1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về quê hương Kinh Bắc ( nghiêm cấm spam )

Chủ đề trong 'Bắc Giang - Bắc Ninh' bởi donkihote_xxx, 29/10/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    Giới thiệu khái quát về di tích lịch sử văn hoá tỉnh Bắc Ninh
    [blue]Tỉnh Bắc Ninh là nơi có truyền thống văn hoá vẻ vang và lâu đời. Góp phần quan trọng tô thắm thêm truyền thống lịch sử văn hoá này là kho tàng tài sản - di sản văn hoá vô cùng lớn lao, phong phú và mang đậm bản sắc dân tộc. Trong kho tàng lịch sử văn hoá quý bàu ấy, hệ thống di sản văn hoá vật thể, đặc biệt là các di tích lịch sử văn hoá có vai trò vô cùng qua trọng.

    Các di tích lịch sử văn hoá Bắc Ninh vốn có từ lâu đời, với nhiều công trình có giá trị lịch sử và nghệ thuật vô cùng to lớn và sâu sắc. Nhưng trải trường kì lịch sử, thiên nhiên khắc nghiệt, chiến tranh kéo dài tàn khốc, đến nay nhiều công trình di tích không còn nguyên giá trị lịch sử và nghệ thuật như thời hoàng kim của nó, không ít di tích bị tàn phế nặng nề chưa khôi phục được.
    Theo thống kê của bảo tàng Bắc Ninh, tinhs đến năm 2003 toàn tỉnh có đến gần 1300 di tích lịch sử văn hoá. Trong số đó có 435 đình, 135 đền, 474 chùa, 44 miếu, 41 nghè, 90 nhà thờ, 5 di chỉ khảo cổ, 26 lăng mộ, 4 văn chỉ, 2 thành luỹ, 3 di tích cách mạng, 5 nhà thờ đạo, ... Số di tích đã được nhà nước xếp hạng là 270, trong đó Bộ VHTT xếp hạng 180 dii tích, còn lại là di tích do Uỷ ban nhân dân tỉnh xếp hạng.
    Trong 1300 di tích lịch sử văn hoá nêu trên, có những di tích lịch sử văn hoá tiêu biểu được liệt kê theo huyện như sau:
    - Huyện Từ Sơn:
    1. Đền Đô thuộc xã Đình Bảng thờ 8 vị vua Lý. Chỉ còn một tấm bia đá thời Lê là gốc tích, đền mới được khôi phục từ năm 1998 đến nay.
    2. Đình làng Đình Bảng ? Di tích kiến trúc thời Lê tiêu biểu nhất ở Bắc Ninh.
    3. Khu lưu niệm đồng chí Ngô Gia Tự ở xã Tam Sơn.
    4. Khu lưu niệm đồng chí Nguyễn Văn Cừ ở xã Phù Khê.
    5. Chùa Tiêu (Thiên Tâm Tự) ở xã Tương Giang, đây là công trình được xây dựng từ thời Lý để thờ Phật và sư tổ Nguyên Vạn Hạnh (thân sinh Lý Công Uẩn) - nguời có nhiều công lao phò giúp nhà Lý thời buổi ban đầu. Hiện còn bia "Lý gia Linh thạch", tượng Vạn Hạnh và hệ thống tượng Phật thời Lê và thời Nguyễn được tạo tác đẹp.
    6. Đình Hồi Quan xã Tương Giang, di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu.
    7. Chùa Tam Sơn thuộc xã Tam Sơn, là ngôi chùa được xây dựng từ thời Lý nhưng đến kháng chiến chống Mỹ đã bị phá huỷ nặng nề. Đây là nơi gắn bó với nhiều sự kiện văn hoá lớn: đồng chí Ngô Gia Tự đã từng hoạt động cách mạng ở đó, năm 1967 Bác Hồ về thăm và trồng cây đa lưu niệm, là nơi thờ 20 vị đại khoa ở Tam Sơn.
    8. Đền thờ tiến sỹ Nguyễn Văn Huy và 10 vị đại khoa họ Nguyễn ở làng Vĩnh Kiều.
    - Huyện Tiên Du:
    1. Chùa Phật Tích xã Phật Tích: được khởi công xây dựng từ thời Lý nhưng bị tàn phá nay chỉ còn pho tượng A Di Đà và 10 linh thú bằng đá và một số bệ tượng đá, tượng đầu người mình chim, tượng rồng đá lầ còn có ý nghĩa nguyên gốc.
    2. Đền thờ Lưỡng quốc Trạng nguyên Nguyễn Đăng Đạo ở xã Hoài Bão.
    3. Đền Hộ Quốc xã Phú Lâm, là công trình kiến trúc cổ thờ hai ông bà có công cứu vua Lý Công Uẩn.
    4. Đình làng Thượng ở xã Cảnh Hưng là công trình nghệ thuật tiêu biểu thời Lê.
