1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về các nước Bắc Âu. Trang 8, 9, 10: thông tin chung về các nước. Bài mới: Các em bé Thụy

Chủ đề trong 'Bắc Âu' bởi sun_forever, 24/08/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Waterloo được chọn là ca khúc hay nhất Eurovision
    23 Tháng 10 2005​
    Ca khúc Waterloo của ban nhạc Thụy điển Abba đã được bầu là ca khúc hay nhất trong lịch sử 50 năm của Eurovision.
    [​IMG]
    Ca khúc Waterloo của Abba hát từ năm 1974, nay được bầu là ca khúc hay nhất các kỳ thi Eurovision​
    Khán giả từ 31 nước trên khắp châu Âu đã theo dõi một chương trình đặc biệt, tổ chức tại Copenhagen, Đan Mạch, để kỷ niệm sinh nhật 50 năm của cuộc thi ca nhạc châu Âu Eurovision.
    Các ca sĩ và ban nhạc đã từng tham gia Eurovision, trong đó có Dana International và Bucks Fizz, đã tới tham dự chương trình.
    Công chúng được chọn một trong số 14 ca khúc mà được chọn ra từ trước - tuy nhiên không phải cả 14 ca khúc này đều là những ca khúc giành giải nhất.
    Băng hình biểu diễn nguyên gốc của các ca khúc này, trong đó có một số còn ở dạng hình trắng đen, đã được chiếu lại trong chương trình.
    Abba không tới tham gia chương trình, nhưng một số thí sinh trước kia, trong đó có ca sĩ người Ireland Johnny Logan với ca khúc Hold Me Now đứng thứ ba trong cuộc bình chọn, đã tới biểu diễn trực tiếp.
    Ngôi vị thứ hai thuộc về ca sĩ Domenico Modugno của Italy cho ca khúc năm 1958 Nel blu, di pinto di blu, vẫn được biết đến là Volare.
    Một số ca khúc khác tưởng chừng sẽ chiếm được phiếu bầu của công chúng bao gồm Congratulations của ca sĩ người Anh Cliff Richard và Ne partez pas sans moi của Celine Dion (khi tham gia Eurovision là đại diện của Thụy sĩ.)
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/entertainment/story/2005/10/051023_abba_eurovision.shtml
    Waterloo, Ban nhạc ABBA biểu diễn vào ngày 6-4-74 (29 MB)
    Download

    Được boxwehn sửa chữa / chuyển vào 05:55 ngày 10/01/2006
    Được boxwehn sửa chữa / chuyển vào 06:23 ngày 26/02/2006
  2. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Các chính sách của Thụy Điển đã đẩy người nhập cư vào tình trạng thất nghiệp
    Swedish policy ?oshuts immigrants out of jobs?
    Immigrants in Sweden are forced into a life of welfare dependency as a result of the country?Ts integration policy, a new report from the Organisation for Economic Cooperation and Development (OECD) has claimed.
    Forcing immigrants to move to areas with housing, but no jobs, has harmed integration. Reforms in the 1980s, when responsibility for dealing with refugees was transferred from national to local government, are highlighted by the OECD as another reason for high immigrant unemployment. Previous policies that promoted employment have been replaced with promotion of social benefits and education.
    The report was presented on Monday at a conference at the Museum of World Culture in Gothenburg. The OECD notes Sweden?Ts very high proportion of refugee and family-related immigration compared with other countries.
    In ad***ion, an increasing number of immigrants come from countries with cultures very different to Sweden?Ts. This, the report says, makes it more difficult for people to find work.
    The OECD predicts that demand for labour will increase as the population ages, and argues that programmes to deal with this are needed now. Among the suggestions are diversity programmed in workplaces and a better system for evaluating foreign qualifications
    24th October 2005
    http://www.thelocal.se/article.php?ID=2353&date=20051024&PHPSESSID=ff0f6a0ce2936747756c6a2d2bf27c1f
  3. sapa_2k

