1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về các nước Bắc Âu. Trang 8, 9, 10: thông tin chung về các nước. Bài mới: Các em bé Thụy

Chủ đề trong 'Bắc Âu' bởi sun_forever, 24/08/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
  2. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Bắt giữ 4 nghi phạm trong vụ cướp máy bay chở tiền tại Gothenburg, Thụy Điển​
    Plane raid suspects held in custody
    Published: 28th April 2006 17:34 CET]
    Four men were remanded in custody by Gothenburg district court on Friday on suspicion of the raid on an SAS plane at the city''''''''s Landvetter airport in March.
    The men, who were arrested in their homes in Gothenburg on Tuesday morning, are aged 21, 32, 33 and 36. They all come from the Gothenburg area. Some of them are, according to police, linked to a criminal motorcycle gang called the Bandidos.
    On Friday a 20 year old man was also remanded in custody on suspicion of receiving stolen goods. After the men were seized on Tuesday, police searched their homes as well as a property used by the Bandidos in the Gamlestaden part of Gothenburg.
    The Landvetter robbers made off with millions of kronor. On March 7th, at least four armed men raided the plane''''''''s hold while passengers were disembarking.
    Đọc chi tiết
    http://www.thelocal.se/article.php?ID=3680&date=20060428
    *
    **
    1/10 Học sinh nam Thụy Điển xem ảnh khiêu dâm hàng ngày
    One in ten Swedish boys views porn daily
    Published: 25th April 2006 12:14 CET
    One in ten boys at upper secondary school looks at pornography once a day and one in 25 has seen child pornography at some point, according to a new study. The report, from researchers at Lund University, showed that while only 0.2 percent of girls looked at porn every day, 9.9 percent of boys did so.
    Đọc chi tiết
    http://www.thelocal.se/article.php?ID=3641&date=20060425
    Được boxwehn sửa chữa / chuyển vào 01:26 ngày 29/04/2006
  3. nokk

    nokk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2004
    Bài viết:
    251
    Đã được thích:
    0
    Hoàng thân Đan Mạch mê... thịt cầy!
    22:00:06, 04/05/2006U.P


    Vợ chồng Nữ hoàng Margrethe ít khi xuất hiện mà thiếu vắng con Dachshund của họ - Ảnh: The Royal Forum
    Trả lời phỏng vấn tạp chí Ud & Se, Hoàng thân Henrik của Vương quốc Đan Mạch đã bật mí rằng ông rất mê món thịt cầy, nhất là thịt cầy xắt lát mỏng và được chiên sơ. Hoàng thân Henrik, phu quân của Nữ hoàng Margrethe, đã không ngại thổ lộ: "Thịt cầy có hương vị giống với thịt thỏ, thịt dê con mà cũng có thể là giống như thịt bê vậy...".
    Vị hoàng thân 72 tuổi này cũng cho biết từ hồi còn trẻ ông đã mê món xương chó hầm và một số món ngon chế biến từ các động vật có răng nanh khác. Ông cũng kể rằng mình lớn lên ở Việt Nam, nơi thịt cầy là món khoái khẩu. "Ăn thịt cầy thì có gì mà ghê. Chó được sinh ra để làm món ăn, cũng như gà vậy" - tuyên bố này của Hoàng thân Henrik đã khiến các nhà hoạt động vì quyền súc vật khá buồn lòng. Thật ra, sẽ chẳng có gì ngạc nhiên nếu tuyên bố trên là của một ai khác chứ không phải của vị Hoàng thân rất yêu chó và hiện đang là Chủ tịch danh dự của Câu lạc bộ chó Dachshund Đan Mạch (một giống chó có ngoại hình đẹp và thông minh). (Ananova)
    http://www2.thanhnien.com.vn/Thegioi/2006/5/4/147563.tno

  4. vuthanhminh

    vuthanhminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    4.150
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn, mình là người rất thích tìm hiểu về những vùng đất có sự khác lạ về văn hoá, tôn giáo, tín ngưỡng..v.v.v và thật tuyệt vời khi tìm thấy đất Bắc Âu trên TTVNOl.com
    MÌnh muốn hỏi các bạn một số thông tin về người ở khu vực Bắc Âu:
    1. Mùa Đông ở Bắc Âu thường kéo dài từ tháng mấy tới tháng mấy?
    2. Người Bắc Âu có khó khăn trong việc ăn uống không? Hay là thoải mái?
    3. Họ có khó tính không?
    4. Nếu bạn là sinh viên đang học ở Bắc Âu, thì theo bạn, bạn của bạn ở Bắc Âu có muốn sang VN chơi ko? Họ có biết gì về VN không?
    5. KHi học đi chơi ở một nước nào đó, thì thường tìm thông tin bằng cách phương tiện nào?
    6. Chi tiêu bình quân của họ có cao không?
    7. Điểm gì nên tránh nếu ta có dịp gặp gỡ người từ khu vực Bắc Âu?
    Rất mong nhận được sự chỉ giáo của các bạn, mình ở trong nước, chưa bao giờ đi Bắc Âu nên không biết gì về khu vực này, nhất là về con người ở đó. Các bạn giúp mình nha!
    Được boxwehn sửa chữa / chuyển vào 19:40 ngày 11/05/2006
  5. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Stockholm slips in life quality ranking
    21st May 2006 14:15 CET​
    Stockholm''''s quality of life has been ranked 20th out of 350 world cities - and 2nd in the Nordic region - in an annual survey by British company Mercer.
    That means the Swedish capital has slipped back one place since last year''''s listing.
    Number one in the world is, as usual, Switzerland''''s Zurich, closely followed by nearby Geneva. Vancouver in Canada came third and Austria''''s Vienna came fourth.
    Auckland in New Zealand climbed from eighth spot to fifth, overtaking the German trio of Dusseldorf, Frankfurt and Munich. Another Swiss city, Bern, was among the world''''s top ten, sharing ninth place with Sydney.
    The best quality of life in the Nordics is to be found in Copenhagen, in eleventh place. Helsinki is 29th and Oslo is 31st.
    The first US city to appear in the listing is Honolulu in 27th place.
    Mercer used 39 weighted criteria to determine quality of life, such as climate, culture, communications, safety, healthcare and schools.
    Nguồn
    http://www.thelocal.se/article.php?ID=3865&date=20060521
    50 thành phố sống tốt nhất thế giới
    http://www.mercerhr.com/attachment.dyn?idContent=1216315&filePath=/attachments/English/QOL_Survey2006_table.pdf
    50 thành phố đắt đỏ nhất thế giới (Hà Nội cũng bị lọt vào bảng phong thần này)
    https://secure.mercerhr.com/attachment.dyn?idContent=1129750&filePath=/attachments/English/COL_top50.pdf

    Được boxwehn sửa chữa / chuyển vào 17:15 ngày 22/05/2006
  6. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Bắc Âu Chia Sẻ Kinh Nghiệm Chống Tham Nhũng Với Việt Nam
    Thứ Ba, 20/06/2006 - 9:39 PM​
    (Dân trí) - ?oĐể thành công trong cuộc chiến chống tham nhũng, cần có sự cam kết từ các nhà lãnh đạo, sự minh bạch và thể chế giám sát mạnh mẽ. Nguyên tắc này không chỉ dành riêng cho các quốc gia Bắc Âu mà hoàn toàn có thể áp dụng cho những xã hội dân chủ như Việt Nam?.
    Các quốc gia Bắc Âu từ lâu đã được tín nhiệm là các quốc gia không có tham nhũng. Trên thực tế Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch luôn đứng trong top 10 nước dẫn đầu theo "Chỉ số đánh giá quốc tế về tham nhũng và sự minh bạch". Điều này đạt được là nhờ các thể chế mạnh mẽ được áp dụng ở các nước này.
    Trong Hội nghị giữa kỳ của các nhà tài trợ, diễn ra tại thành phố Nha Trang ngày 9-10/6 vừa qua, vấn đề tham nhũng và chống tham nhũng của Việt Nam được đặc biệt quan tâm.
