1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về quê hương Kinh Bắc ( nghiêm cấm spam )

Chủ đề trong 'Bắc Giang - Bắc Ninh' bởi donkihote_xxx, 29/10/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. QUEKINHBAC

    QUEKINHBAC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/02/2004
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Bac nao ''nhieu kinh nghiem duyet web '' cho em biet dia chi tot nhat de lay thong tin ve BAC NINH voi !!! Vi em dang phai viet bai gioi thieu ve que minh cho tui TAY no nghe ma chua biet tim chon nao ca ne ! SPASIBO ca nha truoc nhe ! giup em voi !
  2. QUEKINHBAC

    QUEKINHBAC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/02/2004
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Sao den ba chua kho linh thieng va co tieng nhu vay ma khong ai nho toi nhi ???
    Toi thay moi nguoi tu khap moi mien deu ve day di le ma , thuong thi nguoi dan do ve day nhieu nhat vao dip dau nam va cuoi nam ! Dau nam de xin loc va "vay von lam an " , con cuoi nam thi la tra le !!!
  3. QUEKINHBAC

    QUEKINHBAC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/02/2004
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Sao den ba chua kho linh thieng va co tieng nhu vay ma khong ai nho toi nhi ???
    Toi thay moi nguoi tu khap moi mien deu ve day di le ma , thuong thi nguoi dan do ve day nhieu nhat vao dip dau nam va cuoi nam ! Dau nam de xin loc va "vay von lam an " , con cuoi nam thi la tra le !!!
  4. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    Quê hương Bắc Ninh ?"Kinh Bắc có nhiều tên gọi và địa bàn rộng, hẹp khác nhau qua các triều đại. Dưới thời Pháp thuộc, cuối thế kỷ XIX vào ngày 10/10/1895 là hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Năm 1963 hai tỉnh được sát nhập lại thành một tỉnh Hà Bắc với khoảng 2,5 triệu dân và hơn 4.500 cây số vuông.
    Đây là một vùng đất rộng lớn phía Bắc sông Hồng, nằm trong vùng văn hoá, văn minh châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình, giáp ranh với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hải Hưng, Quảng Ninh. Tính từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam chừng 70 km; từ điểm cực Ðông sang điểm cực Tây chừng 120 km, chia làm 3 vùng rõ rệt: miền núi, trung du và đồng bằng với 8 dân tộc chính sinh sống, đó là Việt, Nùng, Tày, Cao Lan, Sán Chỉ, Sán Dìu, Dao, Hoa, trong đó người Việt chiếm hơn 90%.
    Do hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận lợi nên Bắc Ninh, Bắc Giang sớm có mối liên hệ trao đổi, giao thương với nhiều vùng của đất nước, kể cả nước ngoài như Trung Quốc, Ấn Ðộ, một vài nước phương Tây. Nơi đây sớm trở thành một vùng kinh tế có thế mạnh đồng bằng, trung du, miền núi, đặc biệt quan trọng là cư dân Kinh Bắc có truyền thống cần cù, thông minh sáng tạo trong lao động. Cho đến thế kỷ XI, cùng với sự ra đời Nhà nước Ðại Việt triều Lý, Kinh Bắc đã trở thành một vùng kinh tế mạnh của đất nước góp phần làm hưng thịnh quốc gia.
    Cùng với nông nghiệp, người Kinh Bắc sớm có những làng nghề thủ công truyền thống như: nghề gốm ở Thổ Hà, Phù Lãng, nghề đúc và gò đồng ở Ðại Bái, Lãng Ngâm, Quảng Phú, nghề mộc mỹ nghệ ở Đồng Kỵ, Hương Mạc, Phù Khê, nghề rèn sắt ở Quế Nham, Ða Hội, Nga Hoàng, nghề nhuộm ở Ðình Bảng, Phù Lưu, nghề đóng đồ miếu ở Ðình Cả, Làng Tiêu, nghề kim hoàn, chạm vàng, chạm bạc, khảm trai ở Thị Cầu, nghề làm tranh dân gian và hàng mã ở Ðông Hồ v.v...
    Trong lịch sử chống ngoại xâm, vùng đất và con người Kinh Bắc được lịch sử cả nước giao cho trọng trách là "đất phên dậu phía Bắc của Thăng Long", một thế đứng: Trước mắt kẻ thù mạnh, hung hãn, luôn mang dã tâm xâm lược; đằng sau là kinh đô - danh dự thiêng liêng của đất nước - buộc phải giữ gìn, bảo vệ. Chính thế đứng và trọng trách lịch sử ấy đã hun đúc nên phẩm chất anh hùng, mưu lược, quyết chiến thắng của người dân Bắc Ninh Bắc Giang để họ viết nên những trang sử vàng chói lọi về lịch sử chống ngoại xâm : chiến thắng Như Nguyệt - thế kỷ XI; những Nội Bàng, Bình Than, Vạn Kiếp, chống quân Nguyên Mông, thế kỷ XIII; chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang quyết định kết thúc thắng lợi 10 năm kháng chiến chống quân Minh, thế kỷ XV...Truyền thống ấy, trong các cuộc kháng chiến chống Pháp sau này đã được phát huy với những địa danh nổi tiếng Yên Thế, Ðình Bảng... Và sau này trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc, những người con ưu tú của đất Kinh Bắc đã được lịch sử nghi nhận và là tấm gương cho bao thế hệ như Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự...
    Trong lịch sử khoa cử của các triều đại, kể từ khoa thi đầu tiên 1075 triều Lý, đến khoa thi cuối cùng 1919 triều Nguyễn, trong 845 năm, có 187 khoa (đại khoa) người Hà Bắc dự thi 145 khoa, đỗ được 645 tiến sĩ và tương đương tiến sĩ, chiếm hơn 1/4 tiến sĩ cả nước. Trạng nguyên là học vị cao nhất, vinh dự nhất trong khoa cử thời xưa thì Hà Bắc có hơn 1/3 số trạng nguyên cả nước, chưa kể những người đỗ đầu thi đình trong những kỳ thi không lấy đỗ trạng nguyên. Lấy học vị đại khoa (thái học sinh, tiến sĩ, tam khôi) là mốc để xét thì đất Hà Bắc một thời ngót nghìn năm đã có số lượng đỗ nhiều, nhiều người đỗ rất cao, nhiều người đỗ trẻ nhất, so với cả nước. Có làng được gọi là "Làng nghè" (nghè là tên nôm của học vị tiến sĩ) như làng Kim Ðôi (nay thuộc huyện Quế Võ), làng Tam Sơn (nay thuộc huyện Từ Sơn)...Có dòng họ nhiều đời nối tiếp, cha con, anh em đồng khoa, đồng triều như dòng họ Thân ở Yên Ninh (Yên Dũng nay thuộc Việt Yên), dòng họ Nguyễn ở Vĩnh Kiều (xưa thuộc Ðông Ngàn nay thuộc Từ Sơn)...Có nhà sinh 5 con trai đều đỗ tiến sĩ cả 5 người và người đỗ trẻ nhất là Nguyễn Nhân Thiếp: đỗ tiến sĩ 15 tuổi (khoa 1466).