    sapa_2k Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2004
    Bài viết:
    430
    Đã được thích:
    0
    Tuần trước theo dõi chương trình Eurovision 50 năm, nhà tớ cũng VOTE cho ABBA 1 phát. Đến khi bài Waterloo được chọn là ca khúc hay nhất, mới hay mình VOTE cho bro cũng đúg phết nhẩy!
    À mà này bác Boxwehn ơi, Oslo dạo này đường phố sạch sẽ và đẹp đẽ lắm . Có thêm mấy cái sàn nhảy mới, cực đẹp toàn gái trẻ không à ... hihihi
    Được boxwehn sửa chữa / chuyển vào 05:07 ngày 31/10/2005
  4. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Tình trạng khan hiếm tiền mặt tại Thụy Điển sau một vụ cướp
    Sweden faces cash shortage after robbery
    3rd November 2005
    Warnings of a national cash shortage are being sounded on Thursday night after drivers of security vans in Sweden''s large cities refused to work without police escorts. The stoppage is in response to the armed robbery of a secure delivery van, which was blown up in western Sweden earlier in the day. Cash machines in the three largest Swedish cities will run out of cash if the problem is not resolved.

    Đọc chi tiết:
    http://www.thelocal.se/article.php?ID=2420&date=20051103&PHPSESSID=761ab5355c2ec4f66a9ca02101d7bcb1
  5. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Thông tin tiếp theo về tình trạng khan hiếm tiền mặt
    Cash crisis in city stores
    7th November 2005
    Almost half of all cash machines in Sweden''s main cities was empty on Sunday. But according to Dick Malmlund the lack of cash did not affect the weekend''s sales figures. Purchases with cards were 15-20% higher than usual.
    The Swedish Work Environment Authority decided on Friday that all unprotected security deliveries in the country would be stopped until Monday afternoon, when the security companies are to present a new risk assessment to the authorities.
    In the six years to 2004, more than 450 million kronor were stolen from security vehicles in Sweden. According to European figures, 224 security vehicles were robbed during that period. Only the United Kingdom, France and Poland, countries with far higher populations, experienced more attacks.
    Sweden is also fourth if countries are ranked by the total amount stolen, according to Sydsvenskan. This, combined with the fact that Swedish police only catch the robbers in around half of the cases means that the industry is now demanding a series of measures from the authorities.
    Đọc chi tiết
    http://www.thelocal.se/article.php?ID=2436&date=20051107&PHPSESSID=259de3e75e9efc3a79a9b80acb60ec3b
  6. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Chi phí sinh hoạt ở Na Uy đắt đỏ nhất thế giới16/11/2005
    Na Uy là một nước có chi phi sinh hoạt đắt đỏ nhất thế giới năm 2005, đây là một kết quả điều tra của Công ty Phát triển nguồn nhân lực ECA International có trụ sở ở Luân Đôn được công bố hôm qua 15/11.
    [​IMG]
    Theo kết quả điều tra của ECA International, Na Uy, cũng như năm 2004, vẫn là nước có giá sinh hoạt đắt nhất thế giới, đứng thứ 2 là Đan Mạch, tăng 1 bậc so với vị trí thú 3 năm 2004. Nhật Bản, nước phải đối mặt với sự giảm phát, đã tụt xuống vị trí thứ 3, so với vị trí thứ 2 của năm 2004.
    Hàn Quốc cũng tỏ ra là một nước có chi phí sinh hoạt đang tăng lên một cách chóng mặt khi nhảy vọt từ vị trí số 10 trong bảng xếp hạng năm 2004 lên đứng ở vị trí thứ 6 trong năm nay.
    Trong khi đó, Philippines lại là một nước có chi phí sinh hoạt rẻ nhất thế giới trong số các nước được điều tra khi giá cả hàng hoá và dịch vụ tại đây chỉ bằng 1/3 so với Nhật Bản. Các nước Argentina (31), Thái Lan (30) và Malaysia (29) cũng có chi phí sinh hoạt rất thấp.
    Hồng Kông đứng thứ 18, giảm so vớ vị trí 16 trong năm ngoái, vẫn rẻ hơn Australia (17) và Canada (16), những nước có tỷ lệ lạm phát cao hơn. Singapore đứng ở vị trí thứ 23. Châu Á vẫn là nơi có nhiều nước có chi phí sinh hoạt rẻ trên thế giới so với các nước Tây Âu và Bắc Mỹ.. "Nền kinh tế khu vực châu Á trong năm qua khá ổn định dẫn đến ít có sự thay đổi về chi phí sinh hoạt," ông Lee Quane, Giám đốc ECA Hồng Công.
