1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới Thiệu Về Chè Vằng

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi Shopvuonthuocquy, 03/11/2021.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Shopvuonthuocquy

    Shopvuonthuocquy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/06/2016
    Bài viết:
    1.214
    Đã được thích:
    0
    Giới Thiệu Về Chè Vằng: Chè Vằng được nhiều người tin dùng từ xưa vì có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể. Đặc biệt phụ nữ sinh con uống chè vằng thường xuyên giúp tăng tuyến sữa, duy trì nguồn sữa và chống viêm tuyến sữa. Nghiên cứu dược lý chứng minh lá chè vằng có chứa alcaloid, nhựa, flavonoid, có tác dụng kháng khuẩn, chống viêm, làm tăng nhanh tái tạo tổ chức, làm mau lành vết thương và không độc.

    Cây Chè Vằng đã được giáo sư Đỗ Tất Lợi ghi trong quấn sách "những cây thuốc và vị thuốc việt nam" cây có tác dụng lợi sữa, tốt cho tiêu hóa, giúp ăn ngon ngủ tốt, chữa tắc tia sữa. Tác dụng đặc biệt của chè vằng đối với phụ nữ sau sinh cũng được kiểm nghiệm nhờ thành phần Terpenoid và Glycosid giúp tăng tiết sữa. Là thuốc bổ đắng dùng rất tốt cho phụ nữ đẻ, chè vằng cũng có thể trị nhiễm khuẩn sau đẻ, viêm hạch bạch huyết, viêm tử cung, viêm tuyến sữa, bế kinh, khí hư, thấp khớp, nhức xương, chữa rắn cắn.

    1. Giới Thiệu Về Chè Vằng:

    Tên khác: cẩm văn, cẩm vân, dây vắng, mỏ quạ, mỏ sẻ, râm ri, râm trắng, lài ba gân.

    Tên khoa học: Jasminum subtriplinerve (C. L. Blume).

    Họ: Ô liu.

    1.1. Đặc Điểm Của Cây Chè Vằng:

    Thuộc loại cây bụi nhỏ có đường kính thân khoảng 6mm. Thông thường thân cứng và dài đến hàng chục mét, phân thành nhiều nhánh. Phần vỏ thân thường nhẵn và có màu xanh lục. Phần lá mọc đối xứng hình mác có cuống tròn, mũi nhọn có ba gân chính nổi rõ lên mặt trên. Phần hoa thường mọc ở đầu cành và có hình cầu.

    Theo dân gian thì cây chè vằng có 3 loại là cây vằng sẻ, cây vằng trâu và cây vằng núi. Trong đó cây vằng núi không được sử dụng làm thuốc. Còn vằng sẻ có lá nhỏ, mỏng khi khô có màu xanh nhạt và cũng có màu tương tự khi nấu nước uống. Với cây vằng trâu thì có công dụng điều trị thấp hơn, có thân và lá to, có màu nâu, khi nấu nước cũng có màu nâu sẫm và không có mùi.

    Nếu không để ý thì sẽ dễ nhầm cây chè vằng với lá ngón vì hình dạng bên ngoài tương đối giống nhau. Người ta thường dựa vào đặc điểm lá, hoa và quả để phân biệt hai loại cây này.

    1.2. Cây Vằng Được Chia Thành 3 Loại Chính:

    Cây vằng trâu: Hay còn được gọi là cây vằng lá to, loại này ít được thu hoạch để sử dụng do tác dụng dược tính thấp.

    Cây vằng sẻ: Hay còn được gọi là cây vằng lá nhỏ, là loại được trồng phổ biến và thu hoạch nhiều nhất để sử dụng do có đầy đủ dược tính để chữa bệnh.

    Cây vằng núi: Tương tự như cây vằng trâu, loại này không được thu hoạch để sử dụng.

    Phân bố: Mọc hoang ở nhiều nơi ở nước ta.

    Bộ phận dùng: Sử dụng cả phần cành và lá để làm thuốc.

    Thu hái: Sau khi thu hoạch có thể dùng dạng tươi hoặc sấy khô, phơi khô.

    1.3. Thành Phần Chính Trong Chè Vằng:

    Flavonoid: Là chất chống oxy hóa mạnh, giúp bảo vệ các tế bào khỏi bị tấn công, ngăn ngừa gốc tự do, bảo vệ gan thận khỏe mạnh.

    Alcaloid: Cũng là chất chống oxy hóa cao, có khả năng chống lại ung thư, bảo vệ hệ thần kinh trung ương và điều hòa huyết áp cơ thể.

    Glycosid: Giúp trung hòa axit trong dạ dày, bảo vệ dạ dày khỏi vi khuẩn gây bệnh, giúp ăn ngon miệng và tiêu hóa tốt hơn.

    2.1. Cách Dùng Chè Vằng:

    Thông thường được cắt nhỏ phơi khô, khi dùng sẽ nấu cùng nước và uống trong ngày.

    Tùy theo từng đối tượng mà sử dụng liều lượng phù hợp. Thông thường phụ nữ sau khi sinh chỉ nên dùng khoảng 20g đến 30g chè vằng khô, còn cao chè vằng thì chỉ nên dùng 1g mỗi ngày.

    2.2. Những Lưu Ý Khi Dùng Chè Vằng:

    Phụ nữ có thai không nên dùng vì có thể tạo nên sự co bóp tử cung gây sảy thai.

    Người đang cho con bú không nên quá lạm dụng vì có thể dẫn đến nguy cơ mất sữa.

    Người bị huyết áp thấp không nên sử dụng vì có thể làm huyết áp tụt xuống hơn nữa.

    Trẻ em dưới 2 tuổi không nên sử dụng.

    Không dùng cho bệnh nhân có tiền sử dị ứng với thảo dược, dị ứng với các thành phần của cây chè vằng.

    Phân Phối Chè Vằng Nguyên Chất - Cam Kết Không Sử Dụng Chất Bảo Quản
    [​IMG]

    Chè Vằng Giá: 50.000 Đ / Gói 500 Gr

    Địa Chỉ Bán Chè Vằng Nguyên Chất:

    Công Ty CP Siêu Thị Thảo Dược Phân Phối Chè Vằng Nguyên Chất


    Uy Tín - Chất Lượng - Ship COD Toàn Quốc
    • Văn Phòng Giao Dịch: Số 320 Đường Chiến Thắng - Hà Đông - Hà Nội.
    • Showroom Tại Hà Nội: Số 34 Ngõ 23 Giang Văn Minh - Ba Đình - Hà Nội.
    • Showroom Tại Hải Phòng: Ngã 5 Kiến An - Trần Nhân Tông - Hải Phòng.
    • Hotline: 082.3535.666 - 082.3435.888
  2. Cocobay_Empire

    Cocobay_Empire Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    08/04/2017
    Bài viết:
    218
    Đã được thích:
    16
    ác dụng đặc biệt của chè vằng đối với phụ nữ sau sinh cũng được kiểm nghiệm nhờ thành phần Terpenoid và Glycosid giúp tăng tiết sữa. Là thuốc bổ đắng dùng rất tốt cho phụ nữ đẻ, chè vằng cũng có thể trị nhiễm khuẩn sau đẻ, viêm hạch bạch huyết, viêm tử cung, viêm tuyến sữa, bế kinh, khí hư, thấp khớp, nhức xương, chữa rắn cắn.
  3. HueXanh

    HueXanh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/06/2015
    Bài viết:
    151
    Đã được thích:
    46
    Đúng rồi, chè vằng có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể. Đặc biệt phụ nữ sinh con uống chè vằng thường xuyên giúp tăng tuyến sữa, duy trì nguồn sữa và chống viêm tuyến sữa.
  4. HoaMocLan2233

    HoaMocLan2233 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/05/2015
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    71
    Chè Vằng được nhiều người tin dùng từ xưa vì có tác dụng thanh nhiệt, giải độc cơ thể.
  5. dongmaudatviet

    dongmaudatviet Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/06/2015
    Bài viết:
    190
    Đã được thích:
    112
    Cây vằng này uống lợi sữa, chỉ có điều là sẽ thấy hơi đắng

Chia sẻ trang này