1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. 450nm

    450nm Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/07/2006
    Bài viết:
    683
    Đã được thích:
    0
    các bác cho em hỏi một tí là tại sao Nga và Ấn lại có quan hệ mật thiết về quân sự như vậy? Giả sử mình giàu lên và có nhiều tiền thì Nga có bán cho mình hàng khủng bậc nhất không?
  2. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Nghiêng cánh để turn, kéo G thêm để turn cho nó nhanh. Cứ để nguyên xi mà turn thì lượn một vòng hết cả trăm km bán kính turn mất.
    Phi công mình hay nhầm trời với đất là do thiếu training và thiếu kỷ luật. Khi bay thấp, nhất là bay đêm, thì yêu cầu là bay theo instrument-theo thông số từ thiết bị bay. Trước đây đã có bác nào đó post chuyện quân ta tập bay biển, bay thấp, không chịu nhìn theo chỉ dẫn của thiết bị bay mà cứ nhìn trời nhìn đất nên tèo. Bây giờ thì khi vào mùa bay tập, nhà ta đều có bài tập bay biển, bay vào giữa trưa, lúc trời quang mây đi vắng. Trong điều kiện như vậy thì việc phân biệt đâu là trời đâu là đất rất là xương, nhưng vì xương như thế nên mới lại càng phải tập. Vụ này thì hỏi lại tư lệnh Đoành cho rõ.
    Mẽo cũng đâm xuống biển, chứ chẳng phải chỉ riêng ta. Bọn nó cũng bay thấp theo chỉ dẫn của thiết bị. Nhưng mà lịch bay dầy quá, công tác bảo quản bảo dưỡng không theo kịp, cái của quí dùng để xác định phương ngang, hay đường chân trời, lệch đi một tẹo, máy bay cứ thế bay theo góc hiển thị, chúi xuống nước, là tèo.
    Không biết phổ biến tới mức nào, nhưng có sự tồn tại của thiết bị cảnh báo độ cao. Tuỳ theo độ cao cần cảnh báo mà phi công đặt, khi máy bay xuống tới độ cao đó thì thiết bị sẽ báo, bằng âm thanh.
    Biết được khoảng cách tên lửa đang tới thì quá tốt. Khỏi cần làm mấy cái radar làm gì, dùng mấy cái sensor này lắp bốn xung quanh máy bay là ổn. Tên lửa bé vậy còn dò được, xá gì cái máy bay to đùng.
  3. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Cái đấy nên hỏi các đồng chí lảnh đạo Khựa . Không phải Nga càng không phải V có tiền không . Với Nga , Khựa quan trọng 100 lần hơn V . Quan hệ Nga-V ngày nay mang tính chất nước bọt nhiều hơn thực tế Bác ạ . Quan hệ kinh tế rất ít , quan hệ ý thức hệ càng không còn nữa .
  4. nVIDIA

    nVIDIA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Thiết bị anh nói tới thì rất là phổ biến hiện tại. Pilot chỉ cần thiết lập thông số qua ICP (cái bảng nút tè le dưới HUD) là ok, khi nào xúông dưới độ cao đó sẽ có tiếng "Altitude, Altitude" vang lên nhắc nhở.
    Ngoài ra pilot còn có thể thiết lập cảnh báo mức fuel nữa. Thường họ set cảnh báo ở mức Bingo (chỉ đủ fuel bay về căn cứ). Fuel xuống đến mức đó thì lại có tiếng "Bingo, Bingo" vang lên nhắc nhở pilot quay về căn cứ.
    Ý tưởng lắp thiết bị báo khoảng cách tên lửa quả là hay ^_^ đỡ tốn tiền chế AESA làm gì mà lại cover 360 độ luôn ^_^
  5. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25

    Ở trên HUD của Rafale và Mirage thậm chí còn báo là đang lên hay xuống bằng mũi tên trỏ lên hoặc xuống. Nhưng những thứ này đôi khi cũng có xu hướng quá chậm khi roll and stall, vừa giảm tốc vừa giảm độ cao. Ngoài ra, trên HUD mới là độ cao so với mực nước biển, còn trên màn hình thì nó kết hợp với rada dò địa hình và đưa ra 2 thông số (có thể nhiều hơn), như ở Su34 thì kết hợp luôn với bảng này với trạng thái ngang của máy bay, cũng trong màn hình thì bên cạnh là thước đo góc tới, quá thuận lợi khi bay bám địa hình.. Again, ko ai chỉ nhìn vào một thứ, thực tế là liếc cái này nửa s, liếc cái kia nửa s, thay nhau liên tục, có lúc nhìn cái này lâu hơn 1 tí, xong động tác thì nhìn tiếp sang cái kia.. HUD thiết kế tiện nghi cho WVR lắm rồi, nhưng người ta vẫn cho màn hình rada + cảnh báo + trạng thái vào giữa để lúc nào cũng liếc xuống dễ dàng đc..
    Cái thước đo độ trên HUD thì có lẽ Su25 là chi tiết nhất, ko nhất thiết là đồ tây mới có . Nhưng khi gấp gáp nhìn ra cái thước đang quay đó ở bao nhiêu độ cũng khó, bọn pilot bảo khi lộn đầu khoảng 1,5 hay 2,5 vòng, hay 0,bao nhiêu đó vòng trong vài lần liên tục theo phương thẳng đứng là mất hết ý niệm đâu là trời đâu là đất. Nhất là phần thẳng và phần vạch ngang phân biệt hướng lên xuống cứ đảo chiều cho nhau liên tục, cho nên có cái đồng hồ hiển thị chiều dọc máy bay xem chính xác là đã đảo góc bao nhiêu thì tin cậy hơn, như trên Su34 thì nó ở cùng màn hình, kết