    Cuộc điều tra của ECA International, được tiến hành đối với 32 nước và được công bố 2 lần trong 1 năm, dựa trên một loạt giá cả của một nhóm hàng hoá và dịch vụ chính như lương thực, rượu và thuốc lá, quần áo, hàng điện tử, ôtô và giá ăn ở nhà hàng... Bản điều tra lần thứ 2 trong năm 2005 được tiến hành trong tháng 9/2005.
    Danh sách các nước trong bản điều tra của ECA International:
    Nước                              Vị trí năm 2005                         Vị trí năm 2004
    Nauy                                      1                                               1
    Đan Mạch                               2                                               3
    Nhật                                       3                                               2
    Thụy Sĩ                                  4                                               4
    Phần Lan                               5                                                5
    Hàn Quốc                              6                                                10
    Irelan                                    7                                                  6
    Pháp                                    8                                                  8
    Thụy Điển                             9                                                  7
    Anh                                     10                                                 9
    Nguyên Hưng (Theo ECA International, Times of India).
    http://www.vietnamnet.vn/thegioi/2005/11/512017/
  7. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Không có gì là bí mật ở Phần Lan
    4/11/2005​
    Bạn tò mò về số tiền lão hàng xóm kiếm được năm ngoái? Muốn biết chồng/vợ lén bỏ bao nhiêu tiền trong ngân hàng? Ở Phần Lan, những thắc mắc như vậy sẽ được làm sáng tỏ vào tháng 11 mỗi năm.
    Theo luật pháp Phần Lan, cứ đến tháng 11, cơ quan thuế vụ sẽ công bố số tiền thuế mỗi người dân phải đóng trong năm qua. Đây là dịp những người luôn quan tâm về tình hình tài chính của người khác được thoả mãn trí tò mò.
    Veroporssi, một công ty tư nhân, chuyên cung cấp chi tiết về tài chính của mọi người qua tin nhắn di động, cho biết đây là ngày bận rộn nhất của họ trong năm và không có thời gian để bình luận.
    Báo chí Phần Lan thì dày đặc danh sách của những người giàu có nhất, lĩnh lương cao nhất trong năm vừa qua. Tờ Iltalehti còn dành cả 24 phụ trang để đăng chi tiết thông tin về số tiền những người nổi tiếng kiếm được. Tay đua công thức 1 Kimi Raikkonen và cầu thủ Liverpool Sami Hyypi, hiện sống ở nước ngoài, được họ gắn cho danh hiệu những nhà triệu phú có thu nhập bằng 0.
    "Ai cũng quan tâm tới thuế má bởi vì ở Phần Lan người ta không nói về thu nhập của nhau. Điều đó bị coi là khiếm nhã và thậm chí còn bất lịch sự hơn cả việc hỏi anh kiếm được bao tiền", Reijo Ruokanen, tổng biên tập Iltalehti, nói. "Đây chính là một dịp để xem anh có bị thua bạn kém bè hay không".
    Theo ông, trong một đất nước luôn coi trọng sự khiêm nhường như Phần Lan, việc công bố thuế và thu nhập của mọi người là một cơ hội để bạn khoe khoang chút ít. "Rất nhiều người không thích thú gì khi chúng tôi trương tên của họ lên báo nhưng đối với một số người đó là cách để người khác biết họ giàu có mà không cần phải khoe", ông nói.
    Vậy ai là người giàu nhất Phần Lan năm 2004? Aatos Erkko, sở hữu công ty truyền thông Sanoma WSOY, dẫn đầu danh sách với tài sản cá nhân lên tới 192 triệu euro trong khi Olli Riikala, quản trị công ty General Electric của Mỹ, là người có lương cao nhất (5,3 triệu euro).
    Hải Ninh (theo Reuters)
    http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/Cuoc-song-do-day/2005/11/3B9E3B9B/

