1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tungshev

    tungshev Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/02/2007
    Bài viết:
    256
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Roudel ở cánh đuôi sơn sai vị trí nhỉ! Thấp hơn một tí mới đúng. Hum nọ xem chương trình về CLB máy bay mô hình, thấy các bác nhà đài gọi con này là "máy bay Su 28 hiện đai", kinh kinh!!!
  2. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Đây là R-73 xuất khẩu của Nga gọi là R-73E các ban tra trên mạng chắc có nhiều so sánh
    [​IMG]
    [​IMG]
    Máy bay được trang bị tên lửa không đối không tầm ngắn Vympel R-73E có radar dẫn đường. R-73E (tên ký hiệu của NATO AA-11 Archer) là một tên lửa cận chiến mọi hướng có khả năng tiêu diệt các mục tiêu đang đuổi phía sau hay đang đối đầu phía trước ở độ cao từ 0.02 và 20km, và mục tiêu g-load lên đến 12g
    Vympel R-73 (tên ký hiệu của NATO AA-11 Archer) được Vympel NPO phát triển, đây là một loại tên lửa tầm ngắn hiện đại của Nga. Nó được thiết kế để sử dụng trong các cuộc không chiến tầm gần.
    Phát triển
    R-73 được phát triển thay thế cho tên lửa tầm ngắn Molniya R-60 (AA-8 ''''Aphid'''') được sử dụng trên các máy bay chiến đấu của Liên Xô. Công việc bắt đầu vào năm 1973, và tên lửa bắt đầu trang bị vào năm 1985.
    R-73 là một tên lửa dẫn đường hồng ngoại nhạy cảm (tìm kiếm mục tiêu tỏa nhiệt), thiết bị cảm ứng có thể "nhìn" thấy mục tiêu lên đến góc 60°. Nó có thể hiển thị lên trên màn hình gắn trên mũ của phi công (HMS), cho phép phi công điều khiển tên lửa đến mục tiêu. Tầm bay tối thiểu là 300 m, trên độ cao lớn nó có thể đạt đến 30 km.
    R-73 là một tên lửa có khả năng hoạt động rất lớn mà trên nhiều phương diện được tin tưởng hơn loại tên lửa cao cấp AIM-9M Sidewinder của Mỹ, chính điều này đã thúc đẩy sự ra đời của một loạt các loại tên lửa như AIM-132 ASRAAM, IRIS-T, MBDA MICA, Python IV và các phiên bản sau của Sidewinder là AIM-9X, loại này được bắt đầu trang bị vào năm 2003.
    Từ năm 1994, R-73 được nâng cấp thành mẫu R-74EM (hay R-73M), nó bắt đầu phục vụ năm 1997. R-74EM có tầm bắn lớn và có góc dò tìm lớn (60°), cải thiện IRCCM (máy chống phá rối hệ thống đo hồng ngoại).
    Loại tên lửa này được sử dụng trên MiG-29, Su-27, Su-32 và Su-35, và có thể mang trên nhiều loại máy bay như MiG-21, MiG-23, Su-24, Su-25 nhờ các phiên bản mới. Nó còn có thể mang trên máy bay trực thăng tấn công của Nga, bao gồm Mil Mi-24, Mil Mi-28, và Kamov Ka-50.
    The Vympel R-73 (NATO reporting name AA-11 Archer) developed by Vympel machine Building Design Bureau, is the most modern Russian short-range air-to-air missile.
    Development
    The R-73 was developed to replace the earlier R-60 (AA-8 ''Aphid'') weapon for short-range use by Soviet fighter aircraft. Work began in 1973, and the first missiles entered service in 1985.
    The R-73 is an infrared-guided (heat-seeking) missile with a sensitive, cryogenic cooled seeker with a substantial "off-boresight" capability: the seeker can "see" targets up to 60° off the missile''s centerline. It can be targeted by a helmet-mounted sight (HMS) allowing pilots to designate targets by looking at them. Minimum engagement range is about 300 meters, with maximum aerodynamic range of nearly 30 km (18.75 mi) at altitude.
    The R-73 is a highly maneuverable missile that in most respects is believed to be superior to the United States AIM-9M Sidewinder a fact demonstrated by the reunified Luftwaffe winning all dogfight enagements with their MiG-29/R-73 combine against the F-16/AIM-9M combination fielded by the USAF, prompting the development of Sidewinder and other SRM successors like AIM-132 ASRAAM, IRIS-T, MICA IR, Python IV and the latest Sidewinder variant, AIM-9X, that entered squadron service in 2003.