    Vùng Kinh Bắc nổi tiếng là vùng đất văn hoá, trong đó nét đặc trưng nổi bật là dân ca Quan họ. Lời ca, tiếng hát Quan họ như một làn điệu hội tụ "khí chất" của rất nhiều làn điệu dân ca. Cái trong sáng, rộn ràng của chèo. Cái thổn thức, mặn mà của hát dặm. Cái khoan nhịp, sâu lắng của ca trù. Cái khoẻ khoắn, hồn nhiên của dân ca Nam bộ. Nhưng trên hết, Quan họ mang "khí chất" của chính Quan họ, là hồn của xứ sở Quan họ, là "đặc sản" tinh thần của Kinh Bắc-Bắc Ninh. Các làng Quan họ cũng được hình thành, quần tụ thành vùng Quan họ, hầu hết nằm ở Bắc Ninh, mà theo các nghệ nhân, từng có tới 49 làng quan họ. Và như sông Cầu không bao giờ cạn, mạch sống của khúc nhạc, lời ca Quan họ cũng không khi nào nhạt phai dù đã trải qua bao đời người và bao nhiêu biến động thời thế. Ðến bây giờ Hội làng Quan họ vẫn là nguồn cảm hứng mùa xuân bất tận của xứ Kinh Bắc

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  5. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    Quê hương Bắc Ninh ?"Kinh Bắc có nhiều tên gọi và địa bàn rộng, hẹp khác nhau qua các triều đại. Dưới thời Pháp thuộc, cuối thế kỷ XIX vào ngày 10/10/1895 là hai tỉnh Bắc Ninh và Bắc Giang. Năm 1963 hai tỉnh được sát nhập lại thành một tỉnh Hà Bắc với khoảng 2,5 triệu dân và hơn 4.500 cây số vuông.
    Đây là một vùng đất rộng lớn phía Bắc sông Hồng, nằm trong vùng văn hoá, văn minh châu thổ sông Hồng, sông Thái Bình, giáp ranh với các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Thái, Vĩnh Phú, Hải Hưng, Quảng Ninh. Tính từ điểm cực Bắc đến điểm cực Nam chừng 70 km; từ điểm cực Ðông sang điểm cực Tây chừng 120 km, chia làm 3 vùng rõ rệt: miền núi, trung du và đồng bằng với 8 dân tộc chính sinh sống, đó là Việt, Nùng, Tày, Cao Lan, Sán Chỉ, Sán Dìu, Dao, Hoa, trong đó người Việt chiếm hơn 90%.
    Do hệ thống giao thông thuỷ bộ thuận lợi nên Bắc Ninh, Bắc Giang sớm có mối liên hệ trao đổi, giao thương với nhiều vùng của đất nước, kể cả nước ngoài như Trung Quốc, Ấn Ðộ, một vài nước phương Tây. Nơi đây sớm trở thành một vùng kinh tế có thế mạnh đồng bằng, trung du, miền núi, đặc biệt quan trọng là cư dân Kinh Bắc có truyền thống cần cù, thông minh sáng tạo trong lao động. Cho đến thế kỷ XI, cùng với sự ra đời Nhà nước Ðại Việt triều Lý, Kinh Bắc đã trở thành một vùng kinh tế mạnh của đất nước góp phần làm hưng thịnh quốc gia.
    Cùng với nông nghiệp, người Kinh Bắc sớm có những làng nghề thủ công truyền thống như: nghề gốm ở Thổ Hà, Phù Lãng, nghề đúc và gò đồng ở Ðại Bái, Lãng Ngâm, Quảng Phú, nghề mộc mỹ nghệ ở Đồng Kỵ, Hương Mạc, Phù Khê, nghề rèn sắt ở Quế Nham, Ða Hội, Nga Hoàng, nghề nhuộm ở Ðình Bảng, Phù Lưu, nghề đóng đồ miếu ở Ðình Cả, Làng Tiêu, nghề kim hoàn, chạm vàng, chạm bạc, khảm trai ở Thị Cầu, nghề làm tranh dân gian và hàng mã ở Ðông Hồ v.v...
    Trong lịch sử chống ngoại xâm, vùng đất và con người Kinh Bắc được lịch sử cả nước giao cho trọng trách là "đất phên dậu phía Bắc của Thăng Long", một thế đứng: Trước mắt kẻ thù mạnh, hung hãn, luôn mang dã tâm xâm lược; đằng sau là kinh đô - danh dự thiêng liêng của đất nước - buộc phải giữ gìn, bảo vệ. Chính thế đứng và trọng trách lịch sử ấy đã hun đúc nên phẩm chất anh hùng, mưu lược, quyết chiến thắng của người dân Bắc Ninh Bắc Giang để họ viết nên những trang sử vàng chói lọi về lịch sử chống ngoại xâm : chiến thắng Như Nguyệt - thế kỷ XI; những Nội Bàng, Bình Than, Vạn Kiếp, chống quân Nguyên Mông, thế kỷ XIII; chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang quyết định kết thúc thắng lợi 10 năm kháng chiến chống quân Minh, thế kỷ XV...Truyền thống ấy, trong các cuộc kháng chiến chống Pháp sau này đã được phát huy với những địa danh nổi tiếng Yên Thế, Ðình Bảng... Và sau này trong hai cuộc kháng chiến chống đế quốc, những người con ưu tú của đất Kinh Bắc đã được lịch sử nghi nhận và là tấm gương cho bao thế hệ như Nguyễn Văn Cừ, Ngô Gia Tự...
    Trong lịch sử khoa cử của các triều đại, kể từ khoa thi đầu tiên 1075 triều Lý, đến khoa thi cuối cùng 1919 triều Nguyễn, trong 845 năm, có 187 khoa (đại khoa) người Hà Bắc dự thi 145 khoa, đỗ được 645 tiến sĩ và tương đương tiến sĩ, chiếm hơn 1/4 tiến sĩ cả nước. Trạng nguyên là học vị cao nhất, vinh dự nhất trong khoa cử thời xưa thì Hà Bắc có hơn 1/3 số trạng nguyên cả nước, chưa kể những người đỗ đầu thi đình trong những kỳ thi không lấy đỗ trạng nguyên. Lấy học vị đại khoa (thái học sinh, tiến sĩ, tam khôi) là mốc để xét thì đất Hà Bắc một thời ngót nghìn năm đã có số lượng đỗ nhiều, nhiều người đỗ rất cao, nhiều người đỗ trẻ nhất, so với cả nước. Có làng được gọi là "Làng nghè" (nghè là tên nôm của học vị tiến sĩ) như làng Kim Ðôi (nay thuộc huyện Quế Võ), làng Tam Sơn (nay thuộc huyện Từ Sơn)...Có dòng họ nhiều đời nối tiếp, cha con, anh em đồng khoa, đồng triều như dòng họ Thân ở Yên Ninh (Yên Dũng nay thuộc Việt Yên), dòng họ Nguyễn ở Vĩnh Kiều (xưa thuộc Ðông Ngàn nay thuộc Từ Sơn)...Có nhà sinh 5 con trai đều đỗ tiến sĩ cả 5 người và người đỗ trẻ nhất là Nguyễn Nhân Thiếp: đỗ tiến sĩ 15 tuổi (khoa 1466).