    Các đại sứ Nauy, Thụy Điển, Phần Lan, Đan Mạch đã bày tỏ sự tin tưởng tuyệt đối là Việt Nam có thể hạn chế được tham nhũng một cách có hiệu quả. Tham nhũng ảnh hưởng đến người nghèo và cản trở sự phát triển. Hạn chế tham nhũng sẽ giúp cho khu vực nhà nước hoạt động hiệu quả hơn, thu hút đầu tư tư nhân và nâng cao sức cạnh tranh của Việt Nam.
    Các đại sứ đã nhấn mạnh một số nguyên tắc cơ bản được rút ra từ kinh nghiệm của các nước Bắc Âu như sau:
    Thứ nhất, theo quy định của Hiến pháp, Bắc Âu có cơ chế phân quyền rõ ràng giữa các cơ quan hành pháp, lập pháp và tư pháp. Quốc hội được bầu theo nguyên tắc dân chủ, thực hiền quyền giám sát cần thiết và mạnh mẽ và tạo ra sự cân bằng giữa điều hành chính phủ và điều hành khối hành chính công. Để tăng cường chức năng kiểm soát, Quốc hội thành lập hệ thống kiểm toán nhà nước và thanh tra nhà nước. Riêng cơ quan thanh tra luôn tạo điều kiện cho người dân gửi các thắc mắc của mình.
    Thứ hai, các quốc gia Bắc Âu đã cố gắng xây dựng bộ máy tư pháp độc lập. Tất cả các công dân, không phân biệt giàu nghèo, khi đã ra đến Tòa đều được đảm bảo sự xét xử công bằng và tòa án được nhân dân tin tưởng.
    Thứ ba, tự do truyền thông đóng vai trò quyết định trong quản trị nhà nước dân chủ. Các bộ luật về ?oTự do thông tin? và ?oBộ luật về quản lý công? đảm bảo tính minh bạch và khả năng tiếp cận với các thông tin chung là một yếu tố quan trọng. Ngân sách nhà nước được công khai và có thể dễ dàng tiếp cận.
    Thứ tư, xây dựng được hệ thống pháp luật vững chắc, những hành vi cá nhân cảm tính và việc sử dụng quyền lực tùy tiện được giảm thiểu tới mức tối đa có thể. Nếu phát hiện tham nhũng thì đã có những qui định pháp luật rõ ràng cho việc điều tra và xét xử sau đó.
    Thứ năm, đội ngũ công chức nhà nước phải chuyên nghiệp, hiểu biết sâu sắc những qui tắc đạo đức rõ ràng về chống tham nhũng.
    Các nước Bắc Âu cũng cam kết luôn sẵn sàng chia sẻ các kinh nghiệm của mình với Việt Nam tại thời điểm quan trọng này, khi chính phủ Việt Nam đang cân nhắc đưa ra các quyết định để chống tham nhũng một cách hiệu quả. Nỗ lực chống tham nhũng chính là nhân tố quyết định cho sự phát triển của Việt Nam. Những hoạt động hỗ trợ cụ thể cũng được cam kết sẽ triển khai trong thời gian sớm nhất.
    Phương Thảo - Nguyễn Hiền
    http://www8.dantri.com.vn/Sukien/2006/6/124529.vip
    Được boxwehn sửa chữa / chuyển vào 07:52 ngày 21/06/2006
  7. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Swedish growth highest since 2000
    7th August 2006

    Swedish GDP rose by 5.5 percent in the second quarter of 2006 compared to the same period 2005, meaning that the economy is growing faster than at any time since 2000.

    Statistics Sweden''''s quarterly report, which contained almost only good news from the Swedish economy, comes just over a month before the general election. PÔr Nuder, Sweden''''s finance minister, said the report confirms "the whole economy is growing."
    The figures beat analysts'''' expectations. They had on average predicted a year-on-year increase of 4.2 percent.
