1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Lạng Sơn

Chủ đề trong 'Lạng Sơn' bởi ruouMauSon, 23/04/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    Giới thiệu về Lạng Sơn

    ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN​

    Vị trí địa lý​


    Lạng sơn là một tỉnh miền núi biên giới, thuộc khu vực Đông bắc của Tổ quốc Việt nam:


    - Diện tích là 830.521 ha ( 8.305,21Km2) , đường biên giới với Trung Quốc dài 253 km.
    - Có vị trí từ 20027'''''''' - 22019'''''''' vĩ Bắc; 106006'''''''' - 107021'''''''' kinh Đông.
    - Phía Bắc giáp tỉnh Cao Bằng : 55 km
    - Phía Đông Bắc giáp Trung Quốc. : 253 km
    - Phía Nam giáp tỉnh Bắc Giang. : 148 km
    - Phía Đông Nam giáp tỉnh Quảng Ninh. 48 km
    - Phía Tây giáp tỉnh Bắc Kạn : 73km
    - Phía Tây Nam giáp tỉnh Thái Nguyên : 60 km

    Lạng Sơn có 2 cửa khẩu Quốc tế : Cửa khẩu đường sắt Đồng Đăng và cửa khẩu đường bộ Hữu Nghị, có hai cửa khẩu Quốc gia là : Chi ma ( Huyện Lộc Bình ), Bình nghi ( Huyện Tràng Định ) ... và 7 cặp chợ biên giới với Trung Quốc. Có một vị thế chiến lược quan trọng của vùng Đông Bắc Tổ quốc Việt Nam.

    Tỉnh Lạng sơn có 10 huyện và 01 Thành phố : 226 xã phường, thị trấn bao gồm : Thành phố Lạng Sơn và các huyện: Hữu lũng; Chi Lăng; Cao Lộc; Lộc Bình; Đình Lập; Văn Lãng; Tràng Định; Văn Quan; Bình Gia; Bắc Sơn. Thành phố Lạng Sơn là Trung tâm Chính Trị - Kinh tế xã hội của Tỉnh,

  2. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    Địa hình

    Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biến, nơi thấp nhất là 20 m ở phía nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhất là núi Mẫu Sơn 1541 m.
    Đồi núi chiếm > 80 % diện tích cả tỉnh.
    Khí hậu, thời tiết
    Khí hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nét khí hậu miền Bắc Việt Nam. Khí hậu phân mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau nhiệt độ phân bố không đồng đều do sự phức tạp của địa hình miền núi và sự biến tính nhanh chóng của không khí lạnh trong quá trình di chuyển ở vùng nội chí tuyến đã gây nên những chênh lệch đáng kể trong chế độ nhiệt giữa các vùng.
    Nhiệt độ trung bình năm : 17 - 22oC
    - Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200 - 1600 mm
    - Độ ẩm tuơng đối trung bình năm 80 - 85%.
    - Luợng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời.
    - Số giờ nắng trung bình khoảng 1600 giờ.
    Huớng gió và tốc độ gió của Lạng Sơn vừa chịu sự chi phối của yếu tố hoàn lưu, vừa bị biến dạng bởi địa hình. Mùa Lạnh thịnh hành gió Bắc, mùa nóng thịnh hành gió Nam và Đông Nam. Tốc độ gió nói chung không lớn, trung bình đạt từ 0,8 - 2 m/s song phân hoá không đều giữa các vùng trong tỉnh.

  3. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    Địa hình

    Dạng địa hình phổ biến ở Lạng Sơn là núi thấp và đồi, độ cao trung bình 252 m so với mặt nước biến, nơi thấp nhất là 20 m ở phía nam huyện Hữu Lũng và nơi cao nhất là núi Mẫu Sơn 1541 m.
    Đồi núi chiếm > 80 % diện tích cả tỉnh.
    Khí hậu, thời tiết
    Khí hậu của Lạng Sơn thể hiện rõ nét khí hậu miền Bắc Việt Nam. Khí hậu phân mùa rõ rệt, ở các mùa khác nhau nhiệt độ phân bố không đồng đều do sự phức tạp của địa hình miền núi và sự biến tính nhanh chóng của không khí lạnh trong quá trình di chuyển ở vùng nội chí tuyến đã gây nên những chênh lệch đáng kể trong chế độ nhiệt giữa các vùng.
    Nhiệt độ trung bình năm : 17 - 22oC
    - Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1200 - 1600 mm
    - Độ ẩm tuơng đối trung bình năm 80 - 85%.
    - Luợng mây trung bình năm khoảng 7,5/10 bầu trời.
    - Số giờ nắng trung bình khoảng 1600 giờ.
    Huớng gió và tốc độ gió của Lạng Sơn vừa chịu sự chi phối của yếu tố hoàn lưu, vừa bị biến dạng bởi địa hình. Mùa Lạnh thịnh hành gió Bắc, mùa nóng thịnh hành gió Nam và Đông Nam. Tốc độ gió nói chung không lớn, trung bình đạt từ 0,8 - 2 m/s song phân hoá không đều giữa các vùng trong tỉnh.

  4. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    Hệ thống sông ngòi
    Mật độ sông suối của Lạng Sơn thuộc loại trung bình đến khá dày, qua địa phận có các sông chính là:

    Sông Kỳ Cùng
    Bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1166 m thuộc huyện Đình Lập, chảy về lưu vực sông Tây Giang Trung Quốc.
    Độ dài : 243 km
    Diện tích lưu vực : 6660 km2
    Sông Ba Thín
    Sông Ba thín bắt nguốn từ vùng núi cao thuộc Quảng Tây (Trung Quốc ) đổ vào bờ phải sông Kỳ Cùng ở xã Khuất Xá huyện Lộc Bình.
    Độ dài : 52 km
    Diện tích lưu vực : 320 km2

    Sông Bắc Giang
    Độ dài : 114 km
    Diện tích lưu vực : 2670 km2
    Sông Bắc Khê
    Độ dài : 54 km
    Diện tích lưu vực : 801 km2

    Sông Thương
    Là sông lớn thứ hai của Lạng Sơn, bắt nguốn từ dãy núi Na Pa Phước ( huyện Chi Lăng ) chảy trong máng trũng Mai Sao - Chi Lăng và trên địa phận tỉnh Bắc Giang.
    Độ dài : 157 km
    Diện tích lưu vực : 6640 km2

    Sông Hoá
    Độ dài : 47 km
    Diện tích lưu vực : 385 km2

    Sông Trung
    Độ dài : 65 km
    Diện tích lưu vực : 1270 km2




  5. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    Hệ thống sông ngòi
    Mật độ sông suối của Lạng Sơn thuộc loại trung bình đến khá dày, qua địa phận có các sông chính là:

    Sông Kỳ Cùng
    Bắt nguồn từ vùng núi Bắc Xa cao 1166 m thuộc huyện Đình Lập, chảy về lưu vực sông Tây Giang Trung Quốc.
    Độ dài : 243 km
    Diện tích lưu vực : 6660 km2
    Sông Ba Thín
    Sông Ba thín bắt nguốn từ vùng núi cao thuộc Quảng Tây (Trung Quốc ) đổ vào bờ phải sông Kỳ Cùng ở xã Khuất Xá huyện Lộc Bình.
    Độ dài : 52 km
    Diện tích lưu vực : 320 km2

    Sông Bắc Giang
    Độ dài : 114 km
    Diện tích lưu vực : 2670 km2
    Sông Bắc Khê
    Độ dài : 54 km
    Diện tích lưu vực : 801 km2

    Sông Thương
    Là sông lớn thứ hai của Lạng Sơn, bắt nguốn từ dãy núi Na Pa Phước ( huyện Chi Lăng ) chảy trong máng trũng Mai Sao - Chi Lăng và trên địa phận tỉnh Bắc Giang.
    Độ dài : 157 km
    Diện tích lưu vực : 6640 km2

    Sông Hoá
    Độ dài : 47 km
    Diện tích lưu vực : 385 km2

    Sông Trung
    Độ dài : 65 km
    Diện tích lưu vực : 1270 km2




  6. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN​
    Tài nguyên đất
    Có ba loại đất chính :
    - Đất Feralit của các miền đồi và núi thấp ( dưới 700m )
    - Đất Feralit mùn trên núi cao ( 700 - 1500m )
    - Đất phù xa
    Hiện trạng sử dụng đất
    Tổng diện tích đất tự nhiên 830.521 ha, trong đó:
    - Đất nông nghiệp 68.959 ha.
    - Đất lâm nghiệp có rừng 277.394 ha.
    - Đất chuyên dùng 12.040 ha.
    - Đất ở nông thôn 4114 ha.
    - Đất ở đô thị 648 ha.
    - Đất chưa sử dụng và sông, suối núi đá 467.366 ha.

    Động thực vật
    Hệ động vật


    Giới động vật Lạng Sơn khá phong phú và đa dạng.
    - Lớp thú có 8 bộ với 56 loài. ( Hổ , Báo hoa mai, Báo gấm, Beo, Gấu ngựa, Cầy vằn,Cáo, Sơn dương, Hươu sao, Hươu xạ, Lửng lợn, Khỉ vàng, Khỉ bạc má, Khỉ cộc, Vượn đen, Sóc, . . .)
    - Lớp chim có18 bộ, 46 hộ với 200 loài ( Phượng hoàng, Công, Trĩ, Sáo, Bìm bịp, Gà lôi trắng, Hồng hoàng, Cao cát, Gà tím, Gõ kiến, Vẹt, Diều hâu, Cò , Vạc, Cu gáy, . . . )
    - Lớp bò sát lưỡng cư có 3 bộ, 17 họ với 50 loài. Một số loài thường gặp là : Tắc kè, Trăn, Rắn, ếch, Nhái, Ba ba, Rùa hộp, Rùa núi vàng, . . )
    - Lớp cá có hàng chục họ. Trong đó có những loài quí hiếm như : Cá măng giả, Cá chép gốc, Cá anh vũ, Cá sinh gai, . . .
    Hệ thực vật
    Các kiểu thảm thực vật phân bố ở Lạng Sơn là:

    - Kiều rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới.
    - Kiều rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới
    - Kiều rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới
    - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm, cận nhiệt đới núi thấp.
    Các cây rừng tự nhiên có giá trị : Đinh, Lim, Sến, Nghiến, Hoàng đàn, Lát, Pơ mu, Sa mu, Trầm, . .
    Các cây rừng nhân tạo chủ yếu : Bạch đàn, Keo, Thông, . .
    Các loại cây đặc sản chủ yếu :
    Cây công nghiệp : Hồi, Thuốc lá.
    Cây ăn quả: Hồng không hạt, Na dai, Quýt vàng, Đào, Mận, Lê,

  7. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN​
    Tài nguyên đất
    Có ba loại đất chính :
    - Đất Feralit của các miền đồi và núi thấp ( dưới 700m )
    - Đất Feralit mùn trên núi cao ( 700 - 1500m )
    - Đất phù xa
    Hiện trạng sử dụng đất
    Tổng diện tích đất tự nhiên 830.521 ha, trong đó:
    - Đất nông nghiệp 68.959 ha.
    - Đất lâm nghiệp có rừng 277.394 ha.
    - Đất chuyên dùng 12.040 ha.
    - Đất ở nông thôn 4114 ha.
    - Đất ở đô thị 648 ha.
    - Đất chưa sử dụng và sông, suối núi đá 467.366 ha.

    Động thực vật
    Hệ động vật


    Giới động vật Lạng Sơn khá phong phú và đa dạng.
    - Lớp thú có 8 bộ với 56 loài. ( Hổ , Báo hoa mai, Báo gấm, Beo, Gấu ngựa, Cầy vằn,Cáo, Sơn dương, Hươu sao, Hươu xạ, Lửng lợn, Khỉ vàng, Khỉ bạc má, Khỉ cộc, Vượn đen, Sóc, . . .)
    - Lớp chim có18 bộ, 46 hộ với 200 loài ( Phượng hoàng, Công, Trĩ, Sáo, Bìm bịp, Gà lôi trắng, Hồng hoàng, Cao cát, Gà tím, Gõ kiến, Vẹt, Diều hâu, Cò , Vạc, Cu gáy, . . . )
    - Lớp bò sát lưỡng cư có 3 bộ, 17 họ với 50 loài. Một số loài thường gặp là : Tắc kè, Trăn, Rắn, ếch, Nhái, Ba ba, Rùa hộp, Rùa núi vàng, . . )
    - Lớp cá có hàng chục họ. Trong đó có những loài quí hiếm như : Cá măng giả, Cá chép gốc, Cá anh vũ, Cá sinh gai, . . .
    Hệ thực vật
    Các kiểu thảm thực vật phân bố ở Lạng Sơn là:

    - Kiều rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới.
    - Kiều rừng kín nửa rụng lá ẩm nhiệt đới
    - Kiều rừng kín rụng lá hơi ẩm nhiệt đới
    - Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm, cận nhiệt đới núi thấp.
    Các cây rừng tự nhiên có giá trị : Đinh, Lim, Sến, Nghiến, Hoàng đàn, Lát, Pơ mu, Sa mu, Trầm, . .
    Các cây rừng nhân tạo chủ yếu : Bạch đàn, Keo, Thông, . .
    Các loại cây đặc sản chủ yếu :
    Cây công nghiệp : Hồi, Thuốc lá.
    Cây ăn quả: Hồng không hạt, Na dai, Quýt vàng, Đào, Mận, Lê,

  8. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    Tài nguyên khoáng sản
    Khoáng sản kim loại đen:
    - Sắt: Bao gồm 1 mỏ và 7 điểm quặng. Trước đây người Pháp và người Nhật phát hiện và đã từng khai thác từ những năm 1937, 1938.
    - Mỏ Sắt Gia Chanh nằm ở xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, các điểm quặng ở Nà mò, Khau khiêng, làng Diệu, Lân Nài, Lân Rì, Kẽm Càng.

    Kim loại mầu:

    Nhóm kim loại mầu gồm có Nhôm, Đồng, Chì, Kẽm và đa kim. Trong số đó Nhôm có trữ lượng lớn nhất sau đó là Đồng, Chì, Kẽm và đa kim.
    - Nhôm: Có 37 mỏ và điểm quặng, phân bố chủ yếu ở khối núi Bắc sơn, ngoài ra ở dọc đường Quốc lộ 1A từ Lạng sơn đi Đồng Đăng. Quặng nhôm ở Lạng sơn gồm 2 loại : Bô xít và alit
    - Các mỏ và điểm quặng Bôxít: Đã phát hiện đ­ợc 8 mỏ và điểm quặng bôxít tập trung ở khu vực gần Thành phố Lạng sơn: Ma Mèo, Tam Lung, Bản loóng, Khỏn Pích khu vực Thanh Mọi, Nà Doòng và Nà Chuông... Trong đó mỏ Ma Mèo có trữ lượng khoảng 20 triệu tấn.
    - Các mỏ và điểm quặng alít: Đã phát hiện được 12 mỏ và điểm ở khu vực Cầu Bóng huyện Bắc Sơn. đặc biệt mỏ alit ở Ba Xã ở huyện Văn Quan, nằm trong khối đá vôi Bắc Sơn với 7 dải quặng với trữ lượng quặng nhôm khoảng 7 triệu tấn ( trong đó chủ yếu là quặng gốc ).
    - Đồng: tồn tại dưới dạng các vành phân tán.
    - Chì, Kẽm: Có hai mỏ ( Háp Cây và Mỏ Ba ), 2 điểm quặng ( Làng Nấc và mỏ Trạng ) và 13 vành phân tán nguyên tố và 9 vành phân tán khoáng vật của chì, kẽm. Trữ lượng chì, kẽm cả tỉnh khoảng 100.000 tấn.
    - Đa kim: Có mỏ Tình Sùng xã Gia Cát huyện Cao Lộc, trữ lượng khai thác khoảng 500 tấn.
    Kim loại quí:
    Vàng được phát hiện thấy ở trên 35 mỏ, điểm khoáng hoá và vành phân tán từ Hữu Lũng qua Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Mịch, Thất Khê. Trong khu vực này còn phát hiện hằng trăm mẫu đãi vàng sa khoáng nằm rải rác trong các thung lũng, sông, suối.
    Kim loại hiếm:
    - Thiếc: 2 vành phân tán, đó là vành phân tán Gia Hoà ở tây nam thị trấn mỏ Nhài huyện Bắc sơn và vành phân tán Kao Tiang ở trung tâm đới khoáng hoá vàng nội sinh Bình Gia - Văn Mịch - Thất khê.
    - Môlípđen: Chỉ gặp dưới dạng nguyên tố trong vành phân tán kim lượng.
    - Vanađi: Có nhiều ở vùng Thất Khê.
    - Thuỷ ngân: gặp dưới dạng khoáng vật xinoba.
    Khoáng sản phi kim loại:
    Khoáng sản nhiên liệu:
    - Than nâu ( Than lửa dài ): Có tại mỏ Na Dương huyện Lộc bình và điểm quặng Thất khê. Mỏ Than Na Dương trữ lượng khoảng 96,6 triệu tấn.
    - Than bùn: Có ở Nà Mò ( huyện Lộc bình ) và thị trấn Bình Gia. Điểm than bùn thị trấn Bình Gia trữ lượng có thể tới vài trăm nghìn tấn.
    Khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện ( Thạch anh kỹ thuật).
    Khoáng sản dùng làm nguyên liệu hoá học:
    Trữ lượng Phốtphorít ở Lạng sơn khoảng 666.000tấn ( đã khai thác 555.513 tấn ) còn lại khoảng hơn 100.000 tấn .
    Barit được phát hiện gần đây ở Đình Lập, trữ lượng chưa xác định.
    Khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng:
    - Đá cacbônat rất phổ biến ở Lạng Sơn, chiếm 1/4 diện tích của Tỉnh, chủ yếu ở phía tây và tây nam. Đá sét trữ lượng khoảng 32.296.500 tấn .
    - Cát, cuội, sỏi: Tập trung ở các dải dọc sông Kỳ Cùng và Sông Hoá.
    - Sét và vôi sét: có mặt trong hệ tầng Mẫu sơn.
    - Đá phun trào và đá mafic tuổi triat: Có thể làm đá ốp lát chất lượng cao. Với khối lượng khá lớn và gần Quốc lộ 1B từ Lạng Sơn đi Thái Nguyên.


  9. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    Tài nguyên khoáng sản
    Khoáng sản kim loại đen:
    - Sắt: Bao gồm 1 mỏ và 7 điểm quặng. Trước đây người Pháp và người Nhật phát hiện và đã từng khai thác từ những năm 1937, 1938.
    - Mỏ Sắt Gia Chanh nằm ở xã Mai Sao, huyện Chi Lăng, các điểm quặng ở Nà mò, Khau khiêng, làng Diệu, Lân Nài, Lân Rì, Kẽm Càng.

    Kim loại mầu:

    Nhóm kim loại mầu gồm có Nhôm, Đồng, Chì, Kẽm và đa kim. Trong số đó Nhôm có trữ lượng lớn nhất sau đó là Đồng, Chì, Kẽm và đa kim.
    - Nhôm: Có 37 mỏ và điểm quặng, phân bố chủ yếu ở khối núi Bắc sơn, ngoài ra ở dọc đường Quốc lộ 1A từ Lạng sơn đi Đồng Đăng. Quặng nhôm ở Lạng sơn gồm 2 loại : Bô xít và alit
    - Các mỏ và điểm quặng Bôxít: Đã phát hiện đ­ợc 8 mỏ và điểm quặng bôxít tập trung ở khu vực gần Thành phố Lạng sơn: Ma Mèo, Tam Lung, Bản loóng, Khỏn Pích khu vực Thanh Mọi, Nà Doòng và Nà Chuông... Trong đó mỏ Ma Mèo có trữ lượng khoảng 20 triệu tấn.
    - Các mỏ và điểm quặng alít: Đã phát hiện được 12 mỏ và điểm ở khu vực Cầu Bóng huyện Bắc Sơn. đặc biệt mỏ alit ở Ba Xã ở huyện Văn Quan, nằm trong khối đá vôi Bắc Sơn với 7 dải quặng với trữ lượng quặng nhôm khoảng 7 triệu tấn ( trong đó chủ yếu là quặng gốc ).
    - Đồng: tồn tại dưới dạng các vành phân tán.
    - Chì, Kẽm: Có hai mỏ ( Háp Cây và Mỏ Ba ), 2 điểm quặng ( Làng Nấc và mỏ Trạng ) và 13 vành phân tán nguyên tố và 9 vành phân tán khoáng vật của chì, kẽm. Trữ lượng chì, kẽm cả tỉnh khoảng 100.000 tấn.
    - Đa kim: Có mỏ Tình Sùng xã Gia Cát huyện Cao Lộc, trữ lượng khai thác khoảng 500 tấn.
    Kim loại quí:
    Vàng được phát hiện thấy ở trên 35 mỏ, điểm khoáng hoá và vành phân tán từ Hữu Lũng qua Bắc Sơn, Bình Gia, Văn Mịch, Thất Khê. Trong khu vực này còn phát hiện hằng trăm mẫu đãi vàng sa khoáng nằm rải rác trong các thung lũng, sông, suối.
    Kim loại hiếm:
    - Thiếc: 2 vành phân tán, đó là vành phân tán Gia Hoà ở tây nam thị trấn mỏ Nhài huyện Bắc sơn và vành phân tán Kao Tiang ở trung tâm đới khoáng hoá vàng nội sinh Bình Gia - Văn Mịch - Thất khê.
    - Môlípđen: Chỉ gặp dưới dạng nguyên tố trong vành phân tán kim lượng.
    - Vanađi: Có nhiều ở vùng Thất Khê.
    - Thuỷ ngân: gặp dưới dạng khoáng vật xinoba.
    Khoáng sản phi kim loại:
    Khoáng sản nhiên liệu:
    - Than nâu ( Than lửa dài ): Có tại mỏ Na Dương huyện Lộc bình và điểm quặng Thất khê. Mỏ Than Na Dương trữ lượng khoảng 96,6 triệu tấn.
    - Than bùn: Có ở Nà Mò ( huyện Lộc bình ) và thị trấn Bình Gia. Điểm than bùn thị trấn Bình Gia trữ lượng có thể tới vài trăm nghìn tấn.
    Khoáng sản dùng làm nguyên liệu áp quang và áp điện ( Thạch anh kỹ thuật).
    Khoáng sản dùng làm nguyên liệu hoá học:
    Trữ lượng Phốtphorít ở Lạng sơn khoảng 666.000tấn ( đã khai thác 555.513 tấn ) còn lại khoảng hơn 100.000 tấn .
    Barit được phát hiện gần đây ở Đình Lập, trữ lượng chưa xác định.
    Khoáng sản dùng làm vật liệu xây dựng:
    - Đá cacbônat rất phổ biến ở Lạng Sơn, chiếm 1/4 diện tích của Tỉnh, chủ yếu ở phía tây và tây nam. Đá sét trữ lượng khoảng 32.296.500 tấn .
    - Cát, cuội, sỏi: Tập trung ở các dải dọc sông Kỳ Cùng và Sông Hoá.
    - Sét và vôi sét: có mặt trong hệ tầng Mẫu sơn.
    - Đá phun trào và đá mafic tuổi triat: Có thể làm đá ốp lát chất lượng cao. Với khối lượng khá lớn và gần Quốc lộ 1B từ Lạng Sơn đi Thái Nguyên.


  10. ruouMauSon

    ruouMauSon Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/03/2004
    Bài viết:
    302
    Đã được thích:
    0
    Cặ Sỏằz Hỏ TỏƯNG V? DỏằSCH VỏằÔ​
    ChỏằÊ Đông Kinh
    Giao thông vỏưn tỏÊi
    CĂc tuyỏn Quỏằ'c lỏằT trên 'ỏằ<a bàn:
    - Quỏằ'c lỏằT 1A: Là tuyỏn quỏằ'c lỏằT xuyên Viỏằ?t, tỏằô cỏằưa khỏâu Hỏằu Nghỏằ< Quan qua 'ỏằ<a phỏưn LỏĂng SặĂn vỏằ Hà NỏằTi .
    - Quỏằ'c lỏằT 1B: LỏĂng SặĂn qua ThĂi Nguyên
    - Quỏằ'c lỏằT 4B: LỏĂng SặĂn 'i Cao Bỏng
    - Quỏằ'c lỏằT 4A: LỏĂng SặĂn qua Tiên Yên 'ỏn thỏằ< xÊ Móng CĂi tỏằ?nh QuỏÊng Ninh.
    - Quỏằ'c lỏằT 31 : Đơnh lỏưp - Bỏc Giang.
    - Quỏằ'c lỏằT 279 : Bỏc kỏĂn - Bơnh gia ( Tỏằ?nh LỏĂng SặĂn ) - LỏằƠc ngỏĂn ( Tỏằ?nh Bỏc Giang ).
    CĂc tuyỏn 'ặỏằng liên huyỏằ?n, xÊ:


    CặĂ bỏÊn 'ỏn nay 'ặỏằng giao thông 'Ê 'ỏn trung tÂm cĂc xÊ.
    CĂc tuyỏn 'ặỏằng sỏt:
    - Đặỏằng sỏt liên vỏưn Quỏằ'c tỏ Hà NỏằTi - Trung Quỏằ'c chỏĂy qua 'ỏằ<a phỏưn LỏĂng SặĂn khoỏÊng trên 100 km.Là 'ặỏằng hỏằ-n hỏằÊp gỏằa hai khỏâu 'ỏằT 1m và 1,435m.
    - Đặỏằng sỏt LỏĂng SặĂn - Na DặặĂng.

    Dỏằ<ch vỏằƠ Bặu 'iỏằ?n


    - TỏĂi Thành phỏằ' LỏĂng SặĂn có thỏằf liên lỏĂc 'ặỏằÊc vỏằ>i 220 nặỏằ>c trên Thỏ giỏằ>i
    - Tỏằ.ng sỏằ' mĂy 'iỏằ?n thoỏĂi: 24.995 mĂy.(nfm 2001)
    - 75,7% sỏằ' xÊ, phặỏằng, thỏằ< trỏƠn có 'iỏằ?n thoỏĂi.
    - 181/226 xÊ, phặỏằng, thỏằ< trỏƠn có bĂo 'ỏằc hàng ngày.
    - CĂc dỏằ<ch vỏằu bặu chưnh viỏằ.n thông:
    - MỏĂng 'iỏằ?n thoỏĂi di 'ỏằTng phỏằĐ sóng Thành phỏằ' LỏĂng sặĂn, khu vỏằc cỏằưa khỏâu và mỏằTt sỏằ' huyỏằ?n trong tỏằ?nh.
    - Thặ chuyỏằfn phĂt nhanh ( EMS ), thặ 'iỏằ?n tỏằư, bặu phỏâm, bặu kiỏằ?n phĂt nhanh ( EXPRES ), 'iỏằ?n hoa, chuyỏằfn tiỏằn nhanh, tiỏt kiỏằ?m bặu 'iỏằ?n...
    - Dỏằ<ch vỏằƠ tỏằ 'ỏằTng trỏÊ lỏằi cĂc thông tin kinh tỏ xÊ hỏằTi ( 108 ), Dỏằ<ch vỏằƠ nhỏn tin (107), dỏằ<ch vỏằƠ 'iỏằ?n thoỏĂi thỏằ Viỏằ?t Nam, dỏằ<ch vỏằƠ Internet, truyỏằn sỏằ' liỏằ?u, Fax, telex...

Chia sẻ trang này