lớp 12 Tin-Sinh vốn láu cá rồi).Hi hi,tờ báo Thể thao Văn hoá của tui cũng với những lời hứa ngọt ngào của "bà chằn"Lam Anh góp phần đưa thầy xuống thư viện vừa uống trà vừa đọc báo.
    "Thầy đi xuống thư viện đọc nghen thầy.Ở dưới đó có máy lạnh.Hôm nay trời nóng quá thầy há?"
    "Ừ,hôm nay nóng thật.Thôi thầy xuống thư viện 1 chút.Lát nữa hết tiết Lam Anh mang bài xuống thư viện nghe"
    "Dạ,thầy yên trí.Có em ở đây ai dám hó hé"
    Lam Anh hô:"Đứng lên"
    Cả lớp:"Thầy đi mạnh giỏi"
    ..............................................và
    Cả lớp...quay bài...trong trật tự!?!.
    Kết quả:như tui nói ở trên.Thật ấn tượng.
    Nhớ thầy Sanh lắm.Chuyện ở trên chỉ là màn 1 của buổi học hôm đó thôi ạ.Còn hiệp 2 và hiệp phụ nữa.Về 2 hiệp này có lẽ em sẽ...hổng dám kể lại

    Trong dáng đi quen thuộc
    Buổi sáng bắt đầu với tiếng chuông bào giờ vào lớp, tiếng học sinh xôn xao tới nhận sổ đầu bài, sổ điểm danh và khi cả sân trường chìm vào những bài giảng, là lúc thầy Sanh lại quay trở lại với những công việc không tên của mình. Thầy cặm cụi bên những chồng hồ sơ, giấy tờ, sổ sách và ghi chép cẩn thận từng nét bút. Chốc chốc là tiếng ngắt quãng của từng tiếng chuông thoại mà đầu bên kia là một người mẹ nào đó lo lắng cho việc học của đứa con hay là một người lạ muốn tìm hiểu xem thủ tục dự thi xát tuyển vào trường. Thông thường, trong một buổi sáng thầy phải tiếp rất nhiều khách. Một học sinh cũ đến xin con dấu xác nhận vào hồ sơ du học. Một cô bé nào đó rụt rè đến ghi tên vào lớp luyện thi vào trường. Hay là một tổ chức giáo dục nào đó muốn liên lạc với trường để xin treo một tấm biển quảng cáo du học. Thầy là trạm giao liên để học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên, ban giám hiệu nhà trường có thể thu và nhận thông tin từ đó. Như một chiếc đồng hồ, chính xác đều đặn, không mệt mỏi, thầy cần mẫn hết ngày này qua ngày khác, năm này qua năm khác trong sự lặng lẽ của công tác quản sinh và giáo vụ ở trường.
    Học sinh trường Lương Thế Vinh ít ai biết thầy Sanh đã làm công việc gì trước khi thuộc về mái trường này. Em thì nói thầy đã từng làm hiệu trưởng một trường cấp một cách nay vài chục năm. Có em nói thầy đã từng làm thanh tra. Có em lại quả quyết rằng thầy cũng đã từng là một thợ in thạo nghề. Tóm lại, là các cô cậu học trò vẫn không thấy nghề nào hợp với thầy nhất. Các em ngỡ rằng nếu trường Lương Thế Vinh có từ cách đây một trăm năm trước thì lúc đó đã có thầy Sanh rồi, mà thầy vẫn già như thế, vẫn gầy như thế, vẫn cần mẫn như thế. Lớp học sinh này đi qua, lớp học sinh khác vào trường, như những đàn chim bay đến rồi lại bay đi, còn thầy vẫn đều đặn đến trường với chiếc áo sơmi màu sáng gọn ghẽ?Giọng thầy vẫn vui vẻ và hóm hỉnh. Sự quan tâm của thầy đối với các cô cậu học trò trường này thì đã đi vào nhiều trang lưu bút, nhiều bài báo tường, nhiều dòng cảm xúc chia tay. Và suốt 10 năm nay, thầy không nghĩ đến ngày mình phải dừng lại những công việc của mình. Ban giám hiệu cũng không nghĩ tới điều đó. Còn học trò thì có ngày 20/11 nào các em quên được thầy Sanh. Có lẽ vì vậy, mà thầy nói vui với tôi rằng: ?oCuộc sống của tôi gắn với mái trường này. Gia sản của tôi chỉ có đám học trò. Tôi muốn làm công việc này đến ngày tôi hết đi được mới nghỉ?.
    Năm nay, thầy Lê Văn Sanh đã ở tuổi 72, nhưng ngày nào thầy cũng vượt 30 cây số để từ nhà đến trường, rồi từ trường vế nhà. Ngày nào thầy cũng ?olà người đến trường sớm nhất và ở lại cho đến khi không còn ai ở lại trường mới về? nhu lời của một cô học trò. Còn Ban giám hiệu vẫn luôn tin tưởng vào thầy và vẫn giao công việc cho thầy. Ai cũng cảm nhận một điều: Ngôi trường này sẽ thíêu đi một cái gì rất thân thuộc nếu thiếu cái dáng đi, màu áo và những lời nói mộc mạc, hóm hỉnh của thầy Sanh.
    MAI HƯƠNG
    Sân Trường Vắng
    Nguyễn Nhật Hồng
    Chợt đọng lại rồi chao nghiêng nỗi nhớ!
    Gốc phượng già ghi dấu thời gian
    Sân trường vắng, lá buồn rơi lả tả
    Thoáng nao lòng mỗi độ hè sang...
    Khắc ghi mãi kỷ niệm ơi, còn nhé!
    Giữ trong tim cánh hoa lạc gió chiều
    Sân trường vắng, chỉ một mình em bước
    Nhặt tháng năm trong thoang thoảng hương phai
    Chợt ngỡ ngàng đếm từng cánh hoa rơi
    Thầm hỏi mây: "Có bao giờ trở lại?"
    Cho ước mong, cho nỗi buồn dịu vợi
    Mai xa rồi, sao nhớ quá, Trường ơi!
    Nguyễn Nhật Hồng
    (12CV Quốc Học - Huế)

