1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về quê hương Kinh Bắc ( nghiêm cấm spam )

Chủ đề trong 'Bắc Giang - Bắc Ninh' bởi donkihote_xxx, 29/10/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    CHÙA PHẬT TÍCH
    [​IMG]
    Chùa còn được gọi tên là Vạn Phúc, toạ lạc trên sườn núi Phật Tích (còn gọi là núi Lạn Kha hay Non Tiên), xã Phượng Hoàng, huyện Tiên Du , tỉnh Bắc Ninh, cửa chùa theo hướng Tây Nam, nhìn ra sông Đuống lấp lánh ánh bạc. Theo sách ?o Đại Việt Sử Ký toàn thư? và các di vật tìm thấy ở khu vực chùa, thì Vạn Phúc Tự được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ VII-X và được hoàn chỉnh vào triều Lý Thánh Tông năm Đinh Dậu, Niên hiệu Long Thuỵ Thái Bình thứ 4 (1057) và tu bổ khang trang vào năm 1686. Vào năm 1057 vua Lý Thánh Tông đã cho dựng cây tháp báu và đúc pho tượng phật mình vàng. Chùa được xây dựng đại qui mô vào thế kỷ thứ XVII. Năm 1947 do chiến tranh, chùa bị phá huỷ hoàn toàn. Năm 1958, chùa được dựng lại sơ sài. Năm 1991 chùa được xây dựng lại theo qui mô kiến trúc cổ.
    Chùa Phật Tích nằm trên một địa bàn diễn ra cuộc gặp gỡ giữa Phật giáo Ấn Độ và tín ngưỡng dân gian Việt cổ từ đầu công nguyên, trên cơ sở đó hình thành trung tâm Phật giáo Dâu ?" Luy Lâu có phạm vi ảnh hưởng rộng.
    Hiện tại di vật chính của chùa còn lại:
    Tượng Phật A-di-đà bằng đá đã đi vào truyền kỳ của Phật Tích, tượng phật A-di-đà được tạc bằng đá xanh nguyên khối, ngồi thiền định trên toà sen, cao 1,87mét, bệ tượng cao 0,9 mét, và được chạm tinh xảo và mềm mại. Bệ đá hình hoa sen cao 0,9 mét có chu vi 5,92 mét được chia làm 2 phần: Phần trên chạm khắc trang trí hình rồng (rồng, rắn theo kiểu thời Lý ), dây hoa cúc uốn lượn tinh tế, các tiên nữ múa mềm mại. Phần dưới là hoa văn hình sóng nước. Đài sen phía trên có đường kính 1,32 m, với hai lớp cánh sen, mỗi lớp 15 cánh xoè nở rộng, có chạm hình rồng, mây uyển chuyển. Các đường diềm xung quanh được trang trí tỷ mỉ chẳng khác gì ?o thêu ren? các hoạ tiết hay những ngọn sóng nhấp nhô muôn ngàn đợt tạo nên sự nhẹ bay bổng cho bức tượng.
    Tượng Người ?" Chim: Là một tác phẩm điêu khắc đá cỡ trung bình, được tạo hình khối tròn, một nửa từ ngực trở lên trang trí hình người, nửa sau trang trí hình chim. Khuôn mặt người chim đầy đặn, lộ nét hiền từ, lông mày cong thanh tú viền lấy đôi mắt nhỏ xinh...đôi cánh xoè rộng, hai chân cứng, khoẻ với móng cong sắc.
    Chân cột chạm dàn nhạc: Chân cột chùa bằng đá ở chùa Phật Tích được chia làm hai phần: Phần trên mặt tròn, phần dưới là khối hộp vuông (mỗi cạnh 0,72 x 0,17m). Mặt tròn được chạm những cánh sen nở đều, trên mỗi cánh sen đều có đôi rồng trầu với những đường cong mềm mại. Nhưng cái cuốn hút nhất lại nằm ở phần khối hộp, các phần đều được chạm nổi các mảng trang trí giống nhau, được thể hiện theo chiều ngang, lấy điểm giữa là một vùng sáng bốc lên từ đoá sen trượng trưng cho đất phật. Tác phẩm chia làm hai phần đối xứng qua vòng sáng ấy, mỗi bên có 5 người, mỗi người thể hiện một điệu múa, chơi một nhạc cụ khác nhau, diễn tả một điệu múa phức tạp, song đều thống nhất trong một nhịp điệu chung.
    Hàng thú trước sân chùa: Chùa Phật Tích còn lưu giữ được mười con thú đá như tê giác, trâu, voi, sư tử, ngựa được xếp đối xứng qua cửa dẫn lên tầng nền thứ 2 cửa chùa. Thú đá có kích thước chiều cao bằng nhau (1,2m), chiều dài của ngựa 1,5m, tê giác 1,6m, trâu 1,5m, voi 1,8m, sư tử 1,5 m. Tất cả đều được tạc bằng đá liền khối (trừ tượng trâu).
    Pho tượng táng: Đó chính là pho tượng của thiền sư Chuyết Chuyết công, vị sư tổ được bó cốt (xương) hay còn gọi là ?o Nhục thân bồ tát?. Đó chính là ?ochân dung kết tủa của thiền sư Lý Thiên Tộ, pháp danh Hải Trừng? hiệu Viên Văn, Ông sinh năm 1590 ở quận Thanh Chương, tỉnh Phúc Kiến (Trung Quốc), thuộc thế hệ thứ 34 dòng Lâm Tế. Tại chùa Phật Tích, ông được vua Lê Chân Tông phong hiệu Minh Việt phổ giác quảng tế đại đức thiền sư, ông viên tịch năm 1644.
    32 bảo tháp: Tại tầng nền thứ 3, du khách sẽ bắt gặp một vườn tháp được dựng bằng đá xanh và đất nung, vườn tháp có 32 ngọn tháp lớn nhỏ nằm chen vào đá núi nhấp nhô, một số tháp có ghi năm dựng và tên tháp như? ?o Tháp Phổ Quang? dựng năm Cảnh Trị thứ hai (1664), Tháp ?o Viên Dung? dựng năm Kỷ Mùi (1679), ?o Tháp Hiển Quang? dựng năm Vĩnh Trị thứ 5 (1680), ?o Tháp Viên Bảo? dựng năm Chính hoà thứ 5 (1684)...Các bảo tháp đều được dựng công phu và vững trãi.
    Ao Rồng: Ao rồng (Long Trì) hình chữ nhật có chiều dài 7m, rộng 5m, sâu 2,2m, bốn bờ ao được kè đá tảng thẳng đứng với đáy ao. Đáy có thềm đá hình bán nguyệt đường kính 3,8m, chỗ nhô cao nhất là 1,9m, ở mỗi nửa thềm đá có chạm nổi một con rồng khá lớn, trên cạnh giữa thềm đá chạm nổi hình sóng nước nhô cao (Thuỷ ba).
    [​IMG] [​IMG]
    CHÙA THIÊN TÂM (CHÙA TIÊU)
    Chùa Thiên Tâm hay còn gọi là chùa Ba Sơn, chùa Tiêu, ?oThiên Tâm tự? là tên chính của chùa vì vốn từ khi mới khởi dựng, đứng trên đỉnh núi - giữa đất trời bao la, dân cư, làng xóm thưa vắng, núi Tiêu như là nơi tụ hội, trung tâm của đất trời vậy, còn cái tên Tiêu Sơn là gọi theo tên đất, tên làng, tên núi nơi đây.
    Chùa Thiên Tâm được xây dựng khoảng trước thời Tiền Lê, đến thời Lý đã được tôn tạo khá khang trang và trở thành nơi tu thiền, giảng đạo của nhiều bậc cao tăng như Thiền sư Lý Vạn Hạnh - Quốc sư, người có công nuôi dưỡng và dạy dỗ Lý Công Uẩn (vị vua khai sáng Vương triều Lý) trụ trì và viên tịch...
    Chùa vốn có kiến trúc quy mô với hệ thống nhà Tam Bảo, viện Cảm Tuyền, nhà Tổ, Bảo tháp...hiện nay những công trình kiến trúc còn lại của chùa mang dấu ấn kiến trúc và nghệ thuật thời Lê - Nguyễn.
    Trong chùa có hệ thống tượng phật, tượng thiền sư Vạn Hạnh, chuông đồng, đại tự, hoành phi câu đối cổ... như: Bia đá ?o Lý Gia Linh Thạch, chuông đồng khắc tên ?oTrường Liêu tự chung? đúc năm Thiệu trị, bài vị nói về công danh, đức độ của Thiền sư Lý Vạn Hạnh ?oLý triều? nhập nội tể tướng, tượng đồng toàn thân thiền sư Lý Vạn Hạnh, tác phẩm ?oThiền uyển tập anh?, sách ?oThiên Nam Ngữ Lục? (Tài liệu ghi chép về bà Phạm Thị- Thân mẫu của vua Lý Công Uẩn) và hệ thống mộ tháp phong phú, đa dạng ?" nơi cất giữ nhiều di hài của các thiền sư, hoà thượng nổi tiếng thời Lý, Trần, Lê đến thời Nguyễn (15 tháp) là những hiện vật để du khách tham quan nghiên cứu tìm hiểu về nhiều vấn đề của lịch sử dân tộc, kiến trúc nghệ thuật, tôn giáo, tín ngưỡng...Điều này cũng thể hiện nơi đây đã từng là Trung tâm phật giáo lớn ở Xứ Bắc như ?o Dâu?, ?o Phật Tích?, ?oBồ đề?, ?oĐức La?.
    Bên cạnh những tư liệu lịch sử có giá trị, du khách tham quan được thư giãn trong không khí yên ả của cửa phật, nghe tiếng chim kêu, gió thổi qua các tán lá cây tạo cảm giác yên tĩnh, thanh bình, xua tan đi cái mệt nhọc của cuộc sống bận rộn thường ngày.
    Cảnh đẹp của chùa được cảm nhận qua thời gian, in dấu qua những câu đối, bài thơ còn lưu lại đến ngày nay:
    Câu đối:
    ?o Tiêu Lĩnh Tương Giang chân thắng cảnh
    Thiên Tâm Lý viện thị danh lam?
    Nghĩa:
    ?o Núi Tiêu ở Tương Giang thực là nơi thắng cảnh
    Chùa Thiên Tâm, nơi tu viện nhà Lý đích thực chốn danh lam?
    và câu đối:
    ?oTương khúc cửu hồi giang Nguyệt ánh
    Ba sơn tam củng Lý vân am?
    Nghĩa:
    ?o Tương giang chín khúc lượn vùng lung linh ánh nguyệt
    Ba Sơn tam ngọn chầu về mây làm nên am Lý?
    Và trong bài thơ? Tiêu Sơn hoài cổ thi?
    ?o Chim sáo cây rừng kêu ẩn sớm
    Chùa Tiêu bóng tháp khểnh nằm trưa?
    Ngày này đến với chùa Tiêu du khách vẫn cảm nhận được vẻ đẹp đó qua những hàng cây cổ thụ, cây hoa trong vườn chùa, quan sát được một vùng rộng lớn những thửa ruộng thẳng cánh cò bay.
    [​IMG]
    Vâng em đã giới thiệu rất cụ thể về các di tích chùa ở BẮC NINH rồi VOTÊ em 5 * nhé

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  2. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    ĐỀN ĐÔ