    Vùng Kinh Bắc nổi tiếng là vùng đất văn hoá, trong đó nét đặc trưng nổi bật là dân ca Quan họ. Lời ca, tiếng hát Quan họ như một làn điệu hội tụ "khí chất" của rất nhiều làn điệu dân ca. Cái trong sáng, rộn ràng của chèo. Cái thổn thức, mặn mà của hát dặm. Cái khoan nhịp, sâu lắng của ca trù. Cái khoẻ khoắn, hồn nhiên của dân ca Nam bộ. Nhưng trên hết, Quan họ mang "khí chất" của chính Quan họ, là hồn của xứ sở Quan họ, là "đặc sản" tinh thần của Kinh Bắc-Bắc Ninh. Các làng Quan họ cũng được hình thành, quần tụ thành vùng Quan họ, hầu hết nằm ở Bắc Ninh, mà theo các nghệ nhân, từng có tới 49 làng quan họ. Và như sông Cầu không bao giờ cạn, mạch sống của khúc nhạc, lời ca Quan họ cũng không khi nào nhạt phai dù đã trải qua bao đời người và bao nhiêu biến động thời thế. Ðến bây giờ Hội làng Quan họ vẫn là nguồn cảm hứng mùa xuân bất tận của xứ Kinh Bắc

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  6. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    BẮC NINH NGÀY NAY
    Năm 1997, tỉnh Bắc Ninh được tái lập trên cơ sở chia tách tỉnh Hà Bắc, là một tỉnh của đồng bằng Bắc Bộ, nằm giữa 210 và 21015?T vĩ độ Bắc, 105045?T và 106015?T kinh độ Đông, Bắc giáp Bắc Giang, Đông và Đông Nam giáp Hải Dương, Tây và Tây Nam giáp Hà Nội và một phần Hưng Yên, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiệt độ trung bình 23,10C, lượng mưa bình quân 1.638mm/năm, độ ẩm trung bình hàng năm 82%.
    Bắc Ninh có vị trí thuận lợi để giao thương phát triển kinh tế, cách thủ đô Hà Nội 30km, là một trong 6 tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh. Đường quốc lộ 1A,1B, quốc lộ 18 nối liền Bắc Ninh với biên giới Việt Trung, với cảng biển Quốc tế Hải Phòng, Cái Lân (Quảng Ninh) , sân bay Nội Bài của Việt Nam.
    Diện tích: 803,87 Km2
    Dân số: 965.580 Nguời
    Đơn vị hành chính: Thị xã Bắc Ninh, huyện Từ Sơn, Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ, Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài với tổng số 125 xã, phường, thị trấn.
    Ngày nay Bắc Ninh đã xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh bao gồm hệ thống đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, đồng thời phát triển mạnh các dịch vụ về Bưu chính Viễn thông, Ngân hàng, Giao thông vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh nền kinh tế địa phương. Đã quy hoạch đầu tư xây dựng các KCN tập trung, xác định đây là những hạt nhân phát triển kinh tế địa phương. Gắn phát triển các KCN với phát triển các khu dịch vụ, dân sinh tạo thế liên hoàn nhằm sớm hình thành một trong những khu đô thị mới của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ?" Việt Nam.
    Kinh tế của Bắc Ninh luôn tăng trưởng với tốc độ nhanh, đạt bình quân 14,8%/năm từ 1998-2002. Dự kiến tỷ trọng các ngành kinh tế năm 2003 là : Nông nghiệp 29,6%, CN-XDCB 42,2%, Dịch vụ 28,2 % và đang chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp và dịch vụ. Điều đó hoàn toàn được khẳng định khi nhiều dự án đầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ đang được triển khai thực hiện.
    Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp năm 2003 dự kiến đạt 1.920 tỷ đồng (Giá CĐ 1994), bình quân tăng 6,5%/năm, giá trị trồng trọt/1ha canh tác đạt 30,3 triệu đồng (Giá hiện hành). Một số vùng sản xuất hàng hoá qui mô nhỏ đã hình thành như: vùng lúa nếp ở Từ Sơn, Tiên Du, Quế Võ; lúa chất lượng cao ở Lương Tài; dưa chuột ở Quế Võ; hành, tỏi ở Gia Bình, Lương Tài; dâu tằm tơ ở Gia bình, Thuận Thành, Yên Phong, Tiên Du. Chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản tăng mạnh, phát triển theo mô hình trang trại. Ước sản lượng thịt lợn hơi đạt 36.540 tấn, sản lượng thịt gia cầm đạt 7.520 tấn, cá thịt đạt 7.720 tấn, đàn bò sữa 513 con .
    Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 dự kiến đạt 4.300 tỷ đồng, bình quân tăng 27,2%. Sản xuất công nghiệp trên địa bàn hiện nay tập trung ở các lĩnh vực chủ yếu sau:

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  7. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    BẮC NINH NGÀY NAY
    Năm 1997, tỉnh Bắc Ninh được tái lập trên cơ sở chia tách tỉnh Hà Bắc, là một tỉnh của đồng bằng Bắc Bộ, nằm giữa 210 và 21015?T vĩ độ Bắc, 105045?T và 106015?T kinh độ Đông, Bắc giáp Bắc Giang, Đông và Đông Nam giáp Hải Dương, Tây và Tây Nam giáp Hà Nội và một phần Hưng Yên, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, nhiệt độ trung bình 23,10C, lượng mưa bình quân 1.638mm/năm, độ ẩm trung bình hàng năm 82%.
    Bắc Ninh có vị trí thuận lợi để giao thương phát triển kinh tế, cách thủ đô Hà Nội 30km, là một trong 6 tỉnh thuộc khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hải Dương, Bắc Ninh. Đường quốc lộ 1A,1B, quốc lộ 18 nối liền Bắc Ninh với biên giới Việt Trung, với cảng biển Quốc tế Hải Phòng, Cái Lân (Quảng Ninh) , sân bay Nội Bài của Việt Nam.
    Diện tích: 803,87 Km2
    Dân số: 965.580 Nguời
    Đơn vị hành chính: Thị xã Bắc Ninh, huyện Từ Sơn, Tiên Du, Yên Phong, Quế Võ, Thuận Thành, Gia Bình, Lương Tài với tổng số 125 xã, phường, thị trấn.
    Ngày nay Bắc Ninh đã xây dựng phát triển cơ sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh bao gồm hệ thống đường giao thông, hệ thống cung cấp điện, nước, đồng thời phát triển mạnh các dịch vụ về Bưu chính Viễn thông, Ngân hàng, Giao thông vận tải nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh nền kinh tế địa phương. Đã quy hoạch đầu tư xây dựng các KCN tập trung, xác định đây là những hạt nhân phát triển kinh tế địa phương. Gắn phát triển các KCN với phát triển các khu dịch vụ, dân sinh tạo thế liên hoàn nhằm sớm hình thành một trong những khu đô thị mới của vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc ?" Việt Nam.