    The preliminary numbers show that household spending rose by 3.2 percent in the second quarter. Shop sales rose 9.1 percent, sales of cars rose 6 percent. The seasonally adjusted growth figure compared to the first quarter 2006 was 1.4 percent.
    Spending by foreign tourists in Sweden grew strongly, while Swedes'''' spending outside the country was down.
    Oil consumption was down, something Statistics Sweden put down to households changing heating systems from oil to electricity and pellet-fired systems.
    Reduced gasoline consumption was also noted.
    "Increased petrol prices and maybe even congestion charging in Stockholm have led to reduced petrol consumption," the agency wrote in a statement. Increases in the number of people using public transportation were also noted.
    Public sector spending rose by 1.3 percent, with central government spending rising by 0.6 percent and local government spending rising by 1.6 percent.
    Investments (gross fixed capital formation) rose by 7.9 percent during the quarter, with investments in the construction sector rising by around 10 percent. House building continued to rise during the period, and the state''''s spending on roads increasing by 50 percent.
    Industry''''s investments increased 8.1 percent. Central and local government investments were up by 9 percent and 4.3 percent respectively.
    Exports of goods and services increased by 7.1 percent, while imports increased by 6.5 percent. Production in industry increased 6.2 percent, and the number of hours worked increased by 1.3 percent. Mining, the construction industry and the service sector all saw big increases. The number of hours worked in the public sector also rose, by 1.2 percent.

    "The figures confirm that the Swedish economy is very strong," PÔr Nuder told news agency TT following the publication of the figures.
    "It is particularly pleasing that the whole economy is growing, including domestic consumption, investments and exports. This makes Sweden less vulnerable than if we had had export-led growth."
    "We are beating the Euroland countries by big margins," he said.
    Nuder denied that there was a risk that the Swedish economy would overheat.
    "The Swedish economy can tolerate higher levels of activity than before. We have gone from being a high-inflation economy to being a low-inflation economy."
    He also denied that the government had followed an expansive economic and monetary policy this year because of the election.
    "We follow economic policies in a planned way based on current con***ions," he said.
    http://www.thelocal.se/article.php?ID=4534&date=20060807&PHPSESSID=d74750c01b05ff3dfc94f761e4f76f63
    Được boxwehn sửa chữa / chuyển vào 13:15 ngày 08/08/2006
  8. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Dịch vụ xe công

    Thứ Năm, 17/08/2006, 04:21
    Giá xăng dầu trong nước cũng phải tăng làm cho mọi người dân, tất cả các doanh nghiệp phải tính toán lại chi tiêu: sinh viên phải bớt ăn sáng để có tiền chạy xe, bà nội trợ tính lại tiền đi chợ, bệnh viện lo tiền xăng cho ôtô cấp cứu, các doanh nghiệp lo cắt giảm mọi chi phí có thể...
    Tin các quan chức Vĩnh Phúc xài sang xe công xuất hiện đúng vào thời điểm này, khi cả nước đang thực hiện Luật tiết kiệm, chống lãng phí làm mọi người giật mình, khác nào như một hành vi ?otrêu ngươi? người dân đang lo toan.
    Quan chức có lo cái lo của nền kinh tế không nhỉ, tiền xăng tăng lên mà vẫn sài sang như vậy? Việc thực thi Luật tiết kiệm, chống lãng phí có ?ongoại lệ? cho cái xe công này không? Tại sao những việc như thế này có thể trường diễn mãi trước mắt người dân đang lo cắt giảm chi tiêu. Cấp ủy Đảng, thanh tra, Mặt trận Tổ quốc có ý kiến gì chưa?
    Liệu VN có thể tham khảo kinh nghiệm các nước? Các bạn Thụy Điển cương quyết cự tuyệt yêu cầu bố trí xe riêng theo cấp bậc và coi đó là một việc rất xa lạ đối với họ. Mọi chi tiêu của chính phủ đều được kiểm toán nghiêm ngặt, thủ tướng, bộ trưởng tự đi đến công sở theo cách thuận lợi nhất đối với mình, không cần xe công đón rước.