    - Huyện Yên Phong:
    1. Đình làng Diềm ở Viên Xá xã Hoà Long, công trình kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu thời Lê sau Đình Bảng.
    2. Đền Vua Bà (thuỷ tổ Quan họ) xã Hoà Long.
    3. Đền Nui ? xã Yên Phụ là nơi Lý Thường Kiệt đóng đại bản doanh chống quân Tống.
    4. Địa điểm chùa Bồ Vàng và bến sông Như Nguyệt, nơi diễn ra các trận quyết chiến trong chiến thắng Như Nguyệt, đánh tan giặc Tống năm 1077.
    5. Di tích khảo cổ Lò Gốm ở Đương Xá xã Vanh An: Lò nung gốm thế kỷ thứ IX lần đầu tiên phát hiện ở Việt Nam có giá trị đặc biệt cho công tác nghiên cứu khoa học.
    - Thị xã Bắc Ninh:
    1. Văn Miếu Bắc Ninh - thờ 667 vị đại khoa Bắc Ninh ? Kinh Bắc.
    2. Thành cổ Bắc Ninh, thành xây dựng từ thời Nguyễn.
    3. Đình Cỗ Mễ xã Vũ Ninh ? di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu.
    4. Đình làng Đáp Cầu, di tích kiến trúc nghệ thuật tiêu biểu thời Lê.
    5. Nhà thờ Nguyễn Phúc Xuyến phường Đại Phúc thờ Đức thánh tổ Bồ Tát (nhà y học), là nhà cổ dân gian thời Lê.
    - Huyện Quế Võ:
    1. Chùa Dạm (Đại Lãm Tự): khởi công xây dựng từ thời Lê, được Bộ VHTT xếp hạng từ năm 1964 thừ Nguyên Phi Ỷ Lan, bị tàn phá trong kháng chiến chống Pháp chỉ còn cột đá lớn chạm khắc rất đẹp (biểu tượng lanh ga).
    2. Cụm di tích đền, nghè và nhà thờ Cố Trạch xã Vân Dương: là trung tâm và quê hương thờ Thánh Tam Giang trong 372 làng ở xứ Bắc được Bộ VHTT xếp hạng năm 1989.
    3. Đền thờ 18 vị tiến sỹ họ Nguyễn làng Kim Đôi xã Kim Chân là di tích khoa bảng tiêu biểu nhất tỉnh.
    4. Lăng và đền thờ 18 quận công họ Nguyễn Đức xã Chi Lăng: di tích phản ánh về truyền thống thượng võ tiêu biểu nhất được Bộ VHTT xếp hạng năm 1989.
    - Huyện Gia Bình:
    1. Chùa Đại Bi xã Thái Bảo ? nơi trụ trì và quê của thiền sư Huyền Quang.
    2. Đền thờ Trạng nguyên Lê Văn Thịnh: hiện còn nhiều di vật mang giá trị lịch sử và nghệ thuật lớn, đặc biệt là rồng đá cỡ lớn, kiểu dáng độc đáo nhất nước.
    3. Chùa Thánh Ân xã Cao Đức là nơi có nhiều di vật (bia đá) chứng minh về hội nghị Bình Than thời Trần nếu xét về giá trị lịch sử và là nơi có nhiều tượng, bia đá chạm khắc đẹp nếu xét về giá trị nghệ thuật.
    - Huyện Lương Tài:
    1. Đền thờ Hàn Thuyên xã Lai Hạ - Nhà khoa bảng tiêu biểu thời Trần, quan Thượng thư, nhà thơ Nôm nổi tiếng.
    2. Lăng họ Đặng xã Phú Hoà: thờ vị quận cônng thời Lê, có kiến trúc đá tiêu biểu nhất trong các lăng còn lại ở Bắc Ninh.
    3. Đình và bia tứ diện khắc ghi về 10 vị đại khoa làng Lương Xá xã Phú Lương ? di tích tiêu biểu nhất phản ánh truyền thống khoa bảng của huyện.
    - Huyện Thuận Thành:
    1. Chùa Dâu xã Thãnh Khương: Trung tâm Phật giáo lớn đầu tiên của Việt Nam được xây dựng từ thế kỷ thứ II. Hiện trạng công trình còn nhiều dấu ấn qua lần đại tu thời Lê, hiện nay đang đại tu theo kiến trúc thời Lê. Được Bộ VHTT xếp hạng từ năm 1962.
    2. Chùa Bút Tháp xã Đình Tổ: là công trình kiến trúc nghệ thuật có giá trị lớn tiêu biểu, chất liệu và chạm khắc đá còn nhiều, đặc biệt còn lưu giữ pho Phật Bà Quan Âm nghìn tay, nghìn mắt (chạm khắc thời Lê) độc nhất ở nước ta.
    3. Thành cổ Luy Lâu (sau thành Cổ Loa): là di tích thành luỹ tiêu biểu cònn lại không nhiều ở Việt Nam. Dấu tích nguyên sơ không còn nhiều do đền chùa ở đây đả qua nhiều lần tu bổ.[/blue]