  8. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Nổ bom tại Gothenburg
    Bomb attack on Gothenburg *** shop
    Published: 9th January 2006 11:44 CET
    An explosive device was detonated in a *** shop on Gothenburg''s Andra Långgatan early on Monday morning.
    The whole apartment block shook and windows in the building shattered. One man in the shop was slightly injured, said police.
    The bomb exploded at about 1.30am and witnesses reported seeing one or two people running from the scene. There was considerable water damage to the property''s garage, cellar and store room.
    "Both the heating and water pipes which run along the ceiling were burst in the explosion and a lot of water leaked out before we could get a plumber in," said one of the residents to TT.
    The property houses 149 apartments, of which around 90 are on Andra Långgatan.
    The resident said that just one window was broken in the explosion, which is thought to have been caused by a hand grenade being thrown into the shop.
    He explained that there are several *** shops on the street and despite protests against their presence in the area, nothing like this had ever happened before.
    However, police are taking the incident seriously and while the motive was still unclear at lunchtime on Monday, investigators had not ruled out a disagreement between gangs linked to the local *** trade.
    Indeed, in the summer there was a shooting incident at a similar shop in the same street.
    "It''s especially serious if competing gangs are using weapons and other people end up getting hurt," said detective Per-Olov Johansson at Gothenburg police.
    http://www.thelocal.se/article.php?ID=2817&date=20060109&PHPSESSID=87bc298895ae627cd14bc5ac4b52e409

  9. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Bắt giữ các nghi phạm trong vụ cướp tiền tại Gothenburg
    Women arrested for security vehicle robbery
    Published: 10th January 2006 18:00 CET
    Three people have been arrested on suspicion of robbing a security vehicle in Stora Höga, north of Gothenburg, on November 3rd last year. The three have been charged in their absence and are currently in police custody in Stockholm.
    Two of those arrested are women, one aged 36 and the other in her 20s, according to a police press release. A 36 year old man has also been arrested.
    It is not yet clear whether the people being held were actually present at the robbery itself, or if they played another role.
    The robbery, which took place early in the morning, was violent. Two people wearing masks and dark clothes and armed with automatic weapons blew open the security vehicle at the scene and made off with a large sum of money. Precisely how much cash the robbers got away with has never been revealed.
    The two female guards who were driving were forced out and injured by the explosion, which ripped a hole in the side of the vehicle.
    As well as the two armed robbers, police are working on the assumption that there was a third person driving the waiting escape car. That was found soon afterwards in a commuters'' car park as the robbers continued in another vehicle.
    Police have also found a car which was used before the robbery and which, like the first escape car, was stolen in Finspång.
    All three people who are now in custody were arrested on Tuesday in a joint operation by Västra Götaland police, the National Police Department and the Stockholm force.
    The robbery had a direct, although short-term, effect on Swedes'' daily lives. The transport union''s regional safety controller in Stockholm, Gothenburg and Malmö stopped all cash transits in the cities on the day of the raid, leading to shortages in ATM machines and stockpiles of cash in stores.
    But the vehicles were back on the road a few days later after the Swedish Work Environment Authority decided to tighten the regulations concerning cash deliveries and collections.
    The amount being transported was reduced, and security firms were told to vary their routines more frequently.
    http://www.thelocal.se/article.php?ID=2831&date=20060110&PHPSESSID=1fa1988ccfecaa5b8c99a4629cbd90b9

  10. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
     
    Tiến tới một mô hình xã hội châu Âu?
    Hiện nay, không ít nhà quan sát trên thế giới cho rằng mô hình xã hội của châu Âu đang bị ?ohỏng máy?. Và ngay cả ở châu Âu, ngày càng nhiều người cũng nghĩ như thế. Nhưng thực ra vấn đề không đơn giản như vậy.
     