    http://www.bacninhtrade.com.vn/images/TuongVuaLyThaiTo.gif/img]
    Đền Đô - Còn còn gọi là Cổ Pháp Điện hay đền Lý Bát Đế, đền được xây dựng vào thế kỷ XI (1030) trên khu đất phía Đông Nam Hương Cổ Pháp, Châu Cổ Pháp (làng Đình Bảng ?" Từ Sơn ?" Bắc Ninh ngày nay). Khu đất này theo Thiền sư Lý Vạn Hạnh cho rằng nơi hội tụ của thiên khí, nơi có thế 8 đầu rồng chầu về).Tương truyền, xưa kia phía trước cửa đền là một khu rừng Báng, có dòng Tiêu Tương uốn khúc chảy qua.
    Đền được dựng trên nền đất mà xưa khi vua Lý Công Uẩn đăng quang và trở lại thăm quê hương vào tháng 2 năm Canh Tuất (1010), tại đây nhà vua đã dừng thuyền rồng để đi thăm các bậc kỳ lão, yết lăng Thái Hậu và đo vài mươi dặm đất làm ?oSơn Lăng cấm địa?. Dân làng Đình Bảng đã cho xây dựng một ngôi nhà lớn làm nơi nghênh tiếp nhà vua.
    Khi vua Lý Công Uẩn băng hà (1028), Lý Thái Tông lên ngôi kế vị vua cha, ông đã cho sửa sang lại ngôi nhà xưa và chọn làm nơi thờ tự vua cha và cũng từ đó đền trở thành nơi thờ tự các vị vua nhà Lý sau khi băng hà.
    Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê đền Đô đều được quan tâm tu sửa và mở rộng, đặc biệt Đền được mở rộng nhất vào thế kỷ XVII (1602) với quy mô của 21 hạng mục công trình được sắp xếp theo kiểu ?oNội công ngoại quốc?, xung quanh có tường thành vây bọc. Kiến trúc của đền có sự kế thừa phong cách cung đình và phong cách dân gian, tổng thể kiến trúc được kết hợp hài hoà, chạm khắc tinh xảo, thể hiện một công trình kiến trúc bề thế vững chắc nhưng không cứng nhắc trong khung cảnh thiên nhiên.
    Năm 1952, Đền Đô bị giặc Pháp chiếm và phá huỷ hoàn toàn. Từ năm 1989 trở lại đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng của nhân dân Đình Bảng và tấm lòng công đức của nhân dân thập phương, Đền Đô đã từng bước được khôi phục, tìm lại dáng vẻ xưa của đợt trùng tu, mở rộng đền năm 1602 với các hạng mục công trình như: Nhà Hậu cung (80m2), nhà chuyền Bồng (80m2), nhà Kiệu (130m2), nhà để Ngựa (130m2), Thuỷ đình, Phương đình... Căn cứ vào các dấu tích, các nguồn tài liệu và các hạng mục công trình đã được dựng lại cho phép chúng ta hình dung tổng thể kiến trúc di tích Đền Đô như sau:
    Đền Đô có diện tích 31.250m2, gồm 21 hạng mục công trình lớn nhỏ. Trung tâm là Điện thờ, nơi đặt bài vị và tượng của Tám vị vua nhà Lý, xung quanh có nhà chuyền Bồng, nhà Tiền tế, nhà Phương Đình, nhà Để kiệu, nhà để ngựa, nhà Thuỷ Đình...Kiến trúc Đền đô được chia làm hai khu vực nội thành và ngoại thành.
    Khu vực nội thành có diện tích 4.320m2, bố trí theo kiểu ?oNội công ngoại quốc? bao quanh là tường gạch cao 3m, rộng 1m (Hai bên xây gạch, ở giữa đổ đất) có hai cửa ra vào. Nội thành được chia thành Nội thất và Ngoại thất.
    Nội thất bao gồm các công trình: Nhà Hậu cung- Nơi đặt ngai và bài vị thờ Tám vị vua Nhà Lý (Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Thần Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông và Lý Huệ Tông). Nhà Chuyền Bồng có kiến trúc chồng diêm tám mái, các đầu đao uốn cong mềm mại ngoài ra còn có nhà để bia, nhà để ngựa, nhà để kiệu...tất cả đều được xây dựng công phu, đắp, chạm khắc tinh xảo.
    Ngoại thất gồm nhà vuông, kiến trúc kiểu chồng diêm tám mái, 8 đầu đao cong vút mềm mại. Khu vực này có nhà chủ tế, nhà kho, nhà khách, đền vua Bà (đền thờ Lý Chiêu Hoàng)
    Đền Đô với kiến trúc độc đáo mang tính giá trị nghệ thuật, cảnh trí hữu tình và mang trong mình một giá trị lịch sử văn hoá đậm nét của Vương Triều Lý nói riêng và lịch sử dân tộc nói chung. Đền Đô xứng đáng với lời ngợi ca
    ?o Đền Đô kiến trúc tuyệt vời
    Thăng Long đẹp nhất, đẹp người ngàn năm?
    Di tích lịch sử văn hoá Đền Đô đã được Nhà nước công nhận xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia theo Quyết định số 154 ngày 25/01/1991 của Bộ Văn Hoá thông tin - Thể thao và Du lịch.
    ĐỀN ĐÔ-QUÊ HƯƠNG CỦA 8 TRIỀU VUA NHÀ LÝ
    Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh- vùng Kinh Bắc (xưa là Hương Diên Uẩn- Châu Cổ Pháp) mới thực sự là vùng đất được coi là "Địa linh nhân kiệt" đích thực. Lý Công Uẩn - ông vua anh minh, văn võ song toàn, đã dựng nghiệp nhà Lý, trị vì đất nước qua 8 triều vua với gần 216 năm (1009-1225), đặt tên nước là Đại Việt, lập nên kinh đô Thăng Long. Qua gần 100 năm Thăng Long xưa và Hà Nội nay, hôm nay đã trở thành một thủ đô anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ; "Thành phố vì hòa bình" duy nhất ở vùng Đông Nam Châu Á, do tổ chức UNESCO phong tặng.
    Đình Bảng- Từ Sơn - Bắc Ninh, vùng văn hóa đã nổi tiếng là nơi có phong cảnh đẹp từ xưa, cách thủ đô Hà Nội và thị xã Bắc Ninh gần 20 km, trên đường quốc lộ 1A, 1B. Khu vực đền Đô được xây dựng từ thời Lý Công Uẩn (Thế kỷ XI). Đền Đô thờ tám vị Vua nhà Lý. Ông vua đầu tiên là Lý Công Uẩn (tức Lý Thái Tổ 1009 -1028). Sau đó là các triều vua tiếp theo: Lý Thái Tông (1028 -1054); Lý Thánh Tông (1054 - 1072); Lý Nhân Tông ( 1072 - 1128); Lý Thần Tông ( 1128 -1138); Lý Anh Tông ( 1138 -1175); Lý Cao Tông (1175 - 1210); Lý Huệ Tông ( 1210 - 1224).
    Lý Thái Tổ lập ra triều Lý và rời kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vào mùa thu năm Tuất 1010. Lý Thành Tông ( đời vua thứ ba của triều Lý) - đặt ra quốc hiệu Việt Nam là Đại Việt (có ý ngang hàng với nhà nước Đại Tống - Trung Quốc). Năm 1070 lập ra Văn Miếu Quốc Tử Giám - Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam, một trong số ít quốc gia có trường Đại học lớn nhất thế giới. Lý Nhân Tông (đời vua thứ tư) của nhà Lý, một vị vua xuất chúng, đặc biệt là cả 8 triều vua đều mất và mai táng ở Thọ Lăng, Thiên Đức, hương Cổ Pháp, cách Đền Đô không xa.
    Khu di tích đền Đô có diện tích 31.250m2, với trên 20 hạng mục công trình gồm: đền thờ, nhà tiền tế, hương đình, nhà bia, nhà để kiệu, nhà để ngựa thờ, cửa Rồng, thủy đình, văn chỉ, võ chỉ... nhà thủy đình đền Đô xưa đã được ngân hàng Đông Dương thời thuộc Pháp chọn làm hình ảnh tiêu biểu in trên tờ giấy bạc 5 đồng, nhưng cũng chính nhà Thủy Đình ấy lại bị thực dân Pháp phá hủy hoàn toàn cùng với quần thể kiến trúc đền Đô vào năm 1952 trong một trận càn quét "đốt sạch, phá sạch".
    Đến thăm quê hương nhà Lý còn được chiêm ngưỡng phong cảnh đồng quê tiêu biểu vùng Kinh Bắc, thăm các di tích lịch sử - văn hóa như chùa Cổ Pháp, chùa Kim Đài là một trung tâm phật giáo vào thế kỷ VIII và đình làng Đình Bảng - một tác phẩm kiến trúc độc đáo được xây dựng đầu thế kỷ XVIII; tháp Lý Thánh Tăng tưởng niệm người cha nuôi của vua Lý Thái Tổ; thăm Thọ lăng Thiên Đức, một khu lăng khiêm tốn giản dị - nơi yên nghỉ của các đời vua nhà Lý...
    Lễ hội đền Đô được tổ chức rất trọng thể vào ngày 15 tháng 3 âm lịch hàng năm, đúng ngày Lý Công Uẩn đăng quang (15/3 năm Tuất - 1010). Lễ hội đền Đô là một lễ hội truyền thống có từ lâu đời và trở thành phong tục được nhân dân Đình Bảng gìn giữ. Lễ hội đền Đô được nhân dân cả nước hưởng ứng, nhiều khách nước ngoài cũng đến dự và để lại những ấn tượng tốt đẹp.
    Đình Bảng còn là quê hương có truyền thống cách mạng. Hội nghị Trung ương, hội nghị Thường vụ Ban chấp hành Trung ương cũng từng họp tại làng Đình Bảng - một trong những nơi họp bí mật, cận kề với cơ quan đầu não của thực dân Pháp để quyết định vận mệnh của đất nước vào năm 1945. Sau khi nhà nước Việt Nam độc lập (9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 4 lần về thăm quê hương nhà Lý.
    Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, quê hương của các vị vua triều Lý và là một vùng quê trù phú, có truyền thống cách mạng sẽ là một điểm đến lý tưởng cho du khách.
    [​IMG] [​IMG]
    ĐÌNH ĐÌNH BẢNG
    [​IMG] [​IMG]
    Từ lâu, trong tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam, mỗi khi nói về làng xã không ai quên nhắc tới ngôi đình làng, bởi đó là sự kết tinh trí tuệ, công sức, sự thịnh vượng của làng xã, niềm kiêu hãnh của làng xã, nơi chứng kiến và diễn ra các hoạt động lớn nhỏ của cả làng... là nơi các chàng trai, cô gái gửi gắm, bầy tỏ tâm tình.
    "Qua đình ngả nón trông đình
    Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu"
    Cách Hà Nội 20km về phía Bắc, Đình làng Đình Bảng (Đình Báng) thuộc huyện Từ Sơn, Bắc Ninh (xưa là Hương Cổ Pháp). Vùng địa linh này là quê hương Lý Công Uẩn (tức Lý Thái Tổ), người lập ra triều Lý và khai sáng kinh đô Thăng Long (năm 1010).
    Đình Bảng có cả cụm di tích văn hóa, nhất là những di tích về thời Lý, tạo thành một khu lưu niệm độc đáo, âm vang lịch sử, có tầm cỡ quốc gia, đủ cả: Đình, Đền, Chùa, Lăng, Tẩm .... đặc trưng của văn hóa làng Việt Nam.
    Đình làng Đình Bảng là một ngôi đình cổ kính nổi tiếng nhất của đất Kinh Bắc, được xây dựng năm 1700 và đến năm 1736 mới được hoàn thành, do công đầu của quan Nguyễn Thạc Lượng, người Đình Bảng và bà vợ đảm đang Nguyễn Thị Nguyên quê ở Thanh Hóa đã mua gỗ lim về dâng làng xây dựng, ngôi đình có thế trường tồn (Nay ngôi nhà cổ của ông Nguyễn Thạc Lượng cho dựng thử trước khi cho dựng Đình Bảng vẫn còn và được gìn giữ bảo tồn).
    Đình Bảng là nơi hội tụ văn hoá tín ngưỡng, nguyên trước Đình thờ 3 vị nhiên thần: Cao Sơn đại vương (Thần Đất), Thuỷ Bá đại vương (Thần Nước) và Bạch Lệ đại vương (Thần Trồng Trọt), đây là các vị thần được cư dân nông nghiệp tôn thờ, cầu mong mưa thuận gió hoà cho mùa màng tươi tốt. Hàng năm vào tháng 12 âm lịch nhân dân lại mở hội cầu khẩn cho một năm mùa màng bội thu. Cũng tại đình làng nhân dân cũng thờ Lục Tổ (6 vị có công lập lại làng vào thế kỷ XV. Sau này khi đền Lý Bát Đế bị thực dân pháp phá năm 1948, nhân dân đã tiếp nhận bài vị của tám vị vua triều Lý về thờ tại đình Đình Bảng.
    Đình Đình Bảng là hình ảnh độc đáo của kiến trúc dân tộc, giữ được hình ảnh toàn vẹn kiểu thức nhà sàn dân tộc được áp dụng cho kiến trúc đình làng. Nhìn lại lịch sử từ buổi đầu dựng nước, hình ảnh ngôi nhà sàn còn in giữ trên các trống đồng Đông Sơn - Một sáng tạo của cha ông ta trong lĩnh vực kiến trúc nhà ở. Không thể đem ngôi đình đồ sộ sau mấy mươi thế kỷ đem so sánh với những nhà sàn trên trống đồng Đông Sơn nhưng phải nhận thấy cả hai mẫu hình này có phong thái thống nhất, có sự kế thừa và phát triển truyền thống kiến trúc được xác lập từ buổi đầu dựng nước.
    Đình Đình Bảng là một công trình kiến trúc quy mô, nguyên trước có cả tam quan, cửa giữa xây hai trụ gạch kiểu ***g đèn cao, hai bên có cửa cuốn tò vò giả mái, phía sau là khoảng sân rộng, hai bên là hai dãy tả vu và hữu vu. Cũng như mọi ngôi đình khác, công trình quan trọng nhất của Đình Đình Bảng về mặt kiến trúc nghệ thuật là toà Bái Đường (Đại Đình).
    Bái Đường của đình có hình chữ nhật, dài 20m, rộng 14m chia làm bảy gian, hai chái nằm trên nền cao bó đá xanh có hai bậc cấp. Vẻ đồ sộ của đình thể hiện qua phần mái toả rộng chiếm 2/3 chiều cao tổng thể và 6 hàng, khoảng 60 cột lim lớn nhỏ có đường kính từ 0,55- 0,65 mét được đặt trên các tảng đá xanh vuông vức.
    Khi bước vào lòng đình, quý khách được đón chào và bị cuốn hút bởi tất cả sự tinh hoa của nghệ thuật chạm khắc thế kỷ XVIII. Sự cuốn hút đầu tiên với mọi du khách là bức cửa Võng lớn ở cung giữa thuộc gian ngoài. Bức Võng phủ kín một diện rộng, kéo dài từ Thượng lương xuống Hạ xà và mở ngang hết một gian. Cửa Võng được chạm lộng kết hợp chạm nổi tinh xảo trên cả 7 lớp, 9 ô các đề tài tứ linh, tứ quí.... phía trên bức cửa Võng là bức trần gỗ che kín mái gian giữa với hình trang trí là một con chim Phượng xoè rộng cánh tới các vầng vân mây quanh đó.
    Hoa văn trang trí trên các cấu kiện kiến trúc khác rất đa dạng, chạm trổ tinh vi, chau chuốt, hài hoà. Kết cấu bộ khung đình khá vững chắc, gắn với nhau bằng các loại mộng theo lối chồng giường "Thượng tam, hạ tứ". Mỗi bức chạm khắc ở đình là một tác phẩm nổi tiếng độc nhất vô nhị. Càng chiêm ngưỡng, càng thêm bị cuốn hút: Bức "Bát mã quần phi" thể hiện sự sống động, thấy được sự phóng khoáng và nét thanh bình của mảnh đất này qua hình ảnh và tư thế của từng chú ngựa. Bức Lưỡng nghê phục chầu, con đực, con cái, mỗi con một vẻ. Những bức chạm rồng tuyệt xảo: Long vân đại hội, Ngũ long tranh châu, Lục long ngự thiên...từng bức, từng bức gợi tả bao điều.
    Suốt hơn 200 năm kể từ khi khởi dựng, cho đến nay đình Đình Bảng đã đi vào đời sống tình cảm và là niềm tự hào của người xứ Bắc cũng như nhân dân cả nước:
    "Thứ nhất là đình Đông Khang
    Thứ nhì Đình Báng, vẻ vang đình Diềm"
    Đình Đông Khang ngày nay không còn, cái mà hôm nay ta còn được chiêm ngưỡng lại là Đình làng Đình Bảng. Với vẻ đẹp về quy mô kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật trang trí và cái quý giá hơn là đình Đình Bảng cho du khách một cái nhìn trọn vẹn của kiến trúc đình làng được xây dựng vào nửa đầu thế kỷ XVIII, trong khi các ngôi đình khác không còn giữ được dáng vẻ nguyên vẹn nữa.[/size=2]
    Lại tất cả về đền nhé 5 * nữa nhé
    Được yeU_phaI_lieU1982 sửa chữa / chuyển vào 16:59 ngày 23/02/2004
  3. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    ĐỀN ĐÔ