    Vua Thụy Điển đi thăm chính thức các nước cũng chỉ đi máy bay thương mại, không dùng chuyên cơ. Và các bạn Thụy Điển nói chính vì chính phủ và quan chức chúng tôi tiết kiệm như vậy mà nước chúng tôi mới duy trì được phúc lợi xã hội cao và có tiền để giúp các nước khác, trong đó có VN.

    Nhật Bản, nền kinh tế lớn thứ hai trên hành tinh này, cũng tổ chức một công ty dịch vụ xe công cho chính phủ. Thủ tướng, các bộ trưởng cần xe luôn được phục vụ kịp thời, nhưng không phải là lái xe riêng cố định mà là xe do công ty điều đến. Công ty cũng phục vụ luôn cả khách mời của chính phủ, cơ quan mời thanh toán chi phí.
    Mọi chuyến đi đều được ghi vào máy tính, chi phí được truyền trực tiếp cho kho bạc và kiểm toán của Quốc hội cùng theo dõi cho khách quan. Những chuyến đi không vì mục đích công vụ đều bị xuất toán và người sử dụng phải tự trả.
    Các nước đã làm được, chúng ta cũng phải làm được và không nên chờ đến năm 2015 mới áp dụng mô hình này như đề án của Bộ Tài chính.
    TS LÊ ĐĂNG DOANH
    http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=156448&ChannelID=87

    Được boxwehn sửa chữa / chuyển vào 12:19 ngày 21/08/2006
  9. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Có thể tước bằng lái bộ trưởng bộ Tư pháp Thụy Điển vì lái xe quá tốc độ.
    Justice minister ''''was driving at 130''''​
    6th September 2006
    A Swedish Radio reporter following Justice Minister Thomas Bodström?Ts car in Värmland on Tuesday had a bit of trouble keeping up. The reporter said the car he was following was cruising at 130 kilometres per hour in a 90 zone.
    After visiting Tingvalla school in central Karlstad, Bodström was whisked away to Karlstad University by a Swedish Security Service chauffeur.
    Bodström said in a comment that he never realized how fast he was going. The chauffeur said he was driving fast because the justice minister had an urgent meeting.
    Hans Henriksson, head of traffic police in Värmland, said everybody who doesn?Tt have diplomatic immunity must follow the law, adding that those who drive 30 kilometers per hour over the speed limit can have their license taken away.
    http://www.thelocal.se/article.php?ID=4801&date=20060906&PHPSESSID=bcb9e41be2c6cfda85d46e7c07587208
    Được boxwehn sửa chữa / chuyển vào 07:39 ngày 13/09/2006
  10. boxwehn

    boxwehn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/07/2004
    Bài viết:
    882
    Đã được thích:
    0
    Helsinki những ngày ASEM6
    Vĩnh Quyền
    LĐ số 251 Ngày 12.09.2006 ​
    Cách Việt Nam những hơn 8.000 cây số, 12 giờ bay Boeing và phong tục tập quán khác biệt "từ Đông sang Tây", nhưng số phận lịch sử Phần Lan lại có những nét tương đồng với Việt Nam trong đấu tranh chống ngoại xâm, giành độc lập.
    Và trong hai thập niên 80-90 của thế kỷ trước, Phần Lan cũng như Việt Nam đã cùng dấn bước trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Có điều, trong lĩnh vực này, Phần Lan đã là người đến trước, đã trở thành một quốc gia đứng đầu bảng danh sách các nền kinh tế hiệu quả và cạnh tranh nhất thế giới, theo Báo cáo Cạnh tranh toàn cầu 2004 - 2005 của Tổ chức Diễn đàn kinh tế thế giới... Đó cũng là cảm nhận đầu tiên khi tôi đến thủ đô Helsinki để đưa tin sự kiện lớn: ASEM6 - gặp gỡ thượng đỉnh Á-Âu lần thứ 6.
    Lần đầu tiên đặt chân đến Helsinki - thành phố được mệnh danh là "con gái thuỷ thần biển Baltic", nhưng sao tôi thấy như quen, như từng gặp? Ấy là do bóng dáng kiến trúc cổ kính và rực rỡ của Stockholm - thủ đô Thụy Điển - còn vương vấn trong ký ức một chuyến đi gần đây.
    Từ sân bay đến trung tâm thành phố, tôi nhận ra phần lớn địa danh, tên đường được ghi một lúc hai thứ chữ, Phần Lan và Thụy Điển. Chẳng hạn dưới Helsinki (chữ Phần Lan) cỡ lớn có phụ chú chữ nhỏ hơn: Helsingfors (chữ Thụy Điển). Về sau, Jeanette Ohman - người hướng dẫn đoàn nhà báo Việt Nam - đã hé mở cánh cửa lịch sử đất nước cô, từ một bảng tên đường như thế. Từ thế kỷ 13, Phần Lan phải chịu sự đô hộ của Thụy Điển đến 600 năm. Và tất nhiên, ngôn ngữ Thụy Điển được xem như ngôn ngữ hành chính. Ròng rã chừng ấy thời gian, người Phần Lan đã luôn đấu tranh để tiếng mẹ trở lại vị trí ngôn ngữ chính.
    Đến năm 1860, tất cả các tờ báo của người Phần Lan xuất bản đã liên kết, đồng loạt in toàn bằng chữ Phần Lan mà thôi. Sau đó là văn học và nhà trường. Câu chuyện làm tôi liên tưởng đến "lộ trình nghìn năm bi tráng" của tiếng Việt dưới ách đô hộ của phong kiến Trung Hoa, rồi thực dân Pháp...
    Trong cuộc cạnh tranh kinh tế ngày nay, giới truyền thông - báo chí Phần Lan tiếp tục đóng vai trò quan trọng. Jeanette Ohman tự hào khi nói về báo điện tử "Công nghệ và Kinh tế Phần Lan", được dựng ngay trước sân vận động thủ đô Helsinki, là tờ báo lớn nhất thế giới với khuôn hình: 10 x 15 mét!
    Rất tiếc, tôi không được thấy tận mắt tờ báo khổng lồ ấy vì nó đã "đình bản" khá lâu trước khi tôi đến Helsinki. Nhưng tại Trung tâm Báo chí ASEM6, tôi đã được chứng kiến một bộ máy phục vụ truyền thông quy mô lớn và hoàn hảo chưa từng thấy. Ngay những đồng nghiệp ở các nước Châu Âu thường xuyên tiếp xúc những trung tâm báo chí của các sự kiện lớn trên thế giới cũng có đánh giá như tôi. Nhớ ngày kết thúc ASEM5 ở Hà Nội, Thủ tướng Phần Lan Vanhanen Matti Taneli đã phát biểu: "Với tư cách là nước chủ nhà tiếp theo, tôi hoàn toàn nhận thấy rằng với chương trình được tổ chức thật tốt và lòng mến khách của Việt Nam, có thể nói chúng tôi khó có thể vượt qua được, nhưng chúng tôi hy vọng sẽ tổ chức tốt hội nghị lần sau với tư cách là nước chủ nhà của ASEM6". Thật ra, khả năng tổ chức của Helsinki là rất thuyết phục đối với khách mời, quan chức cũng như báo giới.
    Ở trung tâm báo chí, số máy laptop nối mạng và số máy điện thoại quốc tế đặt tại bàn làm việc "nhỉnh" hơn số nhà báo tham dự ASEM6 (trên 500 nhà báo). Trong đó có chú ý đến keyboard dành cho các ngôn ngữ khác ngoài tiếng Anh. Để "đồng bộ" với số laptop là 30 máy in. Không hề có cảnh chờ đợi phương tiện. Và có hẳn một tốp chuyên viên tin học sẵn sàng xử lý khi có sự cố. Ngoài khu vực trung tâm, khi cần, nhà báo còn có thể làm việc ngay với hàng chục laptop đặt rải rác tại quầy bar, góc càphê và cả trong nhà hàng ăn uống.
    Giữa trung tâm nổi bật bốn quầy cung cấp tư liệu, từ sách tham khảo liên quan đến đất nước Phần Lan cho đến bài phát biểu mới nhất tại nghị trường ASEM6. Ở góc nào cũng có màn hình trực tiếp truyền đi những hình ảnh đang diễn ra tại các phòng họp. Có những màn hình cỡ 3 x 5 mét. Đó cũng là nơi liên tục cập nhật chương trình và diễn tiến của các hoạt động sắp diễn ra để nhà báo dễ dàng lựa chọn. Tại trung tâm có hơn 50 phòng cách âm dành cho giới truyền thanh, truyền hình tác nghiệp.
    [​IMG]
    Một góc Trung tâm Báo chí ASEM6​
    Nhà thiết kế trung tâm báo chí đã quan tâm đến sự căng thẳng, mệt nhọc của nghề báo. Họ biến những vách ngăn thành phong cảnh ao hồ, rừng phong, bầu trời xanh... Mới mẻ nhất đối với tôi là những chiếc túi hột (beanbags) êm ái của Hãng Fatboy. Sau những giờ làm việc mệt mỏi, các nhà báo có thể ngả lưng chợp mắt một lát lấy lại sức. Nếu thích thì có thể đặt mua ngay một chiếc qua www.fatboy.nl, giá 200 euros. Góp phần thư dãn là góc trưng bày thời trang với nền nhạc du dương và các người mẫu Bắc Âu xinh đẹp, tất nhiên là trên màn hình thôi.
    Cũng trong Trung tâm Báo chí, tôi đã ngạc nhiên khi người ta dành cho nghề rừng đến hai khu vực "đắc địa". Trên lối vào là một quầy giới thiệu sách báo liên quan đến tài nguyên rừng của Phần Lan và công nghệ cao về khai thác gỗ, chế biến... Cạnh nhà hàng ăn uống là một lều bạt của thợ rừng được dựng lên, trông lạ mắt. Ở đấy, nhà báo có thể giải trí bằng trò chơi điện tử: Điều khiển xe cơ giới Ponsse để hạ cây, cắt xếp gỗ... Tôi hỏi vì sao được ưu tiên như thế, kỹ sư lâm nghiệp Jyri giải thích: Rừng là tình yêu, là niềm tự hào của người Phần Lan.
    Và rừng cũng là kinh tế truyền thống của Phần Lan trước khi chuyển mạnh sang kinh tế tri thức trong vài thập niên gần đây. Tôi thích thú được biết Nokia - tên hãng sản xuất máy điện thoại di động Phần Lan được yêu chuộng nhất thế giới - là tên của một loài chồn đen nhỏ, và cũng là tên một vùng đất mà công ty sản xuất giấy Nokia đứng chân từ năm 1865. Jyri bảo: "Nokia đã chuyển mạnh sang công nghệ điện tử, nhưng từ "Nokia" đến bây giờ vẫn là tiêu biểu cho nền công nghệ lâm nghiệp Phần Lan". Ngày 10.9, khi dự Hội nghị Kinh tế AÁ-Âu lần thứ 10 (AEBF), tôi đã không ngạc nhiên gì khi thấy tập đoàn công nghiệp Nokia trong vai trò thành viên tổ chức chính của nước chủ nhà.
    Một nhóm nhà báo chúng tôi được Jyri và các đồng nghiệp của anh đưa đi thăm rừng. Hồ và rừng gần như bao bọc quanh thủ đô. Chỉ sau một giờ ôtô, chúng tôi đã ngồi nhấm nháp rượu ấm trong lều bạt của thợ rừng và xem họ điều khiển những chiếc Ponsse thật sự. Chuyến đi ngắn bên lề ASEM để lại ấn tượng sâu sắc về vẻ đẹp riêng của những cánh rừng Bắc Âu, về ý thức và phương thức vừa khoa học vừa nhân văn bảo vệ tài nguyên rừng trong khi khai thác, nhất là đối với tôi, người đến từ một đất nước có "rừng vàng" nhưng cũng có nạn phá rừng dữ dội...
    Thật có lý khi ASEM lần này đã chọn Phần Lan làm nơi đưa ra Tuyên ngôn về khí hậu, môi trường. Câu chuyện về rừng Phần Lan được tiếp tục, nhưng lại ở sứ quán Việt Nam, từ những Việt kiều, trong lúc chờ đợi đón tiếp Thủ tướng *************** - trưởng đoàn Việt Nam dự ASEM6... Họ nay đã thành đạt nhưng vẫn rưng rưng khi kể tôi nghe chuyện 30 năm về trước đã phải thức trắng đêm trong rừng lạnh giá để hái quả, nhặt nấm. Đúng như Jyri cho biết: "Mọi người có thể vào rừng thu hoạch sản phẩm phụ để bán ở chợ, mặc dù gần 80% rừng thuộc về sở hữu tư nhân".
    Chúng tôi nhảy tàu điện ở trạm gần sứ quán trở về Trung tâm Báo chí và đã bị kẹt đường chốc lát vì có cuộc biểu tình chống toàn cầu hoá. Mọi chuyện diễn ra trong trật tự nhưng vẫn thu hút một lực lượng cảnh sát, có cả cảnh sát cưỡi ngựa và trực thăng.
    Tôi vào hội trường Amfi đúng lúc Tổng thống Phần Lan Tarja Halonen phát biểu: Toàn cầu hoá mang lại nhiều cơ hội lớn. Nhưng đến nay những lợi ích của toàn cầu hoá là không cân đối. Có nhiều người nghèo bị thiệt thòi, thậm chí bị loại khỏi công cuộc toàn cầu hoá. Đó là lý do tại sao phải nhấn mạnh ý nghĩa xã hội của toàn cầu hoá, phải thực hiện việc giảm nghèo đói. ASEM có thể góp phần điều chỉnh để tiến trình toàn cầu hoá diễn ra hợp lý hơn. ASEM không chỉ là thể chế của các chính phủ thành viên, mà còn thuộc về nhân dân trong cộng đồng hai châu lục Á-Âu.
    Tuyên bố Helsinki về tương lai của ASEM ghi nhận 10 năm đầu tiên quan hệ đối tác Á-Âu đã đem lại một cơ chế đối thoại chính trị rộng mở hơn, đối tác kinh tế bền vững hơn và giao lưu văn hoá sâu sắc hơn.
    Tại ASEM6, nhiều đại biểu nhắc nhở đến ASEM5 Hà Nội 2004. Đó là một ASEM lịch sử với sự kết nạp thêm 13 thành viên và sáng kiến của Việt Nam về đối thoại văn hoá - văn minh giữa 2 châu lục, giữa các dân tộc, quốc gia thành viên. Sáng kiến này được ASEM6 tiếp tục. Tôi nghĩ là phải liên tục. Và trước khi đối thoại thì phải thông hiểu lẫn nhau. Tôi thấm thía điều đó khi tiếp xúc nhiều đồng nghiệp đến từ 38 quốc gia. Chỉ riêng các nhà báo láng giềng trong khu vực Đông Nam Á cũng vẫn còn những khoảng trống trong hiểu biết lẫn nhau để đối thoại. Cô nhà báo Thái Lan Jeerauat của tờ The Nation thừa nhận rằng chưa hề đọc một tiểu thuyết nào của Việt Nam. Còn tôi thì ngược lại. Trong khi đó chúng tôi cùng đọc tiểu thuyết Trung Quốc, Nhật, Mỹ...
    Một tuần ASEM qua nhanh bởi quá nhiều sự kiện diễn ra cấp tập. Tôi giật mình nhận ra một tuần qua không có thời gian đánh giày như thói quen ở nhà, nhưng đôi giày tôi vẫn sạch. Ôi những con đường lát đá từ năm 1550 của Helsinki! Và tôi mừng thầm vì sắp được chia tay món thịt tuần lộc truyền thống Phần Lan mà bữa cơm nào cũng xuất hiện như là món chính. Tôi biết rồi sẽ nhớ về nó đấy, nhưng không phải bây giờ!

Chia sẻ trang này