    Kinh tế của Bắc Ninh luôn tăng trưởng với tốc độ nhanh, đạt bình quân 14,8%/năm từ 1998-2002. Dự kiến tỷ trọng các ngành kinh tế năm 2003 là : Nông nghiệp 29,6%, CN-XDCB 42,2%, Dịch vụ 28,2 % và đang chuyển dịch mạnh theo hướng công nghiệp và dịch vụ. Điều đó hoàn toàn được khẳng định khi nhiều dự án đầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ đang được triển khai thực hiện.
    Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp năm 2003 dự kiến đạt 1.920 tỷ đồng (Giá CĐ 1994), bình quân tăng 6,5%/năm, giá trị trồng trọt/1ha canh tác đạt 30,3 triệu đồng (Giá hiện hành). Một số vùng sản xuất hàng hoá qui mô nhỏ đã hình thành như: vùng lúa nếp ở Từ Sơn, Tiên Du, Quế Võ; lúa chất lượng cao ở Lương Tài; dưa chuột ở Quế Võ; hành, tỏi ở Gia Bình, Lương Tài; dâu tằm tơ ở Gia bình, Thuận Thành, Yên Phong, Tiên Du. Chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản tăng mạnh, phát triển theo mô hình trang trại. Ước sản lượng thịt lợn hơi đạt 36.540 tấn, sản lượng thịt gia cầm đạt 7.520 tấn, cá thịt đạt 7.720 tấn, đàn bò sữa 513 con .
    Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2003 dự kiến đạt 4.300 tỷ đồng, bình quân tăng 27,2%. Sản xuất công nghiệp trên địa bàn hiện nay tập trung ở các lĩnh vực chủ yếu sau:

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  8. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    LĂNG VÀ ĐỀN THỜ KINH DƯƠNG VƯƠNG
    Du khách đến với trung tâm Phật giáo chùa Dâu ?" Bút Tháp chiêm ngưỡng những tác phẩm kiến trúc, điêu khắc độc đáo của những đại cổ tích danh lam nhưng thực sự sẽ là thiếu sót nếu du khách không ghé thăm và thắp nén nhang trầm tưởng nhớ đến Thuỷ tổ Đất Việt ?" Kinh Dương Vương.
    Truyền tích về vị Thuỷ tổ được ghi và lưu giữ trong thần phả đình làng Á Lữ xã Đại Đồng, huyện Thuận Thành. Tương truyền ?oVua Kinh Dương vương tự là Lộc Tục thú Đông Đình quân nữ sinh ra Lạc Long Quân - Tự là Sùng Lãm, ngài thủ Đức Âu Cơ sinh trăm con, sau năm mươi người theo mẹ lên núi, năm mươi ngừơi theo cha xuống biển khai phá, gìn giữ, mở mang bờ cõi, ngài truyền cho con cả nối ngôi ?" Vua Hùng Vương thứ nhất...?Thần phả trùng với những gì viết trong sách Địa chí Hà Bắc và trong Đại Việt Sử ký toàn thư.
    Lăng và Đền thờ Kinh Dương Vương thuộc thôn Á Lữ, được xây dựng từ lâu đời, đến năm Minh Mệnh thứ 21 (1840) được tu bổ và lập bia.
    Tổng diện tích của khu lăng khoảng 42.000m2 bao gồm phần mộ, bệ thờ, bia đá cao 1,05m, rộng 0,45m mang dòng chữ Kinh Dương Vương Lăng khẳng định ngày 16/11 năm Minh Mệnh 21 (1840) Lăng xây cất hoàn chỉnh.
    Đền thờ Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Âu Cơ có tổng diện tích 2.347m2, đền thờ gồm 3 gian xây cất kiểu chữ công và các di vật có gía trị.
    CHÙA DÂU
    Dù ai đi đâu về đâu
    Hễ trong thấy tháp Chùa Dâu thì về
    Dù ai buôn bán trăm nghề
    Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu
    [​IMG]
    Câu ca dao như tiếng gọi về nguồn, tới thăm xứ sở của Phật giáo Đất Việt. Chùa Dâu có các tên chữ Cổ Châu Tự, Thiền Định Tự, Diên Ứng Tự và Pháp Vân Tự còn tên Dâu là cách gọi quen thuộc và gần gũi theo tên địa phương. Chùa toạ lạc trên một khu đất rộng thuộc làng Dâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
    Chùa Dâu là ngôi chùa đầu tiên, cổ nhất của Việt Nam, Chùa được khởi dựng từ thế kỷ II ?" III sau Công nguyên, thời kỳ này Sỹ Nhiếp đang quyền Thái Thú quận Giao Châu (187-226) cho xây dựng Chùa Dâu và toà thành Luy Lâu. Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, Chùa Dâu đã là một trung tâm Phật giáo lớn nổi tiếng trong và ngoài nước. Từ cuối thế kỷ thứ IV, Thiền sư Tỳ-ni-đa-lu-chi đã mở đạo tràng thuyết pháp tại chùa, lập nên thiền phái đầu tiên ở Việt Nam.
    Vào thế kỷ XIV, Chùa được Ông Mạc Đĩnh Chi đứng ra dựng với qui mô lớn. Thời Lê, Nguyễn tiếp tục được trùng tu. Năm 2003 chùa Dâu được tu sửa, song qui mô nghệ thuật điêu khắc của chùa hiện nay chủ yếu mang kiến trúc niên đại thời Trần.
    Khách thăm chùa có thể ngắm toàn cảnh từ xa vào gần nhờ bãi đất rộng trước cổng chùa. Xưa kia Tam quan được xây ở đây, phía cuối bãi là dòng sông Dâu chảy ngang và có chiếc cầu 9 nhịp bắc qua. Hai bên là hai dãi ao dài. Tất cả tạo cho cảnh chùa thêm bề thế, thoáng mát.
    Kiến trúc chùa Chính theo kiểu ?onội công ngoại quốc? gồm Tiền Đường, Thượng điện, hai bên là hai dãy hành lang chạy dài, phía trước là dãy nhà ngang chín gian, giữa sân là Tháp Hoà Phong 3 tầng cao khoảng 17m ( tương truyền trước kia tháp cao 9 tầng) và các công trình khác.