    http://www.bacninhtrade.com.vn/images/TuongVuaLyThaiTo.gif/img]
    Đền Đô - Còn còn gọi là Cổ Pháp Điện hay đền Lý Bát Đế, đền được xây dựng vào thế kỷ XI (1030) trên khu đất phía Đông Nam Hương Cổ Pháp, Châu Cổ Pháp (làng Đình Bảng ?" Từ Sơn ?" Bắc Ninh ngày nay). Khu đất này theo Thiền sư Lý Vạn Hạnh cho rằng nơi hội tụ của thiên khí, nơi có thế 8 đầu rồng chầu về).Tương truyền, xưa kia phía trước cửa đền là một khu rừng Báng, có dòng Tiêu Tương uốn khúc chảy qua.
    Đền được dựng trên nền đất mà xưa khi vua Lý Công Uẩn đăng quang và trở lại thăm quê hương vào tháng 2 năm Canh Tuất (1010), tại đây nhà vua đã dừng thuyền rồng để đi thăm các bậc kỳ lão, yết lăng Thái Hậu và đo vài mươi dặm đất làm ?oSơn Lăng cấm địa?. Dân làng Đình Bảng đã cho xây dựng một ngôi nhà lớn làm nơi nghênh tiếp nhà vua.
    Khi vua Lý Công Uẩn băng hà (1028), Lý Thái Tông lên ngôi kế vị vua cha, ông đã cho sửa sang lại ngôi nhà xưa và chọn làm nơi thờ tự vua cha và cũng từ đó đền trở thành nơi thờ tự các vị vua nhà Lý sau khi băng hà.
    Trải qua các triều đại Lý, Trần, Lê đền Đô đều được quan tâm tu sửa và mở rộng, đặc biệt Đền được mở rộng nhất vào thế kỷ XVII (1602) với quy mô của 21 hạng mục công trình được sắp xếp theo kiểu ?oNội công ngoại quốc?, xung quanh có tường thành vây bọc. Kiến trúc của đền có sự kế thừa phong cách cung đình và phong cách dân gian, tổng thể kiến trúc được kết hợp hài hoà, chạm khắc tinh xảo, thể hiện một công trình kiến trúc bề thế vững chắc nhưng không cứng nhắc trong khung cảnh thiên nhiên.
    Năm 1952, Đền Đô bị giặc Pháp chiếm và phá huỷ hoàn toàn. Từ năm 1989 trở lại đây, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, sự cố gắng của nhân dân Đình Bảng và tấm lòng công đức của nhân dân thập phương, Đền Đô đã từng bước được khôi phục, tìm lại dáng vẻ xưa của đợt trùng tu, mở rộng đền năm 1602 với các hạng mục công trình như: Nhà Hậu cung (80m2), nhà chuyền Bồng (80m2), nhà Kiệu (130m2), nhà để Ngựa (130m2), Thuỷ đình, Phương đình... Căn cứ vào các dấu tích, các nguồn tài liệu và các hạng mục công trình đã được dựng lại cho phép chúng ta hình dung tổng thể kiến trúc di tích Đền Đô như sau:
    Đền Đô có diện tích 31.250m2, gồm 21 hạng mục công trình lớn nhỏ. Trung tâm là Điện thờ, nơi đặt bài vị và tượng của Tám vị vua nhà Lý, xung quanh có nhà chuyền Bồng, nhà Tiền tế, nhà Phương Đình, nhà Để kiệu, nhà để ngựa, nhà Thuỷ Đình...Kiến trúc Đền đô được chia làm hai khu vực nội thành và ngoại thành.
    Khu vực nội thành có diện tích 4.320m2, bố trí theo kiểu ?oNội công ngoại quốc? bao quanh là tường gạch cao 3m, rộng 1m (Hai bên xây gạch, ở giữa đổ đất) có hai cửa ra vào. Nội thành được chia thành Nội thất và Ngoại thất.
    Nội thất bao gồm các công trình: Nhà Hậu cung- Nơi đặt ngai và bài vị thờ Tám vị vua Nhà Lý (Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Thần Tông, Lý Anh Tông, Lý Cao Tông và Lý Huệ Tông). Nhà Chuyền Bồng có kiến trúc chồng diêm tám mái, các đầu đao uốn cong mềm mại ngoài ra còn có nhà để bia, nhà để ngựa, nhà để kiệu...tất cả đều được xây dựng công phu, đắp, chạm khắc tinh xảo.
    Ngoại thất gồm nhà vuông, kiến trúc kiểu chồng diêm tám mái, 8 đầu đao cong vút mềm mại. Khu vực này có nhà chủ tế, nhà kho, nhà khách, đền vua Bà (đền thờ Lý Chiêu Hoàng)
    Đền Đô với kiến trúc độc đáo mang tính giá trị nghệ thuật, cảnh trí hữu tình và mang trong mình một giá trị lịch sử văn hoá đậm nét của Vương Triều Lý nói riêng và lịch sử dân tộc nói chung. Đền Đô xứng đáng với lời ngợi ca
    ?o Đền Đô kiến trúc tuyệt vời
    Thăng Long đẹp nhất, đẹp người ngàn năm?
    Di tích lịch sử văn hoá Đền Đô đã được Nhà nước công nhận xếp hạng di tích lịch sử văn hoá cấp quốc gia theo Quyết định số 154 ngày 25/01/1991 của Bộ Văn Hoá thông tin - Thể thao và Du lịch.
    ĐỀN ĐÔ-QUÊ HƯƠNG CỦA 8 TRIỀU VUA NHÀ LÝ
    Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh- vùng Kinh Bắc (xưa là Hương Diên Uẩn- Châu Cổ Pháp) mới thực sự là vùng đất được coi là "Địa linh nhân kiệt" đích thực. Lý Công Uẩn - ông vua anh minh, văn võ song toàn, đã dựng nghiệp nhà Lý, trị vì đất nước qua 8 triều vua với gần 216 năm (1009-1225), đặt tên nước là Đại Việt, lập nên kinh đô Thăng Long. Qua gần 100 năm Thăng Long xưa và Hà Nội nay, hôm nay đã trở thành một thủ đô anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ; "Thành phố vì hòa bình" duy nhất ở vùng Đông Nam Châu Á, do tổ chức UNESCO phong tặng.
    Đình Bảng- Từ Sơn - Bắc Ninh, vùng văn hóa đã nổi tiếng là nơi có phong cảnh đẹp từ xưa, cách thủ đô Hà Nội và thị xã Bắc Ninh gần 20 km, trên đường quốc lộ 1A, 1B. Khu vực đền Đô được xây dựng từ thời Lý Công Uẩn (Thế kỷ XI). Đền Đô thờ tám vị Vua nhà Lý. Ông vua đầu tiên là Lý Công Uẩn (tức Lý Thái Tổ 1009 -1028). Sau đó là các triều vua tiếp theo: Lý Thái Tông (1028 -1054); Lý Thánh Tông (1054 - 1072); Lý Nhân Tông ( 1072 - 1128); Lý Thần Tông ( 1128 -1138); Lý Anh Tông ( 1138 -1175); Lý Cao Tông (1175 - 1210); Lý Huệ Tông ( 1210 - 1224).
    Lý Thái Tổ lập ra triều Lý và rời kinh đô từ Hoa Lư ra Thăng Long vào mùa thu năm Tuất 1010. Lý Thành Tông ( đời vua thứ ba của triều Lý) - đặt ra quốc hiệu Việt Nam là Đại Việt (có ý ngang hàng với nhà nước Đại Tống - Trung Quốc). Năm 1070 lập ra Văn Miếu Quốc Tử Giám - Trường đại học đầu tiên ở Việt Nam, một trong số ít quốc gia có trường Đại học lớn nhất thế giới. Lý Nhân Tông (đời vua thứ tư) của nhà Lý, một vị vua xuất chúng, đặc biệt là cả 8 triều vua đều mất và mai táng ở Thọ Lăng, Thiên Đức, hương Cổ Pháp, cách Đền Đô không xa.
    Khu di tích đền Đô có diện tích 31.250m2, với trên 20 hạng mục công trình gồm: đền thờ, nhà tiền tế, hương đình, nhà bia, nhà để kiệu, nhà để ngựa thờ, cửa Rồng, thủy đình, văn chỉ, võ chỉ... nhà thủy đình đền Đô xưa đã được ngân hàng Đông Dương thời thuộc Pháp chọn làm hình ảnh tiêu biểu in trên tờ giấy bạc 5 đồng, nhưng cũng chính nhà Thủy Đình ấy lại bị thực dân Pháp phá hủy hoàn toàn cùng với quần thể kiến trúc đền Đô vào năm 1952 trong một trận càn quét "đốt sạch, phá sạch".
    Đến thăm quê hương nhà Lý còn được chiêm ngưỡng phong cảnh đồng quê tiêu biểu vùng Kinh Bắc, thăm các di tích lịch sử - văn hóa như chùa Cổ Pháp, chùa Kim Đài là một trung tâm phật giáo vào thế kỷ VIII và đình làng Đình Bảng - một tác phẩm kiến trúc độc đáo được xây dựng đầu thế kỷ XVIII; tháp Lý Thánh Tăng tưởng niệm người cha nuôi của vua Lý Thái Tổ; thăm Thọ lăng Thiên Đức, một khu lăng khiêm tốn giản dị - nơi yên nghỉ của các đời vua nhà Lý...
    Lễ hội đền Đô được tổ chức rất trọng thể vào ngày 15 tháng 3 âm lịch hàng năm, đúng ngày Lý Công Uẩn đăng quang (15/3 năm Tuất - 1010). Lễ hội đền Đô là một lễ hội truyền thống có từ lâu đời và trở thành phong tục được nhân dân Đình Bảng gìn giữ. Lễ hội đền Đô được nhân dân cả nước hưởng ứng, nhiều khách nước ngoài cũng đến dự và để lại những ấn tượng tốt đẹp.
    Đình Bảng còn là quê hương có truyền thống cách mạng. Hội nghị Trung ương, hội nghị Thường vụ Ban chấp hành Trung ương cũng từng họp tại làng Đình Bảng - một trong những nơi họp bí mật, cận kề với cơ quan đầu não của thực dân Pháp để quyết định vận mệnh của đất nước vào năm 1945. Sau khi nhà nước Việt Nam độc lập (9/1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh đã 4 lần về thăm quê hương nhà Lý.
    Đình Bảng, Từ Sơn, Bắc Ninh, quê hương của các vị vua triều Lý và là một vùng quê trù phú, có truyền thống cách mạng sẽ là một điểm đến lý tưởng cho du khách.
    [​IMG] [​IMG]
    ĐÌNH ĐÌNH BẢNG
    [​IMG] [​IMG]
    Từ lâu, trong tiềm thức của mỗi người dân Việt Nam, mỗi khi nói về làng xã không ai quên nhắc tới ngôi đình làng, bởi đó là sự kết tinh trí tuệ, công sức, sự thịnh vượng của làng xã, niềm kiêu hãnh của làng xã, nơi chứng kiến và diễn ra các hoạt động lớn nhỏ của cả làng... là nơi các chàng trai, cô gái gửi gắm, bầy tỏ tâm tình.
    "Qua đình ngả nón trông đình
    Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu"
    Cách Hà Nội 20km về phía Bắc, Đình làng Đình Bảng (Đình Báng) thuộc huyện Từ Sơn, Bắc Ninh (xưa là Hương Cổ Pháp). Vùng địa linh này là quê hương Lý Công Uẩn (tức Lý Thái Tổ), người lập ra triều Lý và khai sáng kinh đô Thăng Long (năm 1010).
    Đình Bảng có cả cụm di tích văn hóa, nhất là những di tích về thời Lý, tạo thành một khu lưu niệm độc đáo, âm vang lịch sử, có tầm cỡ quốc gia, đủ cả: Đình, Đền, Chùa, Lăng, Tẩm .... đặc trưng của văn hóa làng Việt Nam.
    Đình làng Đình Bảng là một ngôi đình cổ kính nổi tiếng nhất của đất Kinh Bắc, được xây dựng năm 1700 và đến năm 1736 mới được hoàn thành, do công đầu của quan Nguyễn Thạc Lượng, người Đình Bảng và bà vợ đảm đang Nguyễn Thị Nguyên quê ở Thanh Hóa đã mua gỗ lim về dâng làng xây dựng, ngôi đình có thế trường tồn (Nay ngôi nhà cổ của ông Nguyễn Thạc Lượng cho dựng thử trước khi cho dựng Đình Bảng vẫn còn và được gìn giữ bảo tồn).
    Đình Bảng là nơi hội tụ văn hoá tín ngưỡng, nguyên trước Đình thờ 3 vị nhiên thần: Cao Sơn đại vương (Thần Đất), Thuỷ Bá đại vương (Thần Nước) và Bạch Lệ đại vương (Thần Trồng Trọt), đây là các vị thần được cư dân nông nghiệp tôn thờ, cầu mong mưa thuận gió hoà cho mùa màng tươi tốt. Hàng năm vào tháng 12 âm lịch nhân dân lại mở hội cầu khẩn cho một năm mùa màng bội thu. Cũng tại đình làng nhân dân cũng thờ Lục Tổ (6 vị có công lập lại làng vào thế kỷ XV. Sau này khi đền Lý Bát Đế bị thực dân pháp phá năm 1948, nhân dân đã tiếp nhận bài vị của tám vị vua triều Lý về thờ tại đình Đình Bảng.
    Đình Đình Bảng là hình ảnh độc đáo của kiến trúc dân tộc, giữ được hình ảnh toàn vẹn kiểu thức nhà sàn dân tộc được áp dụng cho kiến trúc đình làng. Nhìn lại lịch sử từ buổi đầu dựng nước, hình ảnh ngôi nhà sàn còn in giữ trên các trống đồng Đông Sơn - Một sáng tạo của cha ông ta trong lĩnh vực kiến trúc nhà ở. Không thể đem ngôi đình đồ sộ sau mấy mươi thế kỷ đem so sánh với những nhà sàn trên trống đồng Đông Sơn nhưng phải nhận thấy cả hai mẫu hình này có phong thái thống nhất, có sự kế thừa và phát triển truyền thống kiến trúc được xác lập từ buổi đầu dựng nước.
    Đình Đình Bảng là một công trình kiến trúc quy mô, nguyên trước có cả tam quan, cửa giữa xây hai trụ gạch kiểu ***g đèn cao, hai bên có cửa cuốn tò vò giả mái, phía sau là khoảng sân rộng, hai bên là hai dãy tả vu và hữu vu. Cũng như mọi ngôi đình khác, công trình quan trọng nhất của Đình Đình Bảng về mặt kiến trúc nghệ thuật là toà Bái Đường (Đại Đình).
    Bái Đường của đình có hình chữ nhật, dài 20m, rộng 14m chia làm bảy gian, hai chái nằm trên nền cao bó đá xanh có hai bậc cấp. Vẻ đồ sộ của đình thể hiện qua phần mái toả rộng chiếm 2/3 chiều cao tổng thể và 6 hàng, khoảng 60 cột lim lớn nhỏ có đường kính từ 0,55- 0,65 mét được đặt trên các tảng đá xanh vuông vức.
    Khi bước vào lòng đình, quý khách được đón chào và bị cuốn hút bởi tất cả sự tinh hoa của nghệ thuật chạm khắc thế kỷ XVIII. Sự cuốn hút đầu tiên với mọi du khách là bức cửa Võng lớn ở cung giữa thuộc gian ngoài. Bức Võng phủ kín một diện rộng, kéo dài từ Thượng lương xuống Hạ xà và mở ngang hết một gian. Cửa Võng được chạm lộng kết hợp chạm nổi tinh xảo trên cả 7 lớp, 9 ô các đề tài tứ linh, tứ quí.... phía trên bức cửa Võng là bức trần gỗ che kín mái gian giữa với hình trang trí là một con chim Phượng xoè rộng cánh tới các vầng vân mây quanh đó.
    Hoa văn trang trí trên các cấu kiện kiến trúc khác rất đa dạng, chạm trổ tinh vi, chau chuốt, hài hoà. Kết cấu bộ khung đình khá vững chắc, gắn với nhau bằng các loại mộng theo lối chồng giường "Thượng tam, hạ tứ". Mỗi bức chạm khắc ở đình là một tác phẩm nổi tiếng độc nhất vô nhị. Càng chiêm ngưỡng, càng thêm bị cuốn hút: Bức "Bát mã quần phi" thể hiện sự sống động, thấy được sự phóng khoáng và nét thanh bình của mảnh đất này qua hình ảnh và tư thế của từng chú ngựa. Bức Lưỡng nghê phục chầu, con đực, con cái, mỗi con một vẻ. Những bức chạm rồng tuyệt xảo: Long vân đại hội, Ngũ long tranh châu, Lục long ngự thiên...từng bức, từng bức gợi tả bao điều.
    Suốt hơn 200 năm kể từ khi khởi dựng, cho đến nay đình Đình Bảng đã đi vào đời sống tình cảm và là niềm tự hào của người xứ Bắc cũng như nhân dân cả nước:
    "Thứ nhất là đình Đông Khang
    Thứ nhì Đình Báng, vẻ vang đình Diềm"
    Đình Đông Khang ngày nay không còn, cái mà hôm nay ta còn được chiêm ngưỡng lại là Đình làng Đình Bảng. Với vẻ đẹp về quy mô kiến trúc, nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật trang trí và cái quý giá hơn là đình Đình Bảng cho du khách một cái nhìn trọn vẹn của kiến trúc đình làng được xây dựng vào nửa đầu thế kỷ XVIII, trong khi các ngôi đình khác không còn giữ được dáng vẻ nguyên vẹn nữa.[/size=2]
    Lại tất cả về đền nhé 5 * nữa nhé
    Được yeU_phaI_lieU1982 sửa chữa / chuyển vào 16:59 ngày 23/02/2004
  4. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    GIẾNG NGỌC VÀ ĐÔI CÁ CHÉP KHOẢNG 100 TUỔI