    Nguyễn Bảo An
    Paris
     
    Sau Thế chiến thứ hai, nhiều nước Tây Âu đã tạo ra được sự thăng bằng giữa nỗ lực cá nhân và trách nhiệm tập thể, nên không ít người trên thế giới tưởng rằng họ có chung một hệ thống bảo vệ xã hội hào phóng. Nhưng thật ra, theo nhà kinh tế Bỉ André Sapir, trong Liên hiệp châu Âu hiện nay, có ít nhất bốn mô hình xã hội sau đây:
    - Mô hình Bắc Âu (Đan Mạch, Phần Lan, Thụy Điển và thêm cả Hà Lan): Chi phí công cộng rất cao cho trợ cấp và bảo hiểm xã hội; các thị trường ít bị quy định, nhưng các chính phủ đề ra được nhiều chính sách hiệu quả để tạo ra việc làm; các nghiệp đoàn rất mạnh nên bảo đảm được thang lương ít chênh lệch, trợ cấp thất nghiệp cao.
    - Mô hình ?oĂnglô-Xắcxông? (Anh, Ireland): Trợ cấp xã hội khá hào phóng cho các trường hợp đặc biệt, nhất là cho những người đang ở tuổi lao động; thị trường lao động ít bị quy định; nghiệp đoàn yếu, thang lương quá rộng, tỷ lệ việc làm trả lương thấp tương đối cao.
    - Mô hình ?oLục địa? (Bỉ, Đức, Pháp và Luxembourg): Chủ yếu dựa trên bảo hiểm y tế, thất nghiệp và chế độ hưu trí do xã hội chi trả khá cao; dù số người tham gia mỗi năm một giảm, các nghiệp đoàn vẫn mạnh nhờ được luật pháp cho quyền thương lượng với giới chủ cũng như nhà nước cho toàn bộ xã hội; thị trường lao động bị quy định chặt chẽ và trợ cấp thất nghiệp cao.
    - Mô hình Địa Trung Hải (Hy Lạp, Tây Ban Nha,Ý): Chi phí công cộng cao chủ yếu dành cho người cao tuổi; thị trường lao động bị quy định khá ngặt nghèo nhằm bảo vệ việc làm; nhà nước tài trợ rất hào phóng việc về hưu non nhằm mục đích giảm số người thất nghiệp, thang lương hẹp, trợ cấp thất nghiệp thấp.
    Như ta biết, hai mục đích chính của Liên hiệp châu Âu hiện nay là giải quyết nạn thất nghiệp và thanh toán nạn nghèo khó còn khá trầm trọng ở nhiều nước, nhất là thuộc vùng Đông Âu.
    Với mục đích đầu, hai mô hình Bắc Âu và Ănglô-Xắcxông đã tỏ ra hiệu quả hơn hẳn hai mô hình Lục địa và Địa Trung Hải, qua các tỷ lệ việc làm (employment rate): Bắc Âu (72%), Ănglô-Xắcxông (69%), Lục địa (63%) và Địa Trung Hải (62%). Nhưng cho mục đích thứ nhì, thì hai mô hình Bắc Âu và Lục địa đạt kết quả tốt hơn hai mô hình Địa Trung Hải và Ănglô-Xắcxông. Theo André Sapir, sự phân phối lại thông qua thuế má và lương bổng, trợ cấp? không phải là nhân tố chính để giải quyết sự nghèo khó mà chính là sự khác nhau về ?ovốn con người? (human capital). Trong khi tỷ lệ dân cư ít nhất tốt nghiệp trung học phổ thông lên đến 75% ở các nước Bắc Âu và 67% ở các nước Lục địa, nó lại rất thấp ở các nước Ănglô-Xắcxông (60%) và nhất là Địa Trung Hải: chỉ 39%!