    Tháp Hoà Phong được xây dựng bằng gạch mộc hình vuông, mỗi cạnh hơn 3m, dày khoảng 0,55m, gạch chín già như sành, mầu sẫm lại, mạch vữa dày thẳng, mặt trước của tầng 2 có gắn biển đá ?o Hoà Phong Tháp? được khắc vào mùa thu năm 1737 (Lần trùng tu gần nhất ?" Năm 2003) .Trong lòng tháp treo một quả chuông lớn bằng đồng đúc năm 1793 và chiếc Khánh đồng đúc năm Minh Mệnh 18 (1817). Ngoài ra Chùa còn có hệ thống các Pho tượng quí như Tượng Pháp Vân cao 2,85 m, được tạc bằng gỗ toạ lạc trên toà sen; Tượng Phật Thạch Quang - Một khối đá hình ống, đầu tròn có nấc, đường kính đáy 24 cm, một phía cao 26cm, một phía cao 23cm, tượng đặt trong khám thờ bằng gỗ sơn son thếp vàng; Tượng Kim đồng, Ngọc nữ ...tất cả đều gắn với các truyền thuyết của vùng, của chùa...tín ngưỡng của cư dân Việt. Chùa được nhà nước xếp hạng cấp bằng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia theo Quyết định số 313/VH/VP ngày 28/4/1962 .
    [​IMG]
    CHÙA BÚT THÁP
    Chùa Bút Tháp tên chữ là Ninh Phúc Tự, chùa toạ lạc ven bờ sông Đuống thuộc xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách chùa Dâu 3 km .
    Nói đến Bắc Ninh, ta không thể không nói đến Chùa Bút Tháp. Đây là một ngôi chùa cổ, mặc dù đã trải qua những lần trùng tu, sửa chữa nhưng chùa vẫn giữ được những tác phẩm kiến trúc, điêu khắc tuyệt mỹ và nét nguyên sơ hấp dẫn của nó với sự dung hội hai nền văn hoá Việt - Hoa
    Chùa được xây dựng từ thời hậu Lê (thế kỷ XVII). Theo lịch sử, chùa được bà Trinh Thị Ngọc Trúc (vợ vua Lê Thánh Tông) cùng hai nhà sư người Việt gốc Hoa thiết kế. Chùa có tên chữ là "Ninh Phúc Thiền Tự" được xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc". Ngoài cùng là Tam Quan, tiếp đến là gác chuông rồi đến Tiền Đường, tiếp theo là Thượng điện - gian đẹp nhất cả kiến trúc lẫn điêu khắc. Phía ngoài Thượng điện có lan can bằng đá xanh bao quanh, có khắc hình chủ yếu là động vật, điểm xuyết thêm mây, trời, hoa, lá... Đáng chú ý là những chim, hươu, khỉ, rồng... đều rất sinh động, thần tình. Bên trong có bày các bộ tượng Tam Thế, Tam Thân và tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay. Những cái tên, những kiểu kiến trúc gợi nên một vẻ hoang sơ độc đáo mà hấp dẫn, một nét đẹp rêu phong cổ kính.
    Tượng Phật Bà - Tác phẩm ?ođộc nhất vô nhị? có kích thước lớn và đồ sộ: cao 3,7m, đường kính vành tay 2,24m, có 11 đầu chia làm 4 tầng, 42 bàn tay và 958 tay nhỏ. Điều kỳ lạ là mỗi bàn tay có một mắt, độc đáo hơn nữa là nhịp điệu mỗi cánh tay không giống nhau. Tượng được đặt trên toà sen Rồng đội, đằng sau là vầng hào quang toả sáng, bên dưới là các hình trang trí sóng nước sống động như một thuỷ cung (Tượng do ông họ Trương làm xong vào ngày tốt mùa thu năm Bính Dần - 1656). Đến với chùa Bút Tháp, du khách sẽ được chứng kiến những nét độc đáo tài tình của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc cổ.
    Nối giữa Thượng điện (Thế giới Phật Pháp lòng thành được nhận) và Tích thiên Am (Nơi cầu mong để được siêu thoát) là chiếc Cầu đá cong (Vượt qua cầu đã cao xa giữ sạch bụi trần) bắc ngang qua hồ nước trồng sen tinh khiết. Đứng trên cầu ta có thế ngắm những nét đẹp riêng của cảnh chùa. Cầu dài 4 m gồm 3 nhịp uốn cong vồng, mặt cầu lát đá xanh trơn nhẵn, hai bên cầu có 12 bức lan can đã được chạm khắc rất công phu, tinh xảo và bố trí rất hợp lý: đầu cầu là hai con sư tử và thành cầu là những kiểu chạm trổ cổ quen thuộc, rất hài hoà.
    Tháp quay Cửu phẩm liên Hoa ?" Hoa sen chín tầng ?" Tháp cao chín tầng như 9 đài sen, 8 mặt đều đặn thể hiện 8 phương của nhà Phật, ngăn cách các tầng là một bức gỗ chạm cánh sen nở xoà bốn phía, đầu nhọn khối nổi phồng. Chín đài sen tượng trưng cho 9 cấp tu hành chính quả của Phật giáo. Điều đặc biệt là nó có thể quay được và không hề phát ra tiếng kêu dù được làm từ mấy thế kỷ, mỗi vòng quay của tháp ứng với 3.542.400 câu niệm phật.
    Đến với chùa là đến với một điểm du lịch mang tính nhân văn cao. Trong chùa, có nhiều cổ vật quý giá, nhiều tháp to, nhỏ rất đẹp mà ở những tháp ấy là nơi đặt xá lị của các thiền sư xưa. Tháp Tôn Đức 5 tầng cao hơn 10m là nơi đặt xá lị thiền sư Minh Hạnh, vị tổ thứ hai của chùa. Còn tháp Báo Nghiêm đỉnh tháp hình nậm rượu, cao 13m - 5 tầng, 8 mặt là nơi đặt xá lị của thiền sư Chuyết Chuyết. Tham quan cảnh chùa như một bức tranh tuyệt mỹ vẽ lên trong khung cảnh đồng ruộng bao la. Những mái ngói bồng bềnh, nhấp nhô giữa mầu xanh của cây lá:
    ?oMênh mông biển lúa xanh rờn
    Tháp cao sừng sững trăng rờn bóng cau
    Một vùng phong cảnh trước sau
    Bức tranh thiên cổ đượm mầu nước non?.
    [​IMG]


      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  9. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    LĂNG VÀ ĐỀN THỜ KINH DƯƠNG VƯƠNG
    Du khách đến với trung tâm Phật giáo chùa Dâu ?" Bút Tháp chiêm ngưỡng những tác phẩm kiến trúc, điêu khắc độc đáo của những đại cổ tích danh lam nhưng thực sự sẽ là thiếu sót nếu du khách không ghé thăm và thắp nén nhang trầm tưởng nhớ đến Thuỷ tổ Đất Việt ?" Kinh Dương Vương.
    Truyền tích về vị Thuỷ tổ được ghi và lưu giữ trong thần phả đình làng Á Lữ xã Đại Đồng, huyện Thuận Thành. Tương truyền ?oVua Kinh Dương vương tự là Lộc Tục thú Đông Đình quân nữ sinh ra Lạc Long Quân - Tự là Sùng Lãm, ngài thủ Đức Âu Cơ sinh trăm con, sau năm mươi người theo mẹ lên núi, năm mươi ngừơi theo cha xuống biển khai phá, gìn giữ, mở mang bờ cõi, ngài truyền cho con cả nối ngôi ?" Vua Hùng Vương thứ nhất...?Thần phả trùng với những gì viết trong sách Địa chí Hà Bắc và trong Đại Việt Sử ký toàn thư.