    [​IMG]
    [brown]Đền Giếng nằm ở đầu làng Viêm Xá, xã Hoà Long (Yên Phong, Bắc Ninh) được xây dựng cùng với đình làng vào năm 1642. Trong khu vực đền có một cái giếng nhỏ, nước trong vắt, chưa bao giờ cạn. Ngày trước khi các gia đình chưa có giếng riêng thì nguồn nước sinh hoạt của nhân dân trong làng chủ yếu lấy từ giếng này. Có một điều đặc biệt nữa là ở cái giếng nhỏ cho nước trong và mát này còn có một đôi cá chép đã sống rất lâu.
    Theo các cụ già trong làng kể thì đôi cá chép này đã có ở giếng từ rất lâu, ngay cả những cụ cao niên nhất trong làng đã 80 tuổi, cũng nhớ rằng hồi nhỏ trong giếng đã có đôi cá chép này. Các cụ cao niên nhất cho biết: Đôi cá chép này (ảnh, chụp ngày 30.7.2000) đã sống trong giếng ít nhất 100 năm nay. Dân làng gọi là ?ocá chép thần? (văn bản treo tại đền Giếng cũng ghi những điều này). Điều đặc biệt là trải qua nhiều trận lụt, nước ngập đồng, ngập cả giếng, nhưng đôi cá vẫn không đi đâu, chỉ sống trong giếng. Đến Viêm Xá (tức làng Diềm) - một làng quan họ gốc, du khách không ai muốn bỏ lỡ dịp tới đền Giếng để ngắm nhìn đôi cá chép đặc biệt này[/brown]
    ĐỀN BÀ CHÚA KHO
    [​IMG]
    Trên vùng quê Kinh Bắc cổ kính và văn hiến có không ít những đền thờ thần mẫu linh thiêng, huyền diệu, một trong số đó là đền thờ Bà Chúa Kho ở làng Cô Mễ ?" một làng ven chân núi kho, nằm bên bờ sông Cầu thuộc địa phận thị xã Bắc Ninh.
    Bà Chúa Kho không thấy lưu danh trong sử sách hay bia đá nên không ai hay nguồn gốc, tên họ của bà. Tuy nhiên, hình ảnh Bà Chúa Kho lại được truyền tụng trong dân gian Kinh Bắc và trong sự ngưỡng mộ tôn thờ của dân làng tại đền làng Cô Mễ.
    Tương truyền, Bà Chúa Kho là người phụ nữ nhan sắc tuyệt trần, lại khéo tổ chức sản xuất, tích trữ lương thực, trông nom kho tàng quốc gia trong và sau chiến thắng Như Nguyệt (1076), có công chiêu dân dựng lập làng xóm vùng Quả Cảm, Cô Mễ, Thượng Đồng. Giúp mọi người khai khẩn đất đai nông nghiệp...Sau này bà trở thành một vị hoàng hậu (tương truyền vào thời Lý), giúp nhà vua trong việc kinh bang đất nước, giữ gìn kho lương, bà đã bị giặc giết trong lúc phát lương cứu đỡ dân làng.
    Cảm kích đối với tấm lòng bao dung của bà, nhà vua đã có Chiếu phong cho bà là Phúc Thần, nhân dân Cô Mễ nhớ ơn và lập đền thờ ở vị trí kho lương trước kia.
    Đền Bà Chúa kho nhìn về hướng Nam, phía trước đền là dải đồng trũng, uốn khúc theo triền núi bên dòng sông Cầu, quanh năm nước đầy tạo ra như một hồ lớn ?" gọi tên là Đồng Trầm (Hiện đã có Quy hoạch xây dựng Khu Du lịch). Đền có kiến trúc của thời Lê, được bố trí theo chiều dọc, chạy từ chân lên sườn núi kho. Cổng tam quan là công trình mở đầu cho cụm kiến trúc này, các công trình kiến trúc chính của Đền bao gồm sân đền, hai dải vũ, toà tiền tế, công đệ nhị và hậu cung, tất cả tạo thành một thể thống nhất, uy nghi.

    [/size=2]

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  5. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    GIẾNG NGỌC VÀ ĐÔI CÁ CHÉP KHOẢNG 100 TUỔI


    [​IMG]
    [brown]Đền Giếng nằm ở đầu làng Viêm Xá, xã Hoà Long (Yên Phong, Bắc Ninh) được xây dựng cùng với đình làng vào năm 1642. Trong khu vực đền có một cái giếng nhỏ, nước trong vắt, chưa bao giờ cạn. Ngày trước khi các gia đình chưa có giếng riêng thì nguồn nước sinh hoạt của nhân dân trong làng chủ yếu lấy từ giếng này. Có một điều đặc biệt nữa là ở cái giếng nhỏ cho nước trong và mát này còn có một đôi cá chép đã sống rất lâu.
    Theo các cụ già trong làng kể thì đôi cá chép này đã có ở giếng từ rất lâu, ngay cả những cụ cao niên nhất trong làng đã 80 tuổi, cũng nhớ rằng hồi nhỏ trong giếng đã có đôi cá chép này. Các cụ cao niên nhất cho biết: Đôi cá chép này (ảnh, chụp ngày 30.7.2000) đã sống trong giếng ít nhất 100 năm nay. Dân làng gọi là ?ocá chép thần? (văn bản treo tại đền Giếng cũng ghi những điều này). Điều đặc biệt là trải qua nhiều trận lụt, nước ngập đồng, ngập cả giếng, nhưng đôi cá vẫn không đi đâu, chỉ sống trong giếng. Đến Viêm Xá (tức làng Diềm) - một làng quan họ gốc, du khách không ai muốn bỏ lỡ dịp tới đền Giếng để ngắm nhìn đôi cá chép đặc biệt này[/brown]
    ĐỀN BÀ CHÚA KHO
    [​IMG]
    Trên vùng quê Kinh Bắc cổ kính và văn hiến có không ít những đền thờ thần mẫu linh thiêng, huyền diệu, một trong số đó là đền thờ Bà Chúa Kho ở làng Cô Mễ ?" một làng ven chân núi kho, nằm bên bờ sông Cầu thuộc địa phận thị xã Bắc Ninh.
    Bà Chúa Kho không thấy lưu danh trong sử sách hay bia đá nên không ai hay nguồn gốc, tên họ của bà. Tuy nhiên, hình ảnh Bà Chúa Kho lại được truyền tụng trong dân gian Kinh Bắc và trong sự ngưỡng mộ tôn thờ của dân làng tại đền làng Cô Mễ.
    Tương truyền, Bà Chúa Kho là người phụ nữ nhan sắc tuyệt trần, lại khéo tổ chức sản xuất, tích trữ lương thực, trông nom kho tàng quốc gia trong và sau chiến thắng Như Nguyệt (1076), có công chiêu dân dựng lập làng xóm vùng Quả Cảm, Cô Mễ, Thượng Đồng. Giúp mọi người khai khẩn đất đai nông nghiệp...Sau này bà trở thành một vị hoàng hậu (tương truyền vào thời Lý), giúp nhà vua trong việc kinh bang đất nước, giữ gìn kho lương, bà đã bị giặc giết trong lúc phát lương cứu đỡ dân làng.
    Cảm kích đối với tấm lòng bao dung của bà, nhà vua đã có Chiếu phong cho bà là Phúc Thần, nhân dân Cô Mễ nhớ ơn và lập đền thờ ở vị trí kho lương trước kia.
    Đền Bà Chúa kho nhìn về hướng Nam, phía trước đền là dải đồng trũng, uốn khúc theo triền núi bên dòng sông Cầu, quanh năm nước đầy tạo ra như một hồ lớn ?" gọi tên là Đồng Trầm (Hiện đã có Quy hoạch xây dựng Khu Du lịch). Đền có kiến trúc của thời Lê, được bố trí theo chiều dọc, chạy từ chân lên sườn núi kho. Cổng tam quan là công trình mở đầu cho cụm kiến trúc này, các công trình kiến trúc chính của Đền bao gồm sân đền, hai dải vũ, toà tiền tế, công đệ nhị và hậu cung, tất cả tạo thành một thể thống nhất, uy nghi.