    From 1994 the R-73 has been upgraded in production to R-74EM standard (originally R-73M), which entered CIS service in 1997. The R-74EM has greater range and a wider seeker angle (to 60° off-boresight), as well as improved IRCCM (InfraRed Counter-Counter Measures).
    The weapon is used by the MiG-29, Su-27, Su-32 and Su-35, and can be carried by newer versions of the MiG-21, MiG-23, Sukhoi Su-24, and Su-25 aircraft. India is looking to use the missile on the Light Combat Aircraft. It can also be carried by Russian attack helicopters, including the Mil Mi-24, Mil Mi-28, and Kamov Ka-50.
    Basic data
    Function Short-range Air to Air Missile
    Manufacturer Vympel NPO
    Entered service 1985
    General characteristics
    Engine solid-fuel rocket engine
    Launch mass 105 kg (231 lb)
    Length 2900 mm (9 ft 6 in)
    Diameter 170 mm (6.7 in)
    Wingspan
    510 mm (20 in)
    Speed Mach 2.5
    Range 30 km (18.75 mi)- 40 km
    Warhead
    7.4 kg (16.3 lb)
    Guidance infrared homing
    Launch platform ? MiG-29, Su-27, Su-35
    ? MiG-21, MiG-23, Sukhoi Su-24, Su-25
    ? Mil Mi-24, Mil Mi-28, Kamov Ka-50
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. falcon2005

    falcon2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    em là newbie, xin đc học hỏi thêm kinh nghiệm của các bác
    theo em, nhìn từ xa Su-27 loại 1 cabin thì dễ phân biệt với Su-30, em cứ ngó coi cabin mấy seat. Tuy nhiên với loại 2 seat training SU-27UB thì chịu
    Su-27 & Su-27P
    [​IMG]
    [​IMG]
    Su-30MKI
    [​IMG]
    [​IMG]
  4. souri

    souri Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    18/06/2004
    Bài viết:
    470
    Đã được thích:
    7
    Su-35 cũng chuẩn bị có "supercruising", F-22 hết độc quyền
    Sukhoi unveils ''supercruising'' Su-35-1 multi-role fighter
    By Vladimir Karnozov
    http://www.flightglobal.com/articles/2007/09/04/216386/sukhoi-unveils-supercruising-su-35-1-multi-role-fighter.html
  5. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Tốc độ, độ cao, góc tới của máy bay, độ nghiêng của máy bay, gia tốc..., một vài thứ đại loại như thế, được hiển thị hết trên HUD.
  6. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Dạ, em cũng toàn thấy như thế hết trên game ace combat
    Trên HUD luôn hiện góc lái nhưng góc nghiêng cánh thì chỉ tương đối bằng độ nghiêng thước lái, bay cao thì được chứ bay thấp nghiêng cánh vài độ là giảm độ cao vài trăm m ngay nếu tốc độ đủ lớn. Ngoài ra, góc tới máy bay so với mặt đất thì em chưa thấy trên HUD. Chắc phi công mình ngày xưa hay nhầm trời với đất là do thiếu cái HUD tối tân này. Khi mở khoá trigger vào chế độ dò bắn thì HUD giảm tối đa các chỉ số, cái này ễmm trên HUD của Rafale, ko biết bọn khác có thế ko..
  7. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Tại MAKS-2007 Nga có đưa ra máy loại tên lửa tầm truing là RVV-AE, R-27P1 và R-33E.Các bạn xem loại RVV-AE
    Vympel R-77
    The Russian R-77 (RVV-AE) Missile (NATO reporting name: AA-12 Adder) is a medium range, air-to-air, fire and forget, radar-guided missile system. It is the Russian counterpart to the American AIM-120 AMRAAM missile
    Development
    Work on the R-77 began in 1982 and was considered quite significant and secret since it represented Russia''s first fully multi-purpose missile for both tactical and strategic aircraft for fire-and-forget employment against everything from hovering helicopters to high speed, low altitude aircraft. Gennadiy Sokolovski, General Designer of the Vympel Design Bureau, said that the R-77 missile can be used also against medium and long range air-to-air missiles such as the AIM-120 AMRAAM and AIM-54 Phoenix as well as SAMs such as the Patriot. It can also be used against cruise missiles and even precision-guided munitions (PGMs). First seen in 1992 at the MosAeroshow ''92, the R-77RVV-AE was immediately nick-named Amraamski by Western journalists. The Russian-language version of the acronym for the weapon is RVV-AE and is also known as the Izdieliye-170. The missile can also be used from internal carriages where the control fins and surfaces will fold flat until it is catapulted clear of the aircraft for motor ignition.