    Lăng và Đền thờ Kinh Dương Vương thuộc thôn Á Lữ, được xây dựng từ lâu đời, đến năm Minh Mệnh thứ 21 (1840) được tu bổ và lập bia.
    Tổng diện tích của khu lăng khoảng 42.000m2 bao gồm phần mộ, bệ thờ, bia đá cao 1,05m, rộng 0,45m mang dòng chữ Kinh Dương Vương Lăng khẳng định ngày 16/11 năm Minh Mệnh 21 (1840) Lăng xây cất hoàn chỉnh.
    Đền thờ Kinh Dương Vương, Lạc Long Quân, Âu Cơ có tổng diện tích 2.347m2, đền thờ gồm 3 gian xây cất kiểu chữ công và các di vật có gía trị.
    CHÙA DÂU
    Dù ai đi đâu về đâu
    Hễ trong thấy tháp Chùa Dâu thì về
    Dù ai buôn bán trăm nghề
    Tháng Tư ngày Tám thì về hội Dâu
    [​IMG]
    Câu ca dao như tiếng gọi về nguồn, tới thăm xứ sở của Phật giáo Đất Việt. Chùa Dâu có các tên chữ Cổ Châu Tự, Thiền Định Tự, Diên Ứng Tự và Pháp Vân Tự còn tên Dâu là cách gọi quen thuộc và gần gũi theo tên địa phương. Chùa toạ lạc trên một khu đất rộng thuộc làng Dâu, xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.
    Chùa Dâu là ngôi chùa đầu tiên, cổ nhất của Việt Nam, Chùa được khởi dựng từ thế kỷ II ?" III sau Công nguyên, thời kỳ này Sỹ Nhiếp đang quyền Thái Thú quận Giao Châu (187-226) cho xây dựng Chùa Dâu và toà thành Luy Lâu. Từ những thế kỷ đầu Công nguyên, Chùa Dâu đã là một trung tâm Phật giáo lớn nổi tiếng trong và ngoài nước. Từ cuối thế kỷ thứ IV, Thiền sư Tỳ-ni-đa-lu-chi đã mở đạo tràng thuyết pháp tại chùa, lập nên thiền phái đầu tiên ở Việt Nam.
    Vào thế kỷ XIV, Chùa được Ông Mạc Đĩnh Chi đứng ra dựng với qui mô lớn. Thời Lê, Nguyễn tiếp tục được trùng tu. Năm 2003 chùa Dâu được tu sửa, song qui mô nghệ thuật điêu khắc của chùa hiện nay chủ yếu mang kiến trúc niên đại thời Trần.
    Khách thăm chùa có thể ngắm toàn cảnh từ xa vào gần nhờ bãi đất rộng trước cổng chùa. Xưa kia Tam quan được xây ở đây, phía cuối bãi là dòng sông Dâu chảy ngang và có chiếc cầu 9 nhịp bắc qua. Hai bên là hai dãi ao dài. Tất cả tạo cho cảnh chùa thêm bề thế, thoáng mát.
    Kiến trúc chùa Chính theo kiểu ?onội công ngoại quốc? gồm Tiền Đường, Thượng điện, hai bên là hai dãy hành lang chạy dài, phía trước là dãy nhà ngang chín gian, giữa sân là Tháp Hoà Phong 3 tầng cao khoảng 17m ( tương truyền trước kia tháp cao 9 tầng) và các công trình khác.
    Tháp Hoà Phong được xây dựng bằng gạch mộc hình vuông, mỗi cạnh hơn 3m, dày khoảng 0,55m, gạch chín già như sành, mầu sẫm lại, mạch vữa dày thẳng, mặt trước của tầng 2 có gắn biển đá ?o Hoà Phong Tháp? được khắc vào mùa thu năm 1737 (Lần trùng tu gần nhất ?" Năm 2003) .Trong lòng tháp treo một quả chuông lớn bằng đồng đúc năm 1793 và chiếc Khánh đồng đúc năm Minh Mệnh 18 (1817). Ngoài ra Chùa còn có hệ thống các Pho tượng quí như Tượng Pháp Vân cao 2,85 m, được tạc bằng gỗ toạ lạc trên toà sen; Tượng Phật Thạch Quang - Một khối đá hình ống, đầu tròn có nấc, đường kính đáy 24 cm, một phía cao 26cm, một phía cao 23cm, tượng đặt trong khám thờ bằng gỗ sơn son thếp vàng; Tượng Kim đồng, Ngọc nữ ...tất cả đều gắn với các truyền thuyết của vùng, của chùa...tín ngưỡng của cư dân Việt. Chùa được nhà nước xếp hạng cấp bằng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia theo Quyết định số 313/VH/VP ngày 28/4/1962 .
    [​IMG]
    CHÙA BÚT THÁP
    Chùa Bút Tháp tên chữ là Ninh Phúc Tự, chùa toạ lạc ven bờ sông Đuống thuộc xã Đình Tổ, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh, cách chùa Dâu 3 km .
    Nói đến Bắc Ninh, ta không thể không nói đến Chùa Bút Tháp. Đây là một ngôi chùa cổ, mặc dù đã trải qua những lần trùng tu, sửa chữa nhưng chùa vẫn giữ được những tác phẩm kiến trúc, điêu khắc tuyệt mỹ và nét nguyên sơ hấp dẫn của nó với sự dung hội hai nền văn hoá Việt - Hoa
    Chùa được xây dựng từ thời hậu Lê (thế kỷ XVII). Theo lịch sử, chùa được bà Trinh Thị Ngọc Trúc (vợ vua Lê Thánh Tông) cùng hai nhà sư người Việt gốc Hoa thiết kế. Chùa có tên chữ là "Ninh Phúc Thiền Tự" được xây dựng theo kiểu "nội công ngoại quốc". Ngoài cùng là Tam Quan, tiếp đến là gác chuông rồi đến Tiền Đường, tiếp theo là Thượng điện - gian đẹp nhất cả kiến trúc lẫn điêu khắc. Phía ngoài Thượng điện có lan can bằng đá xanh bao quanh, có khắc hình chủ yếu là động vật, điểm xuyết thêm mây, trời, hoa, lá... Đáng chú ý là những chim, hươu, khỉ, rồng... đều rất sinh động, thần tình. Bên trong có bày các bộ tượng Tam Thế, Tam Thân và tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt, nghìn tay. Những cái tên, những kiểu kiến trúc gợi nên một vẻ hoang sơ độc đáo mà hấp dẫn, một nét đẹp rêu phong cổ kính.
    Tượng Phật Bà - Tác phẩm ?ođộc nhất vô nhị? có kích thước lớn và đồ sộ: cao 3,7m, đường kính vành tay 2,24m, có 11 đầu chia làm 4 tầng, 42 bàn tay và 958 tay nhỏ. Điều kỳ lạ là mỗi bàn tay có một mắt, độc đáo hơn nữa là nhịp điệu mỗi cánh tay không giống nhau. Tượng được đặt trên toà sen Rồng đội, đằng sau là vầng hào quang toả sáng, bên dưới là các hình trang trí sóng nước sống động như một thuỷ cung (Tượng do ông họ Trương làm xong vào ngày tốt mùa thu năm Bính Dần - 1656). Đến với chùa Bút Tháp, du khách sẽ được chứng kiến những nét độc đáo tài tình của nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc cổ.