    [/size=2]

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  6. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    VĂN MIẾU BẮC NINH

    Văn Miếu Bắc Ninh là một trong những di tích còn khá nguyên vẹn, với 11 bia đá ghi tên 645 vị khoa bảng của tỉnh, nơi có số người đỗ tiến sĩ nhiều nhất trong nước.
    Bắc Ninh - Địa danh nổi tiếng đã sản sinh ra ?oMột giỏ ông Đồ, một bồ ông Cống, một đống ông Nghè, một bè Tiến sĩ, một bị Trạng Nguyên, một thuyền Bảng Nhãn?.
    Trong lịch sử Hán học dưới chế độ phong kiến kéo dài 845 năm (1075-1919) nước ta đã có 18 khoa thi đại khoa đã được chọn 2.991 tiến sĩ thì Bắc Ninh đã đỗ 645 tiến sĩ (Chiếm 1/4). Trong đó số người đỗ tam khôi (Trạng Nguyên) là 47 thì Bắc Ninh chiếm 17 người (1/3). Người đỗ ?oThủ khoa? của khoa thi đầu tiên ở Đại Việt vào thời Lý (1075) là Lê Văn Thịnh (quê ở Đông Cứu ?" Gia Bình) từng làm tới Thái Sư, Tể tướng, được coi là ?oông trạng Khai khoa?.
    Tự hào về truyền thống hiếu học, trân trọng những bậc hiền tài đã cống hiến trí tuệ cho quê hương đất nước, đồng thời đề cao, khuyến khích sự hiếu học của các thế hệ, Văn Miếu Bắc Ninh đã được lập nên. Quan niệm tôn sư trọng đạo thể hiện rất rõ trong nội dung tấm bia ?oBắc Ninh tỉnh trùng tu Văn miếu ký?T dựng ở nhà Tiền tế, ?oThần quyền có sáng láng mới biết vận nước thịnh suy. Đạo thành không hưng bởi sự hủ bại về đạo lý. Tại sao vậy, đạo lý sinh ra vốn không tự nhiên. Ở đời cảm nhận được đạo sẽ biết được hoạ phúc..?
    Cùng với Thủ đô Hà Nội, Cố đô Huế, Bắc Ninh là địa phương thứ ba xây dựng Văn miếu có tầm cỡ quy mô.
    Theo ?oĐại nam nhất thống chí? (tập 4) và văn bia ?oBắc Ninh tỉnh trùng tu Văn miếu ký?T ghi chép: Văn miếu Bắc Ninh ở phía Đông Bắc tỉnh thành, thuộc sơn phận Thị Cầu, huyện Võ Giàng, tu bổ năm Gia Long thứ nhất (1802) làm lại năm Thiệu trị thứ tư (1838). Về sau Văn Miếu chuyển về núi Phúc Sơn (Còn gọi là Núi Nác) xã Đại Phúc, thị xã Bắc Ninh vào năm Bảo Đại thứ 3 (1928). Ngoài công trình kiến trúc cũ, người xưa đã xây dựng thêm ở bên trái nhà hậu đường một dãy nhà Tạo soan, bên phải hậu đường là Bi đình.
    Phía trước Bi đình là Hội đồng trị sự rồi nhà cải trang (thay quần áo). Nhà tiền tế là nơi tế lễ những ngày sự lệ hàng tỉnh và là địa điểm để nhân dân đến thắp hương cầu xin cho con cái thi cử đỗ đạt được tốt đẹp. Nhà hậu đường thờ Khổng tử và Tứ phối ?oNhan Uyên, Tăng Sâm, Mạnh Tử, Tử Lô? cùng 12 bậc hiền trước khác. Các vị đỗ đại khoa được khắc trên bia đá ?oKim bảng lưu phương? (Danh thơm lưu mãi bảng vàng) dựng ở Bi đình. Các sĩ tử đỗ dưới học vị Tiến sĩ như cử nhân, hương cống được thống kê tên tuổi đặt ở hữu vu còn tả vu ghi danh những tạo sĩ (Tiến sĩ ngành võ).
    Hệ thống văn bia gồm 14 tấm (1 tấm ghi công đức, 2 tấm ghi việc trùng tu Văn Miếu và 11 tấm ghi các vị đỗ đại khoa) là những di vật giá trị ở di tích.
    Các bia Tiến sĩ có chiều cao 1,10m, rộng 0,75m, dầy 0,15m. Trán bia chạm hình tượng ?oLưỡng Long Chầu Nguyệt? và hoạ tiết mây cuốn khắc nổi 4 chữ ?oKim bảng lưu phương?, bên cạnh có hai dòng chữ nhỏ khắc chìm ghi thời gian khắc bia. Mỗi tấm bia tiến sĩ đều ghi thứ tự thời gian mỗi khoa thi và thứ hạng tên tuổi, học vị, quê quán, chức tước của người thi đỗ theo thứ bậc từ cao xuống thấp. Thứ hạng, tên tuổi được trân trọng khắc chữ to. Nếu vị đại khoa nào có khả năng hay vấn đề gì dị biệt như thần đồng, tam nguyên, tứ nguyên hay trường hợp từ quan ẩn dật thì cũng được lưu ý đặt ở phần này...
    THÀNH CỔ LUY LÂU

    Nếu Cổ Loa (Đông Anh ?" Hà Nội) là đô thị sớm nhất trong lịch sử nước ta, thì Luy Lâu đã đứng hàng thứ hai. Nhưng có lẽ không có thành thị cổ nào ở nước ta thời phong kiến lại có sự phát triển thăng trầm như Thành Luy Lâu.
    Thành Cổ Luy Lâu còn có tên gọi khác là Siêu Loại, Lũng Khê, thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Ngôi thành gắn liền với thời kỳ giặc phương Bắc xâm lược nước ta từ Tây Hán...nhà Đường. Chúng xây dựng Luy Lâu thành một trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế, tôn giáo nhằm xâm lược thôn tính lâu dài, áp bức bóc lột đồng hoá nhân dân ta, dân tộc ta.
    Song chính nơi đây đã ghi dấu những chiến công chói ngời của nhân dân ta chống giặc phương Bắc từ những năm đầu công nguyên (Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã phá tan ách thống trị của quân Nam Hán).
    Thành Luy Lâu có cấu trúc dạng hình học chữ nhật quy mô lớn với luỹ, hào, cửa, vọng gác...với diện tích khoảng (3000mx 200m) nằm hơi chếch theo hướng Tây Nam. Phía đông thành nằm trọn trong thôn Lũng Khê. Phía Tây và một phần phía Bắc thành giáp xã Trí Quả, Phía Nam giáp xã Thanh Khương, phía Tây và Nam thành có con sông Dâu lại là một ngoại hào tự nhiên bao bọc toà Thành, đồng thời là đường giao thông thuỷ rất quan trọng. Trước đây, 4 góc thành có 4 trạm gác gọi là ?~ Tứ trấn", ở đoạn giữa phần quay ra sông Dâu có một ngôi nhà nhỏ gọi là Vọng Giang Lâu với lối kiến trúc thời Lê Mạt.
    Để tìm hiểu các đoạn tường thành được đắp qua các thời đại, các nhà khảo cổ học đã cắt một đoạn thành còn tương đối nguyên vẹn ở giữa góc Tây Nam dài hơn 13m, rộng 2m, sâu 6m đã cho thấy: từ mặt xuống sâu 1,5m chỉ gặp đồ gốm sứ có niên đại Lý - Trần, ở độ sâu 1,5 xuống 4,5m thấy nhiều di vật kiến trúc như đầu ngói ống có trang trí hoa văn, gạch xây dựng có trang trí văn chám đơn, chám ***g có niên đại từ thời Lục Triều - Tuỳ Đường. Đến lớp cuối cùng tìm thấy nhiều mảnh nồi, vò bát, xương động vật và than tro, những di vật mang đặc trưng sản phẩm của thời Đông Hán muộn, thời kỳ mà Sỹ Nhiếp có mặt tại đây.
    Với những giá trị lịch sử to lớn đó, thành Luy Lâu đã sớm được nhà nước đầu tư, nghiên cứu, bảo vệ và xếp hạng từ ngày 13/1/1964 theo quyết định số 29/VHQĐ công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia.
    Tuy nhiên, toà thành hiện nay chỉ còn lại một bãi đất trống với một đoạn tường thành còn sót lại, những di tích mộ táng, khu cư trú, hào sâu, thành đất cao tất cả đều đã và đang bị con người xâm hại.
    THÀNH CỔ BẮC NINH
    Trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta, Thành Bắc Ninh từng là một vị trí quân sự đặc biệt quan trọng, nằm trong tuyến phòng thủ phía Bắc, bảo vệ Thủ đô, ngăn chặn các đạo quân xâm lược trước cửa ngõ Kinh thành Thăng Long. Đây cũng là một trung tâm chính trị, quân sự, là ly sở của trấn Kinh Bắc của tỉnh Bắc Ninh sau này.
    Theo các nguồn tài liệu cổ, Thành Bắc Ninh trước đóng ở Thị Cầu, được dịch chuyển về vị trí hiện nay vào thời Gia Long (1804). Thành làm kiểu Vô-Băng, chịu ảnh hưởng của một kiến trúc quân sự cổ ở Pháp. Sách Địa chí Hà Bắc dẫn các nguồn tài liệu cổ, miêu tả vị trí, qui mô của thành Bắc Ninh như sau:
    Thành nằm trên 5 doi đất cao, thuộc làng Thị Trung, xã Yên Xá. Làng này tiếp giáp với Đỗ Xá ở phía Nam, và Lôi đình ở phía Tây Nam, Khúc ở phía Tây Bắc, Y Na ở phía Đông. Xung quanh các núi Tượng ở Quả Cảm, Núi Dinh (ở Đáp Cầu), núi Thiền Sơn, núi Đào, núi Dạm.
    Thời Gia Long, thành được đắp bằng đất. Năm 1824 xây bằng đá ong. Năm 1839 xây bằng gạch. Đá ong lấy ở Hiệp Hoà, còn gạch thì nung ở Quả Cảm.
    Ngoài chân thành là lớp đất rộng khoảng 10mét, rồi đến lớp hào sâu. Ngoài cùng lại có tường đất bao quanh. Diện tích toàn thành là 545.000m2.
    Sách Phong Thổ Hà Bắc đời Lê (Ty Văn hoá Hà Bắc xuất bản), có bài ?oKinh Bắc phong Thổ ký?, do tri phủ Lạng Giang là Nguyễn Thăng soạn năm Gia Long thứ 6 (1807), viết về Thành Bắc Ninh một cách sơ lược như sau:
    ?oTrấn thành mới lập tại các làng Yên Xá (đất ruộng 71 mẫu, 1sào 4thước, 2tấc, 6phân), Lôi Đình (ruộng 25 mẫu, 4sào, 2 thước, 1tấc), Đỗ Xá (ruộng 37 mẫu, 6 sào, 3 thước, 8 tấc, 6 phân), Khúc Toại (12 mẫu, 6 sào, 4 thước, 2 tấc), thuộc 3 huyện Yên Phong, Tiên Du, Võ Giàng.
    Thành Bắc Ninh lúc mới làm có 3 cửa: trước, sau và bên phải. Khoảng 9 năm sau mới làm thêm cửa thứ 4 (bên trái).
    Tài liệu ?oBắc Ninh tỉnh Dư địa chí? (Tư liệu Viện Hán Nôm A.590) có đoạn chép về thành Bắc Ninh vào năm Gia Long thứ 14 (tức năm 1815) như sau: ?o Thành xây năm Ất Sửu, chu vi 1 ngàn 77 tầm, 3 thước. Ngoài thành có hào nước vây quanh, có 3 cửa: trước, sau, bên phải, mở ra năm Ất Sửu. Cửa thành trên vuông, dưới vuông, hai bên xây tường đất, gạch đá lẫn nhau. Trên xây các toà nhà, đều lợp ngói. Cửa bên trái xây vào khoảng năm Giáp Tuất. Cửa ấy trên vuông, dưới vuông, hai bên vách đứng , và trên mảnh đất ấy xây đài (nhà dài) 3 gian, lợp bằng dạ?
    Tài liệu ?oBắc Ninh tỉnh Chí?, soạn thảo vào năm Tự Đức thứ 19, do Viễn Đông Bác Cổ chép lại trước cách mạng Tháng Tám- 1945, miêu tả Thành Bắc Ninh vào thời điểm trước khi bị giặc Pháp đánh chiếm như sau:
    ?oBên ngoài tường thành dài 532 trượng, 3 thước, 2 tấc. Tường thành cao 9 thước, trên thành rộng 1 thước, 8 tấc, dưới chân thành rộng 3 thước, hào rộng 9 trượng, sâu 1 trượng. Thành có 4 cửa, mỗi cửa cao 1 trượng, 1 thước, 5 tấc. Trong lòng cao 9 thước, 7 tấc, bề ngang cao 7 thước, 2 tấc. Trên 4 cửa đều có 4 ngôi lầu, cùng với 6 góc đều đặt xưởng pháo. Tổng cộng 54 sở...?
    Về giao thông vào thế kỷ thứ XIX, từ thành cổ Bắc Ninh có 3 con đường lớn:
    - Đường cái quan từ phía Tây Nam tỉnh thành đi qua trạm Bắc Liêm, đến bến đò Ái Mộ huyện Gia Lâm, giáp với địa phận Hà Nội, dài 39 dặm, rộng 1 trượng, 2 thước.
    - Đường cái quan từ phía Đông Bắc tỉnh thành đi qua 3 trạm Bắc Cầu, Bắc Mỹ, Bắc Lệ, đến xã Hoà Lạc tỉnh Lạng Sơn, dài 104 dặm, rộng 1 trượng, 2 thước.
    - Đường cái quan từ phía Đông Nam tỉnh thành đi qua Tiên Du, Siêu Loại đến Cầu Lãng, xã Xuân Đào, huyện Lang Tài, giáp với xã Nhật Tảo, tỉnh Hải Dương, dài 33 dặm, rộng 5 thước.
    Nằm trong một địa bàn chiến lược quan trọng, thành Bắc Ninh vừa trở thành một trung tâm hành chính của một vùng, vừa là một vị trí quân sự kiên cố. Trong các cuộc quyết chiến chiến lược quan trọng của dân tộc ta chống lại các đạo quân xâm lược từ phương Bắc, thành Bắc Ninh là một vị trí then chốt của tuyến phòng thủ phía Bắc Thủ Đô. Năm 1287 quân đội nhà Trần chặn đánh giặc Nguyên ở vùng Thị Cầu, ?odùng tên thuốc độc bắn, giặc chết và bị thương rất nhiều?. Cuối năm 1425, nghĩa quân Lam Sơn bao vây, tiến công bọn giặc Minh, giả phòng Thành Thị Cầu, làm bàn đạp cho cuộc giải phóng Đông Đô. Trong cuộc chiến đấu chống giặc Thanh xâm lược vào cuối thế kỷ 18, thành Thị Cầu cũng là một vị trí ngăn chặn bước tiến của địch.
    Giữa thế kỷ thứ XIX phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ mạnh mẽ ở vùng Kinh Bắc. Nghĩa quân của thủ lĩnh Cai Vàng và một số thủ lĩnh khác đã nhiều lần vây hãm, tiến công thành Bắc Ninh, nơi đóng doanh sở của chính quyền phong kiến địa phương. Năm 1945, sau khi hất cẳng Pháp, giặc Nhật chiếm đóng Thành Bắc Ninh. Tháng 8 năm 1945 nhân dân Bắc Ninh vùng dậy bao vây giặc Nhật trong thành tiến hành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền cách mạnh thắng lợi.
    Từ sau ngày giải phóng thị xã Bắc Ninh đến nay thành cổ Bắc Ninh có sự biến đổi dấu vết di tích thành ngày càng bị xuống cấp. Việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng di tích thành cổ Bắc Ninh trên cơ sở đó có kế họach tôn tạo, giữ gìn di tích lịch sử quý giá này là một công việc rất cấp thiết.