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  2. chuyen33e

    chuyen33e Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2004
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Tranh Đông Hồ
    ? Ngày ấy, hằng năm cứ vào độ tháng 3, tháng tư âm lịch, lúc lúa chiêm ngoài đồng đang mẩy thì dân làm tranh đã chuẩn bị cho mùa tranh tết năm sau. Những bàn tay tài hoa nhất trong làng chuyên "ra" mẫu tranh mới hoặc chỉnh lý lại vài điểm trong mẫu cũ. Những người chuyên khắc bản gỗ, lo gọt, mài những những tấm gỗ thị vừa chắc, đặc vừa nhuyễn dẻo, chuẩn bị cho những ván in.
    Trên nền giấy dó, mấy thứ giấy có thể hút màu một cách no đủ nhất, những người làm tranh đã phủ quét lên một lớp chât điệp từ vỏ sò nung thành một thứ giấy trắng óng ánh và ấm áp. Màu sắc in tranh lấy từ hoa, lá, quả thiên nhiên, tạo nên vẻ đẹp bình dị mà độc đáo của tranh. Những mảng ?omàu cái? đứng cạnh nhau, hoà quyện tuyệt đối trong bố cục chặt chẽ, không cầu kỳ vờn vẽ mà muôn đời bừng dậy sắc xuân. Mảng mầu và nhân vật cứ thách đố thời gian với cuộc sống giữa thực và hư và ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc.
    Trong tranh Đông Hồ, ta thấy nét sinh hoạt của các làng quê được diễn tả với cái nhìn thông minh, hóm hỉnh hoặc sự phê phán thâm thầm, hoài bão ước mơ. Chúc tụng, ca ngợi sản xuất nông nghiệp? nhất là ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam về cơ thể, trong lao động sản xuất, nuôi con và đánh giặc và thông cảm với nỗi khổ tâm của người phụ nữ trong cảnh lấy chồng chung. Ngoài ra tranh còn nhắc nhở làm sống dậy nét oai hùng của lịch sử dân tộc...
    Vào cái thuở cụ già bán tranh còn trẻ trung, thì những ngày giáp Tết, người từ bốn phương khắp chốn cùng quê "trẩy" về Đông Hồ ?ocất? tranh bán chợ Tết đông vui chẳng khác nào trẩy hội. Từ Thanh Hoà những chiếc thuyền ra bến sông Đuống ?oăn? tranh chờ ở bến cho đến khi nào bụng thuyền đã "no" kềnh vài chục bộ tranh rồi mới nhổ neo vào miền trong.
    Và chỉ ít ngày sau đó, hàng triệu, triệu bức tranh toả đi khắp ngả đường, ở chợ Tết xứ Đông hay xứ Đoài đều thấy cảnh:
    ... Anh hàng tranh kĩu kịt quảy đôi bồ
    Tìm đến chỗ đông người ngồi giở bán...
    Những tờ tranh mang sắc màu mùa xuân ấy toả đi từ bờ sông Thiên Đức đến mọi miền đất nước, gửi gắm niềm ao ước hạnh phúc và những lời chúc hạnh phúc đầu xuân đến mọi nhà...
    Mong sao dòng tranh Đông Hồ còn mãi tồn tại cùng thời gian mai sau để các lớp con cháu thêm hiểu cha ông ta xưa trong lao động sản xuất, vui chơi và đánh giặc thông qua những bức tranh mộc mạc dân dã mà ấm áp hồn quê dân tộc Việt Nam như nhà thơ đất Kinh bắc Hoàng Cầm đã viết:
    Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
    Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp..
  3. chuyen33e