    Nối giữa Thượng điện (Thế giới Phật Pháp lòng thành được nhận) và Tích thiên Am (Nơi cầu mong để được siêu thoát) là chiếc Cầu đá cong (Vượt qua cầu đã cao xa giữ sạch bụi trần) bắc ngang qua hồ nước trồng sen tinh khiết. Đứng trên cầu ta có thế ngắm những nét đẹp riêng của cảnh chùa. Cầu dài 4 m gồm 3 nhịp uốn cong vồng, mặt cầu lát đá xanh trơn nhẵn, hai bên cầu có 12 bức lan can đã được chạm khắc rất công phu, tinh xảo và bố trí rất hợp lý: đầu cầu là hai con sư tử và thành cầu là những kiểu chạm trổ cổ quen thuộc, rất hài hoà.
    Tháp quay Cửu phẩm liên Hoa ?" Hoa sen chín tầng ?" Tháp cao chín tầng như 9 đài sen, 8 mặt đều đặn thể hiện 8 phương của nhà Phật, ngăn cách các tầng là một bức gỗ chạm cánh sen nở xoà bốn phía, đầu nhọn khối nổi phồng. Chín đài sen tượng trưng cho 9 cấp tu hành chính quả của Phật giáo. Điều đặc biệt là nó có thể quay được và không hề phát ra tiếng kêu dù được làm từ mấy thế kỷ, mỗi vòng quay của tháp ứng với 3.542.400 câu niệm phật.
    Đến với chùa là đến với một điểm du lịch mang tính nhân văn cao. Trong chùa, có nhiều cổ vật quý giá, nhiều tháp to, nhỏ rất đẹp mà ở những tháp ấy là nơi đặt xá lị của các thiền sư xưa. Tháp Tôn Đức 5 tầng cao hơn 10m là nơi đặt xá lị thiền sư Minh Hạnh, vị tổ thứ hai của chùa. Còn tháp Báo Nghiêm đỉnh tháp hình nậm rượu, cao 13m - 5 tầng, 8 mặt là nơi đặt xá lị của thiền sư Chuyết Chuyết. Tham quan cảnh chùa như một bức tranh tuyệt mỹ vẽ lên trong khung cảnh đồng ruộng bao la. Những mái ngói bồng bềnh, nhấp nhô giữa mầu xanh của cây lá:
    ?oMênh mông biển lúa xanh rờn
    Tháp cao sừng sững trăng rờn bóng cau
    Một vùng phong cảnh trước sau
    Bức tranh thiên cổ đượm mầu nước non?.
    [​IMG]


      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  10. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    CHÙA PHẬT TÍCH
    [​IMG]
    Chùa còn được gọi tên là Vạn Phúc, toạ lạc trên sườn núi Phật Tích (còn gọi là núi Lạn Kha hay Non Tiên), xã Phượng Hoàng, huyện Tiên Du , tỉnh Bắc Ninh, cửa chùa theo hướng Tây Nam, nhìn ra sông Đuống lấp lánh ánh bạc. Theo sách ?o Đại Việt Sử Ký toàn thư? và các di vật tìm thấy ở khu vực chùa, thì Vạn Phúc Tự được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ VII-X và được hoàn chỉnh vào triều Lý Thánh Tông năm Đinh Dậu, Niên hiệu Long Thuỵ Thái Bình thứ 4 (1057) và tu bổ khang trang vào năm 1686. Vào năm 1057 vua Lý Thánh Tông đã cho dựng cây tháp báu và đúc pho tượng phật mình vàng. Chùa được xây dựng đại qui mô vào thế kỷ thứ XVII. Năm 1947 do chiến tranh, chùa bị phá huỷ hoàn toàn. Năm 1958, chùa được dựng lại sơ sài. Năm 1991 chùa được xây dựng lại theo qui mô kiến trúc cổ.
    Chùa Phật Tích nằm trên một địa bàn diễn ra cuộc gặp gỡ giữa Phật giáo Ấn Độ và tín ngưỡng dân gian Việt cổ từ đầu công nguyên, trên cơ sở đó hình thành trung tâm Phật giáo Dâu ?" Luy Lâu có phạm vi ảnh hưởng rộng.
    Hiện tại di vật chính của chùa còn lại:
    Tượng Phật A-di-đà bằng đá đã đi vào truyền kỳ của Phật Tích, tượng phật A-di-đà được tạc bằng đá xanh nguyên khối, ngồi thiền định trên toà sen, cao 1,87mét, bệ tượng cao 0,9 mét, và được chạm tinh xảo và mềm mại. Bệ đá hình hoa sen cao 0,9 mét có chu vi 5,92 mét được chia làm 2 phần: Phần trên chạm khắc trang trí hình rồng (rồng, rắn theo kiểu thời Lý ), dây hoa cúc uốn lượn tinh tế, các tiên nữ múa mềm mại. Phần dưới là hoa văn hình sóng nước. Đài sen phía trên có đường kính 1,32 m, với hai lớp cánh sen, mỗi lớp 15 cánh xoè nở rộng, có chạm hình rồng, mây uyển chuyển. Các đường diềm xung quanh được trang trí tỷ mỉ chẳng khác gì ?o thêu ren? các hoạ tiết hay những ngọn sóng nhấp nhô muôn ngàn đợt tạo nên sự nhẹ bay bổng cho bức tượng.
    Tượng Người ?" Chim: Là một tác phẩm điêu khắc đá cỡ trung bình, được tạo hình khối tròn, một nửa từ ngực trở lên trang trí hình người, nửa sau trang trí hình chim. Khuôn mặt người chim đầy đặn, lộ nét hiền từ, lông mày cong thanh tú viền lấy đôi mắt nhỏ xinh...đôi cánh xoè rộng, hai chân cứng, khoẻ với móng cong sắc.
    Chân cột chạm dàn nhạc: Chân cột chùa bằng đá ở chùa Phật Tích được chia làm hai phần: Phần trên mặt tròn, phần dưới là khối hộp vuông (mỗi cạnh 0,72 x 0,17m). Mặt tròn được chạm những cánh sen nở đều, trên mỗi cánh sen đều có đôi rồng trầu với những đường cong mềm mại. Nhưng cái cuốn hút nhất lại nằm ở phần khối hộp, các phần đều được chạm nổi các mảng trang trí giống nhau, được thể hiện theo chiều ngang, lấy điểm giữa là một vùng sáng bốc lên từ đoá sen trượng trưng cho đất phật. Tác phẩm chia làm hai phần đối xứng qua vòng sáng ấy, mỗi bên có 5 người, mỗi người thể hiện một điệu múa, chơi một nhạc cụ khác nhau, diễn tả một điệu múa phức tạp, song đều thống nhất trong một nhịp điệu chung.