    The aerodynamics are novel, combining vestigial cruciform wings with tail control surfaces of a lattice configuration. Each surface consists of a metal frame containing a blade-like grid assembly which combines a greater control area, and thus lifting force, with reduced weight and size. The development for this control concept took three years of theoretical work and testing. Referred to by the Russians as gas dynamic declination devices, these surfaces require less powerful actuators than conventional fins, and have a lower RCS. The flow separation which occurs at high angles of attack enhances its turning ability, giving the missile a maximum turn rate of up to 150º per second. During the initial flight phase after launch, the missile is controlled by an inertial auto pilot with occasional data link updates from the launch aircraft''s radar on changes in spatial position or G of the target. During the terminal phase, the missile shifts to an active-radar mode.
    Over short distances, the missile will launch in an active mode. The host radar system maintains computed target information in case the target breaks the missile''s lock-on. If the seeker is jammed, it switches automatically to a passive mode and homes on the source of jamming. Development trials have been completed, and the missile is now entering production for use on aircraft such as the MiG-29, Su-27 and MiG-31. Fired against high-altitude non-maneuvering targets approaching head-on, the R-77RVV-AE has a range of 100 km, with the seeker locking on at around 20 km, and a maximum speed of Mach 4. At short range, it can engage targets maneuvering at up to 12g.
    There are other variants under development. One has an up-rated motor which is intended to boost range at high altitudes to as much as 160 km and is known as the R-77RVV-AE-PD. The ''PD'' stands for Povyshenoy Dalnosti, which in Russian means Improved Range. This variant has been test-fired and uses a solid-fuel ramjet engine. Its range puts it in the long-range class and is equivalent to that of the AIM-54 Phoenix. In another version of the R-77, a terminal infra-red homing seeker is offered. The use of IR tracking in the terminal mode might be logical because at extended ranges the data link between the launch fighter and the missile might be interrupted, or the host radar may not detect jamming. It has a laser fuze and an exploding rod warhead that can destroy the variable sized targets from missiles and PGMs to bombers.
    Description
    The missile features four conventional planar fins mid-body and four grid fins in the rear (similar devices are used on the R-400 Oka). The basic version of this missile is said to have a maximum range of 90 km (55 mi). Upon launch, the missile is inertia-guided with updates from the launch platform aircraft. As the missile comes within 20 km (12.42 mi) of its target, the missile is guided by a nose-mounted terminal active radar. A product-improvement of the R-77 Adder is in the works, codenamed the R-77M1, and will feature a ramjet propulsion device. This heavier missile system will have a much greater range, and will surely be the primary beyond visual range (BVR) air-to-air weapon in upcoming fifth generation Russian frontline fighters.
    The R-77 is also being developed to match developments abroad. The RVV-AE-PD (often referred to as the R-77M) is under development and has the four side fins replaced with ram jets. In ad***ion to a new loft trajectory, it is expected to have a range exceeding 120km and limited primarily by the launch platform''s radar.
    To date, the R-77 can be used by most of the Russian Air force due to the fact that many of their aircraft were upgraded recently. The same is true for the PLAAF of China, who license build the Su-27. The newer Su-30MKK has a N001 (Su-27 radar) with a digital bypass channel incorporating a mode allowing it to use R-77s. Newer Russian aircraft from the MiG-29S (N019M radar) onward are not restricted in this regard
    Comparison with AIM-120 AMRAAM
    The missile, when compared to the AIM-120A and AIM-120B is considered superior in range by most experts in the field[1], and considered to be more maneuverable.
    Range
    The R-77''s main advantage over the AIM-120 AMRAAM is in range and maneuverability. The longer range is because the R-77 is a larger 200 mm vs 178 mm (8 vs 7 in), heavier 175 vs 150 kg (386 vs 335 lb) missile than the AMRAAM and contains more propellant. Like most AAM weapons, the claimed range is for a non-maneuvering target, at a high altitude, and probably on a head on aspect with a respectable closing rate. Lower altitudes, rear aspect, or maneuvering targets will all reduce this range, but the same applies to the AMRAAM.