    chuyen33e Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2004
    Bài viết:
    26
    Đã được thích:
    0
    Tranh Đông Hồ
    ? Ngày ấy, hằng năm cứ vào độ tháng 3, tháng tư âm lịch, lúc lúa chiêm ngoài đồng đang mẩy thì dân làm tranh đã chuẩn bị cho mùa tranh tết năm sau. Những bàn tay tài hoa nhất trong làng chuyên "ra" mẫu tranh mới hoặc chỉnh lý lại vài điểm trong mẫu cũ. Những người chuyên khắc bản gỗ, lo gọt, mài những những tấm gỗ thị vừa chắc, đặc vừa nhuyễn dẻo, chuẩn bị cho những ván in.
    Trên nền giấy dó, mấy thứ giấy có thể hút màu một cách no đủ nhất, những người làm tranh đã phủ quét lên một lớp chât điệp từ vỏ sò nung thành một thứ giấy trắng óng ánh và ấm áp. Màu sắc in tranh lấy từ hoa, lá, quả thiên nhiên, tạo nên vẻ đẹp bình dị mà độc đáo của tranh. Những mảng ?omàu cái? đứng cạnh nhau, hoà quyện tuyệt đối trong bố cục chặt chẽ, không cầu kỳ vờn vẽ mà muôn đời bừng dậy sắc xuân. Mảng mầu và nhân vật cứ thách đố thời gian với cuộc sống giữa thực và hư và ý nghĩa triết lý nhân sinh sâu sắc.
    Trong tranh Đông Hồ, ta thấy nét sinh hoạt của các làng quê được diễn tả với cái nhìn thông minh, hóm hỉnh hoặc sự phê phán thâm thầm, hoài bão ước mơ. Chúc tụng, ca ngợi sản xuất nông nghiệp? nhất là ca ngợi vẻ đẹp của người phụ nữ Việt Nam về cơ thể, trong lao động sản xuất, nuôi con và đánh giặc và thông cảm với nỗi khổ tâm của người phụ nữ trong cảnh lấy chồng chung. Ngoài ra tranh còn nhắc nhở làm sống dậy nét oai hùng của lịch sử dân tộc...
    Vào cái thuở cụ già bán tranh còn trẻ trung, thì những ngày giáp Tết, người từ bốn phương khắp chốn cùng quê "trẩy" về Đông Hồ ?ocất? tranh bán chợ Tết đông vui chẳng khác nào trẩy hội. Từ Thanh Hoà những chiếc thuyền ra bến sông Đuống ?oăn? tranh chờ ở bến cho đến khi nào bụng thuyền đã "no" kềnh vài chục bộ tranh rồi mới nhổ neo vào miền trong.
    Và chỉ ít ngày sau đó, hàng triệu, triệu bức tranh toả đi khắp ngả đường, ở chợ Tết xứ Đông hay xứ Đoài đều thấy cảnh:
    ... Anh hàng tranh kĩu kịt quảy đôi bồ
    Tìm đến chỗ đông người ngồi giở bán...
    Những tờ tranh mang sắc màu mùa xuân ấy toả đi từ bờ sông Thiên Đức đến mọi miền đất nước, gửi gắm niềm ao ước hạnh phúc và những lời chúc hạnh phúc đầu xuân đến mọi nhà...
    Mong sao dòng tranh Đông Hồ còn mãi tồn tại cùng thời gian mai sau để các lớp con cháu thêm hiểu cha ông ta xưa trong lao động sản xuất, vui chơi và đánh giặc thông qua những bức tranh mộc mạc dân dã mà ấm áp hồn quê dân tộc Việt Nam như nhà thơ đất Kinh bắc Hoàng Cầm đã viết:
    Tranh Đông Hồ gà lợn nét tươi trong
    Màu dân tộc sáng bừng trên giấy điệp..
  4. boy_galang812003