    Hàng thú trước sân chùa: Chùa Phật Tích còn lưu giữ được mười con thú đá như tê giác, trâu, voi, sư tử, ngựa được xếp đối xứng qua cửa dẫn lên tầng nền thứ 2 cửa chùa. Thú đá có kích thước chiều cao bằng nhau (1,2m), chiều dài của ngựa 1,5m, tê giác 1,6m, trâu 1,5m, voi 1,8m, sư tử 1,5 m. Tất cả đều được tạc bằng đá liền khối (trừ tượng trâu).
    Pho tượng táng: Đó chính là pho tượng của thiền sư Chuyết Chuyết công, vị sư tổ được bó cốt (xương) hay còn gọi là ?o Nhục thân bồ tát?. Đó chính là ?ochân dung kết tủa của thiền sư Lý Thiên Tộ, pháp danh Hải Trừng? hiệu Viên Văn, Ông sinh năm 1590 ở quận Thanh Chương, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), thuộc thế hệ thứ 34 dòng Lâm Tế. Tại chùa Phật Tích, ông được vua Lê Chân Tông phong hiệu Minh Việt phổ giác quảng tế đại đức thiền sư, ông viên tịch năm 1644.
    32 bảo tháp: Tại tầng nền thứ 3, du khách sẽ bắt gặp một vườn tháp được dựng bằng đá xanh và đất nung, vườn tháp có 32 ngọn tháp lớn nhỏ nằm chen vào đá núi nhấp nhô, một số tháp có ghi năm dựng và tên tháp như? ?o Tháp Phổ Quang? dựng năm Cảnh Trị thứ hai (1664), Tháp ?o Viên Dung? dựng năm Kỷ Mùi (1679), ?o Tháp Hiển Quang? dựng năm Vĩnh Trị thứ 5 (1680), ?o Tháp Viên Bảo? dựng năm Chính hoà thứ 5 (1684)...Các bảo tháp đều được dựng công phu và vững trãi.
    Ao Rồng: Ao rồng (Long Trì) hình chữ nhật có chiều dài 7m, rộng 5m, sâu 2,2m, bốn bờ ao được kè đá tảng thẳng đứng với đáy ao. Đáy có thềm đá hình bán nguyệt đường kính 3,8m, chỗ nhô cao nhất là 1,9m, ở mỗi nửa thềm đá có chạm nổi một con rồng khá lớn, trên cạnh giữa thềm đá chạm nổi hình sóng nước nhô cao (Thuỷ ba).
    [​IMG] [​IMG]
    CHÙA THIÊN TÂM (CHÙA TIÊU)
    Chùa Thiên Tâm hay còn gọi là chùa Ba Sơn, chùa Tiêu, ?oThiên Tâm tự? là tên chính của chùa vì vốn từ khi mới khởi dựng, đứng trên đỉnh núi - giữa đất trời bao la, dân cư, làng xóm thưa vắng, núi Tiêu như là nơi tụ hội, trung tâm của đất trời vậy, còn cái tên Tiêu Sơn là gọi theo tên đất, tên làng, tên núi nơi đây.
    Chùa Thiên Tâm được xây dựng khoảng trước thời Tiền Lê, đến thời Lý đã được tôn tạo khá khang trang và trở thành nơi tu thiền, giảng đạo của nhiều bậc cao tăng như Thiền sư Lý Vạn Hạnh - Quốc sư, người có công nuôi dưỡng và dạy dỗ Lý Công Uẩn (vị vua khai sáng Vương triều Lý) trụ trì và viên tịch...
    Chùa vốn có kiến trúc quy mô với hệ thống nhà Tam Bảo, viện Cảm Tuyền, nhà Tổ, Bảo tháp...hiện nay những công trình kiến trúc còn lại của chùa mang dấu ấn kiến trúc và nghệ thuật thời Lê - Nguyễn.
    Trong chùa có hệ thống tượng phật, tượng thiền sư Vạn Hạnh, chuông đồng, đại tự, hoành phi câu đối cổ... như: Bia đá ?o Lý Gia Linh Thạch, chuông đồng khắc tên ?oTrường Liêu tự chung? đúc năm Thiệu trị, bài vị nói về công danh, đức độ của Thiền sư Lý Vạn Hạnh ?oLý triều? nhập nội tể tướng, tượng đồng toàn thân thiền sư Lý Vạn Hạnh, tác phẩm ?oThiền uyển tập anh?, sách ?oThiên Nam Ngữ Lục? (Tài liệu ghi chép về bà Phạm Thị- Thân mẫu của vua Lý Công Uẩn) và hệ thống mộ tháp phong phú, đa dạng ?" nơi cất giữ nhiều di hài của các thiền sư, hoà thượng nổi tiếng thời Lý, Trần, Lê đến thời Nguyễn (15 tháp) là những hiện vật để du khách tham quan nghiên cứu tìm hiểu về nhiều vấn đề của lịch sử dân tộc, kiến trúc nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng...Điều này cũng thể hiện nơi đây đã từng là Trung tâm phật giáo lớn ở Xứ Bắc như ?o Dâu?, ?o Phật Tích?, ?oBồ đề?, ?oĐức La?.
    Bên cạnh những tư liệu lịch sử có giá trị, du khách tham quan được thư giãn trong không khí yên ả của cửa phật, nghe tiếng chim kêu, gió thổi qua các tán lá cây tạo cảm giác yên tĩnh, thanh bình, xua tan đi cái mệt nhọc của cuộc sống bận rộn thường ngày.
    Cảnh đẹp của chùa được cảm nhận qua thời gian, in dấu qua những câu đối, bài thơ còn lưu lại đến ngày nay:
    Câu đối:
    ?o Tiêu Lĩnh Tương Giang chân thắng cảnh
    Thiên Tâm Lý viện thị danh lam?
    Nghĩa:
    ?o Núi Tiêu ở Tương Giang thực là nơi thắng cảnh
    Chùa Thiên Tâm, nơi tu viện nhà Lý đích thực chốn danh lam?
    và câu đối:
    ?oTương khúc cửu hồi giang Nguyệt ánh
    Ba sơn tam củng Lý vân am?
    Nghĩa:
    ?o Tương giang chín khúc lượn vùng lung linh ánh nguyệt
    Ba Sơn tam ngọn chầu về mây làm nên am Lý?
    Và trong bài thơ? Tiêu Sơn hoài cổ thi?
    ?o Chim sáo cây rừng kêu ẩn sớm
    Chùa Tiêu bóng tháp khểnh nằm trưa?
    Ngày này đến với chùa Tiêu du khách vẫn cảm nhận được vẻ đẹp đó qua những hàng cây cổ thụ, cây hoa trong vườn chùa, quan sát được một vùng rộng lớn những thửa ruộng thẳng cánh cò bay.
    [​IMG]
    Vâng em đã giới thiệu rất cụ thể về các di tích chùa ở BẮC NINH rồi VOTÊ em 5 * nhé

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     

Chia sẻ trang này