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  7. yeU_phaI_lieU1982

    yeU_phaI_lieU1982 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    107
    Đã được thích:
    0
    VĂN MIẾU BẮC NINH

    Văn Miếu Bắc Ninh là một trong những di tích còn khá nguyên vẹn, với 11 bia đá ghi tên 645 vị khoa bảng của tỉnh, nơi có số người đỗ tiến sĩ nhiều nhất trong nước.
    Bắc Ninh - Địa danh nổi tiếng đã sản sinh ra ?oMột giỏ ông Đồ, một bồ ông Cống, một đống ông Nghè, một bè Tiến sĩ, một bị Trạng Nguyên, một thuyền Bảng Nhãn?.
    Trong lịch sử Hán học dưới chế độ phong kiến kéo dài 845 năm (1075-1919) nước ta đã có 18 khoa thi đại khoa đã được chọn 2.991 tiến sĩ thì Bắc Ninh đã đỗ 645 tiến sĩ (Chiếm 1/4). Trong đó số người đỗ tam khôi (Trạng Nguyên) là 47 thì Bắc Ninh chiếm 17 người (1/3). Người đỗ ?oThủ khoa? của khoa thi đầu tiên ở Đại Việt vào thời Lý (1075) là Lê Văn Thịnh (quê ở Đông Cứu ?" Gia Bình) từng làm tới Thái Sư, Tể tướng, được coi là ?oông trạng Khai khoa?.
    Tự hào về truyền thống hiếu học, trân trọng những bậc hiền tài đã cống hiến trí tuệ cho quê hương đất nước, đồng thời đề cao, khuyến khích sự hiếu học của các thế hệ, Văn Miếu Bắc Ninh đã được lập nên. Quan niệm tôn sư trọng đạo thể hiện rất rõ trong nội dung tấm bia ?oBắc Ninh tỉnh trùng tu Văn miếu ký?T dựng ở nhà Tiền tế, ?oThần quyền có sáng láng mới biết vận nước thịnh suy. Đạo thành không hưng bởi sự hủ bại về đạo lý. Tại sao vậy, đạo lý sinh ra vốn không tự nhiên. Ở đời cảm nhận được đạo sẽ biết được hoạ phúc..?
    Cùng với Thủ đô Hà Nội, Cố đô Huế, Bắc Ninh là địa phương thứ ba xây dựng Văn miếu có tầm cỡ quy mô.
    Theo ?oĐại nam nhất thống chí? (tập 4) và văn bia ?oBắc Ninh tỉnh trùng tu Văn miếu ký?T ghi chép: Văn miếu Bắc Ninh ở phía Đông Bắc tỉnh thành, thuộc sơn phận Thị Cầu, huyện Võ Giàng, tu bổ năm Gia Long thứ nhất (1802) làm lại năm Thiệu trị thứ tư (1838). Về sau Văn Miếu chuyển về núi Phúc Sơn (Còn gọi là Núi Nác) xã Đại Phúc, thị xã Bắc Ninh vào năm Bảo Đại thứ 3 (1928). Ngoài công trình kiến trúc cũ, người xưa đã xây dựng thêm ở bên trái nhà hậu đường một dãy nhà Tạo soan, bên phải hậu đường là Bi đình.
    Phía trước Bi đình là Hội đồng trị sự rồi nhà cải trang (thay quần áo). Nhà tiền tế là nơi tế lễ những ngày sự lệ hàng tỉnh và là địa điểm để nhân dân đến thắp hương cầu xin cho con cái thi cử đỗ đạt được tốt đẹp. Nhà hậu đường thờ Khổng tử và Tứ phối ?oNhan Uyên, Tăng Sâm, Mạnh Tử, Tử Lô? cùng 12 bậc hiền trước khác. Các vị đỗ đại khoa được khắc trên bia đá ?oKim bảng lưu phương? (Danh thơm lưu mãi bảng vàng) dựng ở Bi đình. Các sĩ tử đỗ dưới học vị Tiến sĩ như cử nhân, hương cống được thống kê tên tuổi đặt ở hữu vu còn tả vu ghi danh những tạo sĩ (Tiến sĩ ngành võ).
    Hệ thống văn bia gồm 14 tấm (1 tấm ghi công đức, 2 tấm ghi việc trùng tu Văn Miếu và 11 tấm ghi các vị đỗ đại khoa) là những di vật giá trị ở di tích.
    Các bia Tiến sĩ có chiều cao 1,10m, rộng 0,75m, dầy 0,15m. Trán bia chạm hình tượng ?oLưỡng Long Chầu Nguyệt? và hoạ tiết mây cuốn khắc nổi 4 chữ ?oKim bảng lưu phương?, bên cạnh có hai dòng chữ nhỏ khắc chìm ghi thời gian khắc bia. Mỗi tấm bia tiến sĩ đều ghi thứ tự thời gian mỗi khoa thi và thứ hạng tên tuổi, học vị, quê quán, chức tước của người thi đỗ theo thứ bậc từ cao xuống thấp. Thứ hạng, tên tuổi được trân trọng khắc chữ to. Nếu vị đại khoa nào có khả năng hay vấn đề gì dị biệt như thần đồng, tam nguyên, tứ nguyên hay trường hợp từ quan ẩn dật thì cũng được lưu ý đặt ở phần này...
    THÀNH CỔ LUY LÂU

    Nếu Cổ Loa (Đông Anh ?" Hà Nội) là đô thị sớm nhất trong lịch sử nước ta, thì Luy Lâu đã đứng hàng thứ hai. Nhưng có lẽ không có thành thị cổ nào ở nước ta thời phong kiến lại có sự phát triển thăng trầm như Thành Luy Lâu.
    Thành Cổ Luy Lâu còn có tên gọi khác là Siêu Loại, Lũng Khê, thuộc xã Thanh Khương, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh. Ngôi thành gắn liền với thời kỳ giặc phương Bắc xâm lược nước ta từ Tây Hán...nhà Đường. Chúng xây dựng Luy Lâu thành một trung tâm chính trị, văn hoá, kinh tế, tôn giáo nhằm xâm lược thôn tính lâu dài, áp bức bóc lột đồng hoá nhân dân ta, dân tộc ta.
    Song chính nơi đây đã ghi dấu những chiến công chói ngời của nhân dân ta chống giặc phương Bắc từ những năm đầu công nguyên (Khởi nghĩa Hai Bà Trưng đã phá tan ách thống trị của quân Nam Hán).
    Thành Luy Lâu có cấu trúc dạng hình học chữ nhật quy mô lớn với luỹ, hào, cửa, vọng gác...với diện tích khoảng (3000mx 200m) nằm hơi chếch theo hướng Tây Nam. Phía đông thành nằm trọn trong thôn Lũng Khê. Phía Tây và một phần phía Bắc thành giáp xã Trí Quả, Phía Nam giáp xã Thanh Khương, phía Tây và Nam thành có con sông Dâu lại là một ngoại hào tự nhiên bao bọc toà Thành, đồng thời là đường giao thông thuỷ rất quan trọng. Trước đây, 4 góc thành có 4 trạm gác gọi là ?~ Tứ trấn", ở đoạn giữa phần quay ra sông Dâu có một ngôi nhà nhỏ gọi là Vọng Giang Lâu với lối kiến trúc thời Lê Mạt.
    Để tìm hiểu các đoạn tường thành được đắp qua các thời đại, các nhà khảo cổ học đã cắt một đoạn thành còn tương đối nguyên vẹn ở giữa góc Tây Nam dài hơn 13m, rộng 2m, sâu 6m đã cho thấy: từ mặt xuống sâu 1,5m chỉ gặp đồ gốm sứ có niên đại Lý - Trần, ở độ sâu 1,5 xuống 4,5m thấy nhiều di vật kiến trúc như đầu ngói ống có trang trí hoa văn, gạch xây dựng có trang trí văn chám đơn, chám ***g có niên đại từ thời Lục Triều - Tuỳ Đường. Đến lớp cuối cùng tìm thấy nhiều mảnh nồi, vò bát, xương động vật và than tro, những di vật mang đặc trưng sản phẩm của thời Đông Hán muộn, thời kỳ mà Sỹ Nhiếp có mặt tại đây.
    Với những giá trị lịch sử to lớn đó, thành Luy Lâu đã sớm được nhà nước đầu tư, nghiên cứu, bảo vệ và xếp hạng từ ngày 13/1/1964 theo quyết định số 29/VHQĐ công nhận di tích lịch sử cấp quốc gia.
    Tuy nhiên, toà thành hiện nay chỉ còn lại một bãi đất trống với một đoạn tường thành còn sót lại, những di tích mộ táng, khu cư trú, hào sâu, thành đất cao tất cả đều đã và đang bị con người xâm hại.
    THÀNH CỔ BẮC NINH
    Trong lịch sử đấu tranh giữ nước của dân tộc ta, Thành Bắc Ninh từng là một vị trí quân sự đặc biệt quan trọng, nằm trong tuyến phòng thủ phía Bắc, bảo vệ Thủ đô, ngăn chặn các đạo quân xâm lược trước cửa ngõ Kinh thành Thăng Long. Đây cũng là một trung tâm chính trị, quân sự, là ly sở của trấn Kinh Bắc của tỉnh Bắc Ninh sau này.
    Theo các nguồn tài liệu cổ, Thành Bắc Ninh trước đóng ở Thị Cầu, được dịch chuyển về vị trí hiện nay vào thời Gia Long (1804). Thành làm kiểu Vô-Băng, chịu ảnh hưởng của một kiến trúc quân sự cổ ở Pháp. Sách Địa chí Hà Bắc dẫn các nguồn tài liệu cổ, miêu tả vị trí, qui mô của thành Bắc Ninh như sau:
    Thành nằm trên 5 doi đất cao, thuộc làng Thị Trung, xã Yên Xá. Làng này tiếp giáp với Đỗ Xá ở phía Nam, và Lôi đình ở phía Tây Nam, Khúc ở phía Tây Bắc, Y Na ở phía Đông. Xung quanh các núi Tượng ở Quả Cảm, Núi Dinh (ở Đáp Cầu), núi Thiền Sơn, núi Đào, núi Dạm.
    Thời Gia Long, thành được đắp bằng đất. Năm 1824 xây bằng đá ong. Năm 1839 xây bằng gạch. Đá ong lấy ở Hiệp Hoà, còn gạch thì nung ở Quả Cảm.
    Ngoài chân thành là lớp đất rộng khoảng 10mét, rồi đến lớp hào sâu. Ngoài cùng lại có tường đất bao quanh. Diện tích toàn thành là 545.000m2.
    Sách Phong Thổ Hà Bắc đời Lê (Ty Văn hoá Hà Bắc xuất bản), có bài ?oKinh Bắc phong Thổ ký?, do tri phủ Lạng Giang là Nguyễn Thăng soạn năm Gia Long thứ 6 (1807), viết về Thành Bắc Ninh một cách sơ lược như sau:
    ?oTrấn thành mới lập tại các làng Yên Xá (đất ruộng 71 mẫu, 1sào 4thước, 2tấc, 6phân), Lôi Đình (ruộng 25 mẫu, 4sào, 2 thước, 1tấc), Đỗ Xá (ruộng 37 mẫu, 6 sào, 3 thước, 8 tấc, 6 phân), Khúc Toại (12 mẫu, 6 sào, 4 thước, 2 tấc), thuộc 3 huyện Yên Phong, Tiên Du, Võ Giàng.
    Thành Bắc Ninh lúc mới làm có 3 cửa: trước, sau và bên phải. Khoảng 9 năm sau mới làm thêm cửa thứ 4 (bên trái).
    Tài liệu ?oBắc Ninh tỉnh Dư địa chí? (Tư liệu Viện Hán Nôm A.590) có đoạn chép về thành Bắc Ninh vào năm Gia Long thứ 14 (tức năm 1815) như sau: ?o Thành xây năm Ất Sửu, chu vi 1 ngàn 77 tầm, 3 thước. Ngoài thành có hào nước vây quanh, có 3 cửa: trước, sau, bên phải, mở ra năm Ất Sửu. Cửa thành trên vuông, dưới vuông, hai bên xây tường đất, gạch đá lẫn nhau. Trên xây các toà nhà, đều lợp ngói. Cửa bên trái xây vào khoảng năm Giáp Tuất. Cửa ấy trên vuông, dưới vuông, hai bên vách đứng , và trên mảnh đất ấy xây đài (nhà dài) 3 gian, lợp bằng dạ?
    Tài liệu ?oBắc Ninh tỉnh Chí?, soạn thảo vào năm Tự Đức thứ 19, do Viễn Đông Bác Cổ chép lại trước cách mạng Tháng Tám- 1945, miêu tả Thành Bắc Ninh vào thời điểm trước khi bị giặc Pháp đánh chiếm như sau:
    ?oBên ngoài tường thành dài 532 trượng, 3 thước, 2 tấc. Tường thành cao 9 thước, trên thành rộng 1 thước, 8 tấc, dưới chân thành rộng 3 thước, hào rộng 9 trượng, sâu 1 trượng. Thành có 4 cửa, mỗi cửa cao 1 trượng, 1 thước, 5 tấc. Trong lòng cao 9 thước, 7 tấc, bề ngang cao 7 thước, 2 tấc. Trên 4 cửa đều có 4 ngôi lầu, cùng với 6 góc đều đặt xưởng pháo. Tổng cộng 54 sở...?
    Về giao thông vào thế kỷ thứ XIX, từ thành cổ Bắc Ninh có 3 con đường lớn:
    - Đường cái quan từ phía Tây Nam tỉnh thành đi qua trạm Bắc Liêm, đến bến đò Ái Mộ huyện Gia Lâm, giáp với địa phận Hà Nội, dài 39 dặm, rộng 1 trượng, 2 thước.
    - Đường cái quan từ phía Đông Bắc tỉnh thành đi qua 3 trạm Bắc Cầu, Bắc Mỹ, Bắc Lệ, đến xã Hoà Lạc tỉnh Lạng Sơn, dài 104 dặm, rộng 1 trượng, 2 thước.
    - Đường cái quan từ phía Đông Nam tỉnh thành đi qua Tiên Du, Siêu Loại đến Cầu Lãng, xã Xuân Đào, huyện Lang Tài, giáp với xã Nhật Tảo, tỉnh Hải Dương, dài 33 dặm, rộng 5 thước.
    Nằm trong một địa bàn chiến lược quan trọng, thành Bắc Ninh vừa trở thành một trung tâm hành chính của một vùng, vừa là một vị trí quân sự kiên cố. Trong các cuộc quyết chiến chiến lược quan trọng của dân tộc ta chống lại các đạo quân xâm lược từ phương Bắc, thành Bắc Ninh là một vị trí then chốt của tuyến phòng thủ phía Bắc Thủ Đô. Năm 1287 quân đội nhà Trần chặn đánh giặc Nguyên ở vùng Thị Cầu, ?odùng tên thuốc độc bắn, giặc chết và bị thương rất nhiều?. Cuối năm 1425, nghĩa quân Lam Sơn bao vây, tiến công bọn giặc Minh, giả phòng Thành Thị Cầu, làm bàn đạp cho cuộc giải phóng Đông Đô. Trong cuộc chiến đấu chống giặc Thanh xâm lược vào cuối thế kỷ 18, thành Thị Cầu cũng là một vị trí ngăn chặn bước tiến của địch.
    Giữa thế kỷ thứ XIX phong trào khởi nghĩa nông dân bùng nổ mạnh mẽ ở vùng Kinh Bắc. Nghĩa quân của thủ lĩnh Cai Vàng và một số thủ lĩnh khác đã nhiều lần vây hãm, tiến công thành Bắc Ninh, nơi đóng doanh sở của chính quyền phong kiến địa phương. Năm 1945, sau khi hất cẳng Pháp, giặc Nhật chiếm đóng Thành Bắc Ninh. Tháng 8 năm 1945 nhân dân Bắc Ninh vùng dậy bao vây giặc Nhật trong thành tiến hành cuộc khởi nghĩa giành chính quyền cách mạnh thắng lợi.
    Từ sau ngày giải phóng thị xã Bắc Ninh đến nay thành cổ Bắc Ninh có sự biến đổi dấu vết di tích thành ngày càng bị xuống cấp. Việc nghiên cứu tìm hiểu thực trạng di tích thành cổ Bắc Ninh trên cơ sở đó có kế họach tôn tạo, giữ gìn di tích lịch sử quý giá này là một công việc rất cấp thiết.

      Cuộc Đời Là Giấc Mơ Mang Tên Em......

    YÊUPHẢILIỀU    
     
                
     
  8. boy_galang812003

    boy_galang812003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    3.130
    Đã được thích:
    0
    HỘI LIM XỨ BẮC
    Quai thao nâng dải lụa đào
    Trầu têm cánh phượng em vào hội Lim
    Cách Hà Nội 25km về phía Bắc, hội Lim được mở vào dịp đầu xuân - 13 tháng Giêng Âm lịch hàng năm. Trung tâm diễn ra Lễ hội là khu di tích núi Lim thuộc xã Lũng Giang thị Trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, đây là Lễ hội truyền thống đặc sắc và riêng có của quê hương Kinh Bắc ngàn năm văn hiến.
    Hội Lim theo lời các cụ cao niên trong làng thì cách đây 300 năm trước đã bắt đầu diễn ra, ban đầu đó là hình thức kết hợp giữa hội chạ của 6 xã thuộc Tổng Nội Duệ (Nội Duệ, Nội Duệ Khánh, Nội Duệ Nam, Lũng Giang, Xuân Ổ và giáo phường Tiên Du) và hội chùa Hồng Ân (chùa Lim) vào ngày rằm tháng Tám.
    Hơn 40 năm sau, vào cuối thế kỷ VXIII, Nguyễn Đình Diễn người làng Đình Cả (Nội Duệ) làm Trấn thủ Thanh Hoá, tước hiệu Hiếu Trung Hầu có công đối với quê hương như cung cấp ruộng và cung tiến tiền để sửa chữa đình, chùa, mở mang tập tục và chuyển hội Đình hàng Tổng vào ngày rằm tháng Tám sang ngày rằm tháng Giêng. Kế đó là Bà Mụ Ả, người tu hành và trụ trì tại chùa Hồng Ân (lúc đó chỉ là một Am nhỏ), Bà đã bỏ tiền mua nửa quả núi Hồng Ân dành cho việc xây dựng chùa và vườn chùa và cũng đặt ruộng, đặt tiền cho 6 xã làm hương hoả cho chùa, Bà yêu cầu hàng Tổng cứ 3 năm cho mở hội chùa, hội chạ một lần vào 13 tháng Giêng.
    Ngoài 80 tuổi, Bà Mụ Ả lên giàn tự thiêu về nơi cực lạc, từ đó dân ở sáu xã giữ lệ hương khói thờ bà Mụ Ả, tướng quân Phạm Bân, Hiếu Trung Hầu. Hàng năm vào ngày 13 tháng Giêng dân làng tổ chức Lễ hội tưởng nhớ những người đã có công với cộng đồng dân cư nơi đây.
    Cũng như các lễ hội khác, Hội Lim gồm hai phần : Lễ và Hội. Mở đầu là tục rước Chạ vào ngày 13 tháng Giêng Âm lịch, đây là một đám rước quy mô của sáu làng thuộc Tổng Nội Duệ hợp lại từ các ngả về đình, chùa trên núi Lim. Đám rước được nghi thức hoá, tạo nên vẻ hùng tráng, rực rỡ muôn mầu, đứng xa hàng trăm mét ta đã nghe thấy "trống rong cờ mở" nét mặt rạng rỡ của người người về xem hội. Cả đám rước ánh lên rực rỡ của cờ hoa, của trang phục, các lộng, kiệu sơn son thiếp vàng .v.v. tất cả hợp lại tạo một quang cảnh trọn vẹn về con người, thẩm mỹ, đạo đức, thể hiện việc ứng xử chu đáo với những người có công với cộng đồng dân cư.
    Sau phần rước, tế Chạ trang nghiêm tôn kính, phần hội diễn ra sôi động muôn mầu với âm vang của tiếng nhạc, tiếng trống, tiếng hát, những trò chơi, nghệ thuật dân gian?
    Đến với Hội Lim du khách được chứng kiến và có thể trực tiếp tham gia các trò chơi dân gian phong phú, hấp dẫn như thi chọi gà, đấu vật, dệt vải, đu tiên, đấu cờ người?
    Du khách đến với Hội Lim xem cờ cũng là dịp thưởng thức trí tuệ của người Kinh Bắc và nét đẹp duyên dáng của các thiếu nữ Kinh Bắc khi được chọn đóng quân cờ (32 thanh nữ đẹp nhất làng).
    "Quân cờ là lượt thanh tân
    Bao ngày tập luyện ra quân hội này"
    Chia tay với những ván cờ hấp dẫn, du khách đến với cuộc thi dệt vải, dệt lụa của các làng trong vùng với khung cửi truyền thống, du khách sẽ bị lôi cuốn bởi sự khéo léo mềm mại của các thanh nữ khi đưa thoi, tư thế ngồi dệt đẹp nhất và đặc biệt vừa dệt vừa hát dân ca Quan họ. Sở dĩ có thi dệt vải trong hội Lim bởi vùng Nội Duệ cầu Lim chính là vùng có truyền thống dệt vải lâu đời và hàng năm thi dệt vải trong ngày hội đã trở thành truyền thống.
    Đến với hội Lim, náo nức nhất, hẫp dẫn nhất không thể không nhắc tới sinh hoạt Quan họ trong ngày hội. Quan họ được xem là dân ca đặc sắc nhất không chỉ riêng vùng Quan họ mà phạm vi đã lan toả rộng khắp trong và ngoài nước. Quan họ không chỉ nổi tiếng về lời ca trữ tình nồng nàn, tình yêu lứa đôi, tình yêu cuộc sống của hơn 200 làn điệu khác nhau mà còn đọng lại ở quý khách đó là cách thể hiện, cách chơi thanh lịch, ấm áp tình người Quan họ.
    Nói về Quan họ, Quí khách được thưởng thức một giá trị tổng thể về truyền thống nghệ thuật của một vùng văn hóa từ lời ăn tiếng nói hàng ngày cho đến lối ứng xử trong ngày hội " người quan họ" đều từ tốn, phong nhã. Người Quan họ đều là các "Liền anh, Liền chị" và bao giờ cũng xưng là "Liền em". Dù thân tình mấy lệ chơi Quan họ cũng giữ ở mức tình bạn - ở những người đã có gia đình, giữ cho suốt đời.
    Mỗi làng, mỗi xã chọn cho mình một cách, một lối chơi Quan họ riêng. Vùng Nội Duệ - Cầu Lim là sự kết tinh những đặc sắc của các làn điệu mà các làng khác mang đến dự thi hàng năm, tổng hoà thành đặc trưng riêng của Quan họ. Có lẽ vì thế mà khi nhắc tới Quan họ là nói tới hội Lim. Về với hội Lim du khách thực sự bị cuốn hút và hoà vào giọng hát êm ả, mượt mà đầy chất trữ tình của các liền anh, liền chị Quan họ, các liền anh trong trang phục áo the khăn xếp, ô lục, các liền chị với áo mớ ba mớ bảy, nón thúng quai thao gặp gỡ nhau theo lời hẹn ước hội Xuân năm trước rằng "Đến hẹn lại lên". Quan họ đón tiếp nhau nồng hậu, nói với nhau những lời văn nho nhã, lịch lãm, thiết đãi những món ăn đặc sản vùng quê và hát những làn điệu dân ca Quan họ có trạng thái, cung bậc, tình cảm như thương nhau, yêu quí nhau, lo lắng, nhớ nhung, hẹn ước, nhắn nhủ nhau giữ vẹn lòng thuỷ trung, trân trọng ân nghĩa người với người:
    " Hôm nay sum họp trúc mai
    Tình chung một khắc nghĩa dài trăm năm"
    Chính tấm lòng chân thật, hiếu khách của người Quan họ đã để lại trong lòng du khách nhiều kỷ niệm:
    " Em đi khắp bốn phương trời
    Không đâu lịch sự bằng người ở đây"
    Và dẫu có
    "Tháng ba đi hội Phủ Giầy
    Vui thì vui thật chẳng tầy ở đây"
    Cuộc đối đáp giữa đôi bên Quan họ trong canh hát tưởng như không thể dứt bởi Quan họ dùng dằng chẳng muốn chia ly, canh hát kéo dài thâu đêm suốt sáng. Chia tay với Hội Lim du khách không khổi xốn xang trước tấm lòng của người Quan họ và ghi nhận lời hẹn mời ?oĐến hẹn lại lên?.

    khi cô đơn anh gọi tên em
    [​IMG]
  9. boy_galang812003

    boy_galang812003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    3.130
    Đã được thích:
    0
    HỘI LIM XỨ BẮC
    Quai thao nâng dải lụa đào
    Trầu têm cánh phượng em vào hội Lim
    Cách Hà Nội 25km về phía Bắc, hội Lim được mở vào dịp đầu xuân - 13 tháng Giêng Âm lịch hàng năm. Trung tâm diễn ra Lễ hội là khu di tích núi Lim thuộc xã Lũng Giang thị Trấn Lim, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh, đây là Lễ hội truyền thống đặc sắc và riêng có của quê hương Kinh Bắc ngàn năm văn hiến.
    Hội Lim theo lời các cụ cao niên trong làng thì cách đây 300 năm trước đã bắt đầu diễn ra, ban đầu đó là hình thức kết hợp giữa hội chạ của 6 xã thuộc Tổng Nội Duệ (Nội Duệ, Nội Duệ Khánh, Nội Duệ Nam, Lũng Giang, Xuân Ổ và giáo phường Tiên Du) và hội chùa Hồng Ân (chùa Lim) vào ngày rằm tháng Tám.
    Hơn 40 năm sau, vào cuối thế kỷ VXIII, Nguyễn Đình Diễn người làng Đình Cả (Nội Duệ) làm Trấn thủ Thanh Hoá, tước hiệu Hiếu Trung Hầu có công đối với quê hương như cung cấp ruộng và cung tiến tiền để sửa chữa đình, chùa, mở mang tập tục và chuyển hội Đình hàng Tổng vào ngày rằm tháng Tám sang ngày rằm tháng Giêng. Kế đó là Bà Mụ Ả, người tu hành và trụ trì tại chùa Hồng Ân (lúc đó chỉ là một Am nhỏ), Bà đã bỏ tiền mua nửa quả núi Hồng Ân dành cho việc xây dựng chùa và vườn chùa và cũng đặt ruộng, đặt tiền cho 6 xã làm hương hoả cho chùa, Bà yêu cầu hàng Tổng cứ 3 năm cho mở hội chùa, hội chạ một lần vào 13 tháng Giêng.
    Ngoài 80 tuổi, Bà Mụ Ả lên giàn tự thiêu về nơi cực lạc, từ đó dân ở sáu xã giữ lệ hương khói thờ bà Mụ Ả, tướng quân Phạm Bân, Hiếu Trung Hầu. Hàng năm vào ngày 13 tháng Giêng dân làng tổ chức Lễ hội tưởng nhớ những người đã có công với cộng đồng dân cư nơi đây.
    Cũng như các lễ hội khác, Hội Lim gồm hai phần : Lễ và Hội. Mở đầu là tục rước Chạ vào ngày 13 tháng Giêng Âm lịch, đây là một đám rước quy mô của sáu làng thuộc Tổng Nội Duệ hợp lại từ các ngả về đình, chùa trên núi Lim. Đám rước được nghi thức hoá, tạo nên vẻ hùng tráng, rực rỡ muôn mầu, đứng xa hàng trăm mét ta đã nghe thấy "trống rong cờ mở" nét mặt rạng rỡ của người người về xem hội. Cả đám rước ánh lên rực rỡ của cờ hoa, của trang phục, các lộng, kiệu sơn son thiếp vàng .v.v. tất cả hợp lại tạo một quang cảnh trọn vẹn về con người, thẩm mỹ, đạo đức, thể hiện việc ứng xử chu đáo với những người có công với cộng đồng dân cư.
    Sau phần rước, tế Chạ trang nghiêm tôn kính, phần hội diễn ra sôi động muôn mầu với âm vang của tiếng nhạc, tiếng trống, tiếng hát, những trò chơi, nghệ thuật dân gian?
    Đến với Hội Lim du khách được chứng kiến và có thể trực tiếp tham gia các trò chơi dân gian phong phú, hấp dẫn như thi chọi gà, đấu vật, dệt vải, đu tiên, đấu cờ người?
    Du khách đến với Hội Lim xem cờ cũng là dịp thưởng thức trí tuệ của người Kinh Bắc và nét đẹp duyên dáng của các thiếu nữ Kinh Bắc khi được chọn đóng quân cờ (32 thanh nữ đẹp nhất làng).
    "Quân cờ là lượt thanh tân
    Bao ngày tập luyện ra quân hội này"
    Chia tay với những ván cờ hấp dẫn, du khách đến với cuộc thi dệt vải, dệt lụa của các làng trong vùng với khung cửi truyền thống, du khách sẽ bị lôi cuốn bởi sự khéo léo mềm mại của các thanh nữ khi đưa thoi, tư thế ngồi dệt đẹp nhất và đặc biệt vừa dệt vừa hát dân ca Quan họ. Sở dĩ có thi dệt vải trong hội Lim bởi vùng Nội Duệ cầu Lim chính là vùng có truyền thống dệt vải lâu đời và hàng năm thi dệt vải trong ngày hội đã trở thành truyền thống.
    Đến với hội Lim, náo nức nhất, hẫp dẫn nhất không thể không nhắc tới sinh hoạt Quan họ trong ngày hội. Quan họ được xem là dân ca đặc sắc nhất không chỉ riêng vùng Quan họ mà phạm vi đã lan toả rộng khắp trong và ngoài nước. Quan họ không chỉ nổi tiếng về lời ca trữ tình nồng nàn, tình yêu lứa đôi, tình yêu cuộc sống của hơn 200 làn điệu khác nhau mà còn đọng lại ở quý khách đó là cách thể hiện, cách chơi thanh lịch, ấm áp tình người Quan họ.
    Nói về Quan họ, Quí khách được thưởng thức một giá trị tổng thể về truyền thống nghệ thuật của một vùng văn hóa từ lời ăn tiếng nói hàng ngày cho đến lối ứng xử trong ngày hội " người quan họ" đều từ tốn, phong nhã. Người Quan họ đều là các "Liền anh, Liền chị" và bao giờ cũng xưng là "Liền em". Dù thân tình mấy lệ chơi Quan họ cũng giữ ở mức tình bạn - ở những người đã có gia đình, giữ cho suốt đời.
    Mỗi làng, mỗi xã chọn cho mình một cách, một lối chơi Quan họ riêng. Vùng Nội Duệ - Cầu Lim là sự kết tinh những đặc sắc của các làn điệu mà các làng khác mang đến dự thi hàng năm, tổng hoà thành đặc trưng riêng của Quan họ. Có lẽ vì thế mà khi nhắc tới Quan họ là nói tới hội Lim. Về với hội Lim du khách thực sự bị cuốn hút và hoà vào giọng hát êm ả, mượt mà đầy chất trữ tình của các liền anh, liền chị Quan họ, các liền anh trong trang phục áo the khăn xếp, ô lục, các liền chị với áo mớ ba mớ bảy, nón thúng quai thao gặp gỡ nhau theo lời hẹn ước hội Xuân năm trước rằng "Đến hẹn lại lên". Quan họ đón tiếp nhau nồng hậu, nói với nhau những lời văn nho nhã, lịch lãm, thiết đãi những món ăn đặc sản vùng quê và hát những làn điệu dân ca Quan họ có trạng thái, cung bậc, tình cảm như thương nhau, yêu quí nhau, lo lắng, nhớ nhung, hẹn ước, nhắn nhủ nhau giữ vẹn lòng thuỷ trung, trân trọng ân nghĩa người với người:
    " Hôm nay sum họp trúc mai
    Tình chung một khắc nghĩa dài trăm năm"
    Chính tấm lòng chân thật, hiếu khách của người Quan họ đã để lại trong lòng du khách nhiều kỷ niệm:
    " Em đi khắp bốn phương trời
    Không đâu lịch sự bằng người ở đây"
    Và dẫu có
    "Tháng ba đi hội Phủ Giầy
    Vui thì vui thật chẳng tầy ở đây"
    Cuộc đối đáp giữa đôi bên Quan họ trong canh hát tưởng như không thể dứt bởi Quan họ dùng dằng chẳng muốn chia ly, canh hát kéo dài thâu đêm suốt sáng. Chia tay với Hội Lim du khách không khổi xốn xang trước tấm lòng của người Quan họ và ghi nhận lời hẹn mời ?oĐến hẹn lại lên?.

    khi cô đơn anh gọi tên em
    [​IMG]
  10. boy_galang812003

    boy_galang812003 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/05/2003
    Bài viết:
    3.130
    Đã được thích:
    0
    HỘI PHẬT TÍCH
    [blue]Chùa Phật tích còn được gọi tên là Vạn Phúc, toạ lạc trên sườn núi Phật Tích (còn gọi là núi Lạn Kha hay Non Tiên), xã Phượng Hoàng, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh, cửa chùa theo hướng Tây Nam, nhìn ra sông Đuống lấp lánh ánh bạc. Theo sách ?o Đại Việt Sử Ký toàn thư? và các di vật tìm thấy ở khu vực chùa, thì Vạn Phúc Tự được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ VII-X và được hoàn chỉnh vào triều Lý Thánh Tông năm Đinh Dậu, Niên hiệu Long Thu Thái Bình thứ 4 (1057) và tu bổ khang trang vào năm 1686. Vào năm 1057 vua Lý Thánh Tông đã cho dựng cây tháp báu và đúc pho tượng phật mình vàng. Chùa được xây dựng đại qui mô vào thế kỷ thứ XVII. Năm 1947 do chiến tranh, chùa bị phá huỷ hoàn toàn. Năm 1958, chùa được dựng lại sơ sài. Năm 1991 chùa được xây dựng lại theo qui mô kiến trúc cổ.
    Chùa Phật Tích nằm trên một địa bàn diễn ra cuộc gặp gỡ giữa Phật giáo Ấn Độ và tín ngưỡng dân gian Việt cổ từ đầu công nguyên, trên cơ sở đó hình thành trung tâm Phật giáo Dâu ?" Luy Lâu có phạm vi ảnh hưởng rộng.
    Hàng năm vào ngày 4 - 5 tháng Giêng dân làng Phật Tích mở Hội chùa (Hội hoa Mẫu đơn) tại Chùa Phật Tích nhằm tưởng nhớ công ơn của vua Lý Thánh Tông. Khách hành hương đến lễ Phật, nghe kinh, cầu yên, cầu phúc, đồng thời để đi thăm di tích và thắng cảnh chùa và đất Kinh Bắc.[/blue]
    LỄ HỘI ĐỀN ĐÔ
    [blue]Đền Đô (tức Đền Cổ Pháp) được khởi dựng từ thế kỷ XI tại Hương Cổ Pháp, Châu Cổ Pháp, nay là làng Đình Bảng- huyện Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh. Đền thờ 8 vị vua vương triều Lý (1009-1225). Hàng năm Đền mở hội vào ngày 13-16/3 Âm lịch, ngày 15 chính hội nhằm tưởng nhớ tới công ơn của Vương Triều Lý, nhớ ngày Vua Lý Công Uẩn (Lý Thái Tổ) đăng quang lên ngôi vua tháng 11 năm Kỷ Dậu -1009, mở ra một Vương triều Lý thịnh trị. Tháng 2 năm 1010 người về thăm quê nhà, ban tiền lụa cho các bậc kỳ lão, yết lăng Thái Hậu và đo vài dặm đất làm ?oSơn lăng cấm địa?.
    Lễ Hội Đền Đô từ xưa đến nay được tổ chức trang trọng, chuẩn bị chu đáo, quy mô. Trong Quốc sử triều Nguyễn, sách Hồng kỳ truyện của Nguyễn Văn Nam, chủ bút do tiến sỹ Chức Tả lang công hầu Đào Công Thành viết năm 1823 thời Minh Mệnh đã kể về lễ hội Đền Đô : Trước ngày hội cử người đóng rước, làng kén 160 trai đinh mặc áo dài đỏ, thắt lưng xanh, đầu đội mũ đen, vai trùm khăn nhiêu, trên trán phía trước mũ thêu 4 chữ ?oTrung Dũng Kiên Kiện? cầm cờ, quạt...tượng trưng cấm binh triều Lý, kén 18 nữ chưa có chồng trinh tiết, mặc áo xanh, thắt lưng đỏ, đầu đội khăn tím gấp vuông, phía trước buông kín hai vai, khiêng kiệu Lý Thánh Mẫu. Kén 3 người cỡ lớn không có tật sẹo, đóng khố, cởi trần, tay cầm truỳ đồng tượng trưng cho tam thế tướng...Đám rước làm kinh động cả một vùng Kinh Bắc, uy nghi tráng lệ, tưng bừng hào khí. Có đến xem mới biết là cảnh ?oSơn lăng cấm địa? sông Tiêu tương, hồ bán nguyệt hữu tình...
    Ngày nay Lễ Hội đền Đô vẫn tiếp tục duy trì theo lệ cũ. Mỗi năm 32 giáp trong làng họp cử ra một quan đám chủ tế và đội tế lễ chính nhằm phục vụ cho Lễ rước Bát kiệu hoành tráng.
    Ngoài phần tế lễ trang trọng, là phần Hội diễn ra sôi nổi với nhiều trò hay như đấu vật, chọi gà, cờ người, kéo co, thả chim câu, hát Quan họ hay tục chơi đu (Đu tiên). Du khách tới đây với trò chơi này sẽ cảm thấy sự hào hứng vui vẻ, đầy chất dân gian, chẳng thế mà từ xưa tới nay vẫn truyền tụng câu ca dao:[/blue]
    [​IMG]
    Khen ai khéo dựng đu này
    Để cho trai gái chơi ngày chơi đêm

    khi cô đơn anh gọi tên em
    [​IMG]

Chia sẻ trang này