    boy_galang812003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    3.130
    Đã được thích:
    0
    Lâu lắm em mới lại có tư liệu ảnh vể BN nhưng em thấy toàn tiếng PHÁP em post lên ai biết thì dịch nhé
    [​IMG]<----------------- Đáp cầu / rue principale
    [​IMG]
    [​IMG]<--------- Dap Cau / barbier
    [​IMG]<-----------Dap Cau / écoles et marché
    [​IMG]<--------------Dap Cau / porteuses de canne à sucre
    [​IMG]<-------Dap Cau / pont du chemin de fer
    [​IMG]<-------Bac Ninh dévastée, après la bataille
    [​IMG]<-------Bac Ninh
    tirailleurs, en 1907
    [​IMG]<--------Bac Ninh
    la cathédrale.......... EM nhận ra mỗi cái này nhà thờ lớn thì phải

    khi cô đơn anh gọi tên em
    [​IMG]
  5. boy_galang812003

    boy_galang812003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    3.130
    Đã được thích:
    0
    Lâu lắm em mới lại có tư liệu ảnh vể BN nhưng em thấy toàn tiếng PHÁP em post lên ai biết thì dịch nhé
    [​IMG]<----------------- Đáp cầu / rue principale
    [​IMG]
    [​IMG]<--------- Dap Cau / barbier
    [​IMG]<-----------Dap Cau / écoles et marché
    [​IMG]<--------------Dap Cau / porteuses de canne à sucre
    [​IMG]<-------Dap Cau / pont du chemin de fer
    [​IMG]<-------Bac Ninh dévastée, après la bataille
    [​IMG]<-------Bac Ninh
    tirailleurs, en 1907
    [​IMG]<--------Bac Ninh
    la cathédrale.......... EM nhận ra mỗi cái này nhà thờ lớn thì phải

    khi cô đơn anh gọi tên em
    [​IMG]
  6. boy_galang812003

    boy_galang812003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    3.130
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    bắc giang sao ít thế vậy em tim mãi

    khi cô đơn anh gọi tên em
    [​IMG]
  7. boy_galang812003

    boy_galang812003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    3.130
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    bắc giang sao ít thế vậy em tim mãi

    khi cô đơn anh gọi tên em
    [​IMG]
  8. friendship_83

    friendship_83 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.607
    Đã được thích:
    0
    Đại học dân lập cho nông thôn
    Một nhóm các nha? giáo cấp đại học va? cựu quan chức nga?nh giáo dục Việt Nam đang xin giấy phép mơ? một đại học dân lập tại ti?nh Bắc Ninh.
    Tre? em Bắc Ninh chơ? có đại học Lý Thánh Tông đê? đưa rô?ng bay lên
    Trươ?ng na?y có tên la? đại học Lý Thánh Tông sef tập trung va?o việc thu hút sinh viên la? con em nông dân Bắc Ninh va? các ti?nh Đông Bắc Việt Nam.
    Giáo sư Phạm Minh Hạc, cựu Bộ trươ?ng Giáo dục Việt Nam, hiện ơ? Ha? Nội, cho biết ră?ng đây la? cách đê? giúp thanh niên nông thôn có cơ hội thăng tiến.
    Giáo sư Phạm Minh Hạc cufng cho biết co?n câ?n la?m rất nhiê?u đê? đại học dân lập na?y được đơ?i va? hoạt động.
    Ông cufng mong đợi sự giúp đơf cu?a nhưfng ngươ?i ha?o tâm trong va? ngoa?i nước đê? ước mơ na?y tha?nh hiện thực.
    Tư? trước tới nay, các đại học du? công hay tư ơ? Việt Nam đê?u đóng ơ? các tha?nh phố lớn. Sinh viên gốc nông thôn muốn học lên cao sau cấp phô? thông pha?i đi vê? các tha?nh phố, chịu phí tô?n ăn ơ? tốn kém.
    Ha?ng năm, các trươ?ng đại học va? cao đă?ng ca? nước chi? nhận va?o chư?ng 20% lượng thanh niên sau cấp trung học.
    Con số học sinh nông thôn sau cấp trung học va?o được đại học chắc chắn co?n thấp hơn nưfa.
    Theo ông Phạm Minh Hạc, giáo dục đại học ơ? Việt Nam co?n thua xa các nước trong khu vực vê? số sinh viên, chưa nói đến chất lượng gia?ng dạy.
    Giáo dục, dạy va? học theo lơ?i một chuyên gia trong nga?nh, giáo sư Hoa?ng Tuỵ, la? một nga?nh bệnh hoạn có nhiê?u ung bướu tư? lâu nay.
    Nếu không ca?i tô? tận gốc rêf hệ thống giáo dục thi? liên tiếp nhiê?u thế hệ ngươ?i Việt Nam nưfa sef bị tụt hậu, va? kết cục sef chi? biết đi la?m thuê với đô?ng lương re? mạt cho các dân tộc khác ma? thôi.
  9. friendship_83