    The planned upgrade of the AIM-120, the AIM-120D, is to have a much greater (+50%) range and thus no-escape zone which will exceed that of the standard R-77 by a large margin. It is unknown how the AIM-120D will compare to the R-77M design in terms of range.
    Maneuverability
    The missile''s maneuverability relies on the "potato masher" fins at the rear. Proponents claim the R-77''s configuration provides superior maneuverability than the conventional deltas used on for example the AIM-120. The weapon is purported to be able to handle a target maneuvering at up to 12g, a substantially higher rate than any manned fighter.
    Basic data
    Function Medium-range, air-to-air tactical missile
    Manufacturer Vympel
    Entered service 1994 (R-77)
    General characteristics
    Engine Solid fuel rocket motor (R-77), air-breathing ramjet (R-77M1)
    Launch mass 175 kg (R-77), 226 kg (R-77M1)
    Length 3.6 m (R-77)
    Diameter 200 mm
    Wingspan
    350 mm
    Speed over Mach 4 (R-77)
    Range 90 km (R-77), 175 km (R-77M1)
    Flying altitude 5m-25 km (16.5-82,000 ft)
    Warhead
    30 kg HE, fragmenting
    Guidance Inertial with mid-course update and terminal active radar homing
    Fuzes laser proximity fuze
    Launch platform Mikoyan MiG-29, Mikoyan MiG-31, Mikoyan MiG-35, Sukhoi Su-27SM, Sukhoi Su-30, Sukhoi Su-34, Sukhoi Su-35, Sukhoi Su-37, Sukhoi Su-47, Yakovlev Yak-141
    Future Platforms:
    HAL Tejas, Sukhoi PAK FA
    Vympel R-77 (RVV-AE) (tên ký hiệu của NATO AA-12 Adder) là một tên lửa không đối không tầm trung, dẫn đường bằng radar. R-77 tương đường với tên lửa AIM-120 AMRAAM của Mỹ.
    Phát triển
    R-77 được bắt đầu phát triển vào năm 1982, và bay lần đầu tiên vào năm 1984. Nó bắt đầu trang bị cho quân đội với số lượng nhỏ do sản xuất chậm, điều này chỉ chấm dứt khi Vympel được trao cho công việc chế tạo vào năm 1993.
    Tên lửa có nét đặc trưng là 4 cánh giữ thăng bằng ở chính giữa và ở phía đuôi (giống như trên R-400 Oka). Phiên bản cơ bản của tên lửa có tầm bay hạn chế là 90 km (55 mi). Trên các báo cáo giới thiệu thì tên lửa được dẫn đường bằng quán tính với những thông tin cập nhật từ máy bay phóng tên lửa. Như tên lửa khác, khi cách mục tiêu khoảng 20 km thì nó sẽ được radar tích cực ở đầu tên lửa dẫn đường. Một sản phẩm cải tiến của R-77 Adder đang được thực hiện, có tên mã là R-77M1, và sẽ có bộ phận động cơ đẩy giống máy bay phản lực. Hệ thống tên lửa hạng nặng này sẽ có một tầm bay lớn, nó được sử dụng trong tiêu diệt các mục tiêu ngoài tầm nhìn (BVR) và chắc chắn sẽ được trang bị cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 của Nga sắp tới.
    R-77 cũng đang phát triển để phù hợp với những sự phát triển từ nước ngoài. RVV-AE-PD (thường được quy cho R-77M) đang phát triển và có 4 cánh được thay thế với động cơ phản lực tĩnh. Ngoài một lập trình quỹ đạo mới, người ta hy vọng có tầm bắn hơn 120 km.
    Ngày nay, R-77 có thể sử dụng trên nhiều loại máy bay của không quân Nga vì nhiều loại cũng mới được nâng cấp. Tương tự như ở PLAAF Trung Quốc, họ có giấy phép sản xuất Su-27. Loại Sukhoi Su-30MKK mới có một radar N001 với kênh số hóa rẽ nhánh hợp nhất cho phép nó sử dụng R-77. Máy bay mới của Nga như MiG-29S (radar N019M) không bị hạn chế về điểm này.