    Rõ ràng là phải trả giá cho sự công bằng, vì một nước có mức công bằng cao thường cũng có mức thuế cao. Trái lại, tính hiệu quả dường như không liên quan gì đến mức thuế cao hay thấp. Chẳng hạn mô hình Bắc Âu có mức thuế rất cao (51%, nếu kể cả đóng góp xã hội) lại hiệu quả hơn mô hình Địa Trung Hải (42%), trong khi mô hình Ănglô-Xắcxông, dù cũng hiệu quả, lại có mức thuế thấp nhất: chỉ 36%.
    Như vậy, mô hình Bắc Âu là ưu việt nhất vì thu được kết quả tốt trên cả hai khía cạnh giảm thất nghiệp và chống nghèo khó, trong khi mô hình Địa Trung Hải thì lại thất bại trong cả hai; còn hai mô hình kia thì hoặc là hiệu quả trong việc tạo ra việc làm nhưng lại không công bằng trong việc chống nghèo khó (Ănglô-Xắcxông) hoặc ngược lại (Lục địa). Nhưng theo Sapir, các mô hình không hiệu quả không thể bền vững được trước sự căng thẳng ngày càng tăng của tài chính công cộng do tác động của toàn cầu hóa, biến đổi công nghệ và của hiện tượng ngày càng có thêm người già. Bằng chứng là các nước theo mô hình Lục địa và Địa Trung Hải có tỷ số nợ công cộng/GDP lên đến, theo thứ tự, 73% và 81%, so với Bắc Âu (36%) và Ănglô-Xắcxông (49%).
    Do đó cần ưu tiên cải cách hai mô hình xã hội ít hiệu quả, nhất là, như ta biết, sức nặng kinh tế của các nước theo hai mô hình này rất lớn: chiếm đến hai phần ba GDP của Liên hiệp châu Âu và 90% GDP của khu vực dùng đồng euro. Để tạo ra việc làm, các nước này có lẽ phải rút ra một số bài học từ hai mô hình kia, đặc biệt là từ mô hình Bắc Âu, chủ yếu là phải ngưng bảo vệ việc làm bằng các biện pháp quy định quá ngặt nghèo cho thị trường lao động, nhất là vào một thời buổi kinh tế biến đổi quá nhanh, nhưng đồng thời cũng phải đề ra các biện pháp nhằm làm nhẹ bớt tác động ngắn hạn của thất nghiệp. Như ta thấy, dù thị trường lao động của các nước Bắc Âu rất ?olinh hoạt? so với các nước Lục địa, xã hội của họ vẫn đạt đến mức công bằng rất cao: điều đó chứng tỏ là không nhất thiết phải chọn lựa giữa hiệu quả và công bằng. Tuy nhiên, cũng phải công nhận việc áp dụng mô hình xã hội của các nước Bắc Âu không phải là chuyện dễ dàng, nhất là cho một số nước theo mô hình Địa Trung Hải vì dân của họ không có được trình độ học vấn cao cũng như sự gắn bó lâu đời với một hệ thống bảo vệ xã hội rất công bằng và hào phóng.     
     
              Hiệu quả và mức công bằng của bốn mô hình xã hội
    Mô hình                           Hiệu quả             Công bằng xã hội
    Bắc Âu                             Cao                            Cao
    Ănglô-Xắcxông                Cao                            Thấp
    Lục địa                             Thấp                           Cao
    Địa Trung Hải                 Thấp                           Thấp
     
    (Tài liệu tham khảo: André Sapir, Globalisation and the Reform of European Social Models;
    Le Monde, Financial Times)
    http://www.saigontimes.com.vn/tbktsg/detail.asp?muc=11&Sobao=788&SoTT=22&sotrang=1

Chia sẻ trang này