    Trái tim bé bự.Kẻ tôn thờ chủ nghĩa..2 vợ.Xin Thượng đế mang 2 em đến với tôi.
    I love .Z^
  10. lyhap

    lyhap Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/09/2004
    Bài viết:
    1.502
    Đã được thích:
    0
    Mỗi lần có tiết Giáo dục công dân của thầy Hiệp là mỗi lần gần như tất cả tụi nam sinh chúng tôi...dựng tóc gáy.Đứa nào cũng đoán già đoán non xem:"Hôm nay ai lên...thớt".Có ai lỡ đọc bài bên dưới thì cũng đừng cho rằng thầy rất "tình thương mến thương".Quả thật thầy rất hiền nhưng không vì thế mà thầy không nghiêm khắc.Lớp tôi mọi lần vào giờ thầy là có đứa "hi sinh".Mà trước giờ toàn con trai?!?.Tôi là 1 trong số ít các cá biệt được thầy thương mến.Nghĩ cũng tội thằng bạn.Hầu như tiết nào của thầy nó cũng được trả bài.Điểm dưới trung bình gần như là toàn bộ.Thế mà tất cả cũng qua.Kì thi nào cũng như kì thi nào.Thầy la thế,mắng thế nhưng thầy chưa bao giờ để học trò thầy điểm kém cả.Có thể ai đó nói là "nâng điểm vì thành tích".Tôi không phản đối.Nhưng những kì thi HK về môn học này chẳng qua là "cưỡi ngực xem hoa".Kì thi thực sự là từ những tiết giảng trên lớp.
    Lớp tôi rất nhiều lần được thầy "giận" đến nỗi thầy tuyên bố sẽ báo cáo BGH và thầy dành cả tiết để mắng chúng tôi.Giáo dục công dân vốn đâu chỉ ở sách vở phải không thưa thầy?
    Những câu chuyện về thầy Hiệp còn nhiều lắm.Nhiều khi thầy cũng nói về chính mình,về chính trị,về xã hội.Bài giảng của thầy:thứ ****tail hỗn hợp nhiều mùi vị.Bởi vì nó là cả cuộc đời.
    P/s:Má tui cũng là học trò "cưng"của thầy.Nhiều lần má cũng phát ngượng khi gặp thầy.Thầy cứ gọi là "cái Ngà" thôi.Ừm,thì với thầy,má tui cũng vẫn là cô học trò nhỏ của cái trường Đại hoc sư Phạm hồi xưa(híc,thầy vẫn ưu ái con gái từ hồi ấy rồi).
    Mỗi lần đi với má đến nhà thầy chơi,cảm thấy rất vui.Được trò chuyện với thầy,như với người thân trong gia đình.Ấm cúng lắm.
    Bao thế hệ học sinh đã qua,thầy tận tình dạy dỗ.Tụi con trai cứ bảo thầy khó tính,khắc nghiệt nhưng điều đó chỉ có nghĩa là hình ảnh của thầy đã trở nên thân thuộc hơn,gần gũi hơn với học sinh.
    Thầy đã dạy em rất nhiều;dù giờ đây đang học Kĩ thuật nhưng những bài giảng ấy là hành trang cho em bước vào cuộc sống.Em hiểu và chẳng bao giờ khinh thường nó-cũng như bao môn học xã hội khác.Có thể biết nhiều thứ sẽ không tốt bằng biết một thứ nào đó chặt chẽ.Nhưng em vẫn tin rằng "những thứ mà chúng ta vốn coi là nhỏ nhặt-vẫn rất có ích cho chúng ta".Em cảm ơn thầy.

    Tìm trong bài giảng
    Thầy Trịnh Hồng Hiệp không có gì đặc biệt. Thầy không có học sinh nào đoạt giải học sinh giỏi cấp tỉnh hay cấp quốc gia. Thầy cũng không nắm giữ những vị trí lãnh đạo trong Trường THPT Lương Thế Vinh này. Cũng không phải do tuổi đời, tuổi nghề còn trẻ mà thầy không có các thành tích ấy, năm nay thầy 59 tuổi. Lý do rất đơn giản: Thầy dạy môn Giáo dục công dân.
    Mười năm rồi! Từ ngày 14 tháng 10 năm 1994, khi UBND tỉnh kí quyết định thành lập Trường THPT chuyên Lương Thế Vinh của tỉnh, thì thầy cũng chuyển công tác về trường. Trường cũng sẽ là điểm dừng chân sau cùng của thầy cho đến ngày thầy đến tuổi nghỉ hưu.
    Quê ở Nam Định. Thầy sinh năm 1945, năm mà nạn đói hoành hành ở khắp các tỉnh miền Bắc, cũng là năm Cach mang tháng Tám thành công trên cả nước, đánh dấu một mốc son chói lọi trong chặng đường gian khổ của dân tộc ta đi tìm ?ohình của nước? từ tay thực dân Pháp xâm lược. Năm 1969, thầy lên đường vào Nam, góp sức vào cuộc chiến tranh chống Mỹ, giải phóng miền Nam, thống nhất nước nhà. Từng kinh qua nhiều gian khổ của chiến tranh, thầy mang trong mình những thương tích từ Chiến khu D trở về với hoà bình. Năm 1975, thầy công tác ở Ban quân quản, phụ trách giáo dục các tỉnh miền Đông. Thầy trở thành trưởng phòng phát hành thiết bị giáo dục của Công ty giáo dục Biên Hòa những năm 1975-1976. Tiếp theo là 3 năm thầy ra Hà Nội học ở Trường Đảng Nguyễn Aùi Quốc. Năm 1979, trở về Biên Hoà, thầy được giao phụ trách Ban giáo dục nhà trẻ huyện Xuân Lộc. Một năm sau, vào ngày 10.1, thầy được cấp trên điều về trường CĐ Sư phạm Đôøng Nai. Suốt 10 năm sau đó, thầy Trịnh Hồng Hiệp là tổ trưởng tổ chuyên môn Triết học Mác-Lênin của trường. Cho đến năm 1990, thầy trở về dạy Giáo dục công dân tại trường THPT Ngô Quyền, rồi trường THPT chuyên Lương Thế Vinh từ ngày 14.10.1994.
    Cuộc đời nhu thoi đưa. Trong mỗi nếp nhăn trên gương mặt thầy in dấu những cống hiến lặng thầm. Mái tóc điểm sương mang nặng tấn lòng tận
    tụy với công việc, với những cô cậu học trò bao thế hệ từ bàn tay thầy tung cách bay đi. Ở một ngôi trường tất cả những môn học đều là môn chuyên, trừ môn Giáo dục công dân-môn học về đạo làm người, thầy vẫn lặng thầm lên lớp. Những bài học về đức hy sinh, lòng quyết tâm, nghị lực, niềm tin, tình yêu, tình bạn?luôn được thầy gửi gắm trong đó những ước vọnh của mình. Có ai đo được chính xác trong những thành tích của mỗi học sinh giỏi, mỗi người tốt, mỗi đứa con thành đạt?của trường Lương Thế Vinh có bao nhiêu lời giảng của thầy ? Nhưng có một sự thực là các cô cậu học trò bao thế hệ đã qua chưa từng bao giờ quên thầy. Họ đến mỗi ngày lễ, ngày Tết. Mỗi năm số người đến thăm thầy một đông hơn. Ai cũng hiểu là học rất hiểu truyền thống ?ouống nước nhớ nguồn?. Song có ai chắc là họ đến thăm thầy mà không tìm lại những bài học trong trẻo về nhân cách khi mới bước vào đời?
    Ươm những mầm xanh trên lớp. Ở nhà, thầy cũng gặt được những mùa quả chín. Bốn người con của thầy học giỏi, đều vào được đại học. Họ bước vào trường đại học với gia tài vật chất chỉ là chiếc xe đạp cũ và vali quần áo, sách vở. Nhưng tài sản vô hình mà thầy để lại cho họ là không có điểm tận cùng. Mỗi người con của thầy đều được học bài học đầu tiên về tinh thần tự lực cánh sinh. Mỗi câu chuyện. Mỗi cuộc đời.Mỗi tấm gương bất khuất về lòng tự trọng và tinh thần vượt khó bằng chính sức của mình?mãi mãi sống. Mãi mãi theo họ trong suốt cuộc đời như lời nhắn nhủ của người cha-thầy giáo Trịnh Hồng Hiệp.

    Trái tim bé bự.Kẻ tôn thờ chủ nghĩa..2 vợ.Xin Thượng đế mang 2 em đến với tôi.
    I love .Z^

Chia sẻ trang này