    Thông số kỹ thuật
    ? Trọng lượng: 175 kg (R-77), 226 kg (R-77M1)
    ? Chiều dài: 3.6 m (R-77)
    ? Đường kính: 200 mm
    ? Sải cánh: 350 mm
    ? Vận tốc: Mach 4 (R-77)
    ? Tầm bay: 90 km (R-77), 175 km (R-77M1)
    ? Trần bay: 5m-25 km (16.5-82,000 ft)
    ? Đầu nổ: 30 kg HE, đầu nổ mảnh
    ? Dẫn đường: giai đoạn đầu bằng quán tính, sau đó được radar chủ động dẫn đường
    ? Ngòi nổ: loại laser
    ? Được trang bị cho: Mikoyan MiG-29, Mikoyan MiG-31, Mikoyan MiG-35, Sukhoi Su-27SM, Sukhoi Su-30, Sukhoi Su-34, Sukhoi Su-35, Sukhoi Su-37, Sukhoi Su-47, Yakovlev Yak-141, HAL Tejas, Sukhoi PAK FA
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  8. nVIDIA

    nVIDIA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    lol nhiều máy bay chả có cái màn hình giữa nào cả.
    thước đo độ góc nghiêng thì trên HUD cũng có luôn (tuy chỉ đến 45 độ) nhưng trên 45 độ thì nhìn vào FPM (Flight Path Marker) cũng có thể ước đoán được góc nghiêng này. Góc tấn, tốc độ, độ cao, hướng la bàn cũng hiển thị hết trên HUD rồi (cả độ cao so với mặt biển lẫn độ cao so với mặt đất luôn) Đồng hồ đo độ cao ở dưới instrument panel chỉ hiển thị độ cao so với mặt biển thôi. Nhìn vào đó mà bay low level thì 1 là đâm vào núi, 2 là đâm đầu xuống đất.
    Dạ, nghiêng cánh vài độ là giảm độ cao thì đúng, nhưng mà nghiêng cánh để làm gì? để turn phải ko? để turn thì pilot phải kéo G để giữ độ cao, kéo G bao nhiêu tùy vào tốc độ. 1 trong các bài học căn bản của pilot là thực hiện 1 cú turn sao cho độ cao lúc thực hiện xong chỉ chênh lệch trong 1 khoảng sai số cho phép (ko nhớ rõ là bao nhiêu nữa nhưng chỉ độ chục m thì phải)
    Góc tới so với mặt đất hay lên trời cũng có thước đo hết. Hình như HUD Nga thì ko có chứ HUD Mỹ và Euro thì có thước chia luôn. Ỏ chính giữa là đường waterline (đường chân trời) phía trên là vạch chia độ theo 5 độ một, phía dưới cũng vậy, chia theo 5 độ một. Nếu FPM ngang với đường 5 độ ở dưới, pilot biết rằng mình đang bay 1 góc 5 độ xuống dưới etc. Ko thể lẫn 2 thước này với nhau vì thước lao xuống dưới chia vạch đứt quãng, thước leo lên trên là 1 đường thẳng liền.
    Còn đọan bôi vàng thì bạn cho mình thêm 1 chút tài liệu tham khảo được ko? Cái vụ biết được khoảng cách tên lửa đang tới đó?
    Vụ đèn báo hướng tên lửa tới chỉ có Nga xài kiểu đó thôi, Mỹ và Euro xài kiểu màn hình hiển thị chứ ko xài đèn chia theo giờ. Và màn hình này ko chỉ báo tên lửa mà còn báo cả hướng máy bay nào đang soi radar vào mình nữa.
    Đây là hình HUD của 1 chiếc F-16 chuẩn bị ném bomb. Nó đang lao xuống với 1 góc hơn 50 độ so với phương ngang. Tốc độ và độ cao cũng như 1 số thông tin khác bị bôi đen vì lý do an ninh. Nhưng tốc độ có thể đoán ở khoảng 300 kts (~540 km/h) vì đọan bôi đen tốc độ ko quá khó nhìn.
    [​IMG]
  9. falcon2005

    falcon2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    bác nvidia có ảnh chụp HUD của F-15C, iem đang rất cần 1 cái để so sánh với game đang chơi mà tìm mãi chưa thấy cái ảnh HUD của F-15C nào trên net cả
  10. falcon2005

    falcon2005 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    88
    Đã được thích:
    0
    tiện thể bác nvidia có ảnh chụp HUD của F-15C không, iem đang rất cần 1 cái để so sánh với game đang chơi mà tìm mãi chưa thấy cái ảnh HUD của F-15C nào trên net cả
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này