    friendship_83 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/04/2002
    Bài viết:
    1.607
    Đã được thích:
    0
    Đại học dân lập cho nông thôn
    Một nhóm các nha? giáo cấp đại học va? cựu quan chức nga?nh giáo dục Việt Nam đang xin giấy phép mơ? một đại học dân lập tại ti?nh Bắc Ninh.
    Tre? em Bắc Ninh chơ? có đại học Lý Thánh Tông đê? đưa rô?ng bay lên
    Trươ?ng na?y có tên la? đại học Lý Thánh Tông sef tập trung va?o việc thu hút sinh viên la? con em nông dân Bắc Ninh va? các ti?nh Đông Bắc Việt Nam.
    Giáo sư Phạm Minh Hạc, cựu Bộ trươ?ng Giáo dục Việt Nam, hiện ơ? Ha? Nội, cho biết ră?ng đây la? cách đê? giúp thanh niên nông thôn có cơ hội thăng tiến.
    Giáo sư Phạm Minh Hạc cufng cho biết co?n câ?n la?m rất nhiê?u đê? đại học dân lập na?y được đơ?i va? hoạt động.
    Ông cufng mong đợi sự giúp đơf cu?a nhưfng ngươ?i ha?o tâm trong va? ngoa?i nước đê? ước mơ na?y tha?nh hiện thực.
    Tư? trước tới nay, các đại học du? công hay tư ơ? Việt Nam đê?u đóng ơ? các tha?nh phố lớn. Sinh viên gốc nông thôn muốn học lên cao sau cấp phô? thông pha?i đi vê? các tha?nh phố, chịu phí tô?n ăn ơ? tốn kém.
    Ha?ng năm, các trươ?ng đại học va? cao đă?ng ca? nước chi? nhận va?o chư?ng 20% lượng thanh niên sau cấp trung học.
    Con số học sinh nông thôn sau cấp trung học va?o được đại học chắc chắn co?n thấp hơn nưfa.
    Theo ông Phạm Minh Hạc, giáo dục đại học ơ? Việt Nam co?n thua xa các nước trong khu vực vê? số sinh viên, chưa nói đến chất lượng gia?ng dạy.
    Giáo dục, dạy va? học theo lơ?i một chuyên gia trong nga?nh, giáo sư Hoa?ng Tuỵ, la? một nga?nh bệnh hoạn có nhiê?u ung bướu tư? lâu nay.
    Nếu không ca?i tô? tận gốc rêf hệ thống giáo dục thi? liên tiếp nhiê?u thế hệ ngươ?i Việt Nam nưfa sef bị tụt hậu, va? kết cục sef chi? biết đi la?m thuê với đô?ng lương re? mạt cho các dân tộc khác ma? thôi.
  10. vuthanhminh

    vuthanhminh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2002
    Bài viết:
    4.150
    Đã được thích:
    0
    topic tập trung các bài giới thiệu về Bác ninh - Bác Giang
    các website của các truờng học tại Bắc Ninh bắc Giang
    Trường chuyên Bắc Ninh
    Xin chào các bạn
    Trường chúng tôi là trường chuyên bắc ninh mới thành lập diễn đàn, rất vui khi có các bạn trong ttvnol tham gia với chúng tôi.
    Nếu rảnh rỗi thì mời các bạn tham gia diễn đàn trường chúng tôi nha. Địa chỉ: www.chuyenbacninh.net
    À wên, các bạn có thể xem thông tin tậi địa chỉ www.chuyenbacninh.com
    Trường Lý thái tổ cũng mới thành lập diễn đàn, chắc chắn các bạn ấy sẽ rất vui khi các bạn tham gia www.lythaito.com
    Wellcome to www.chuyenbacninh.net

Chia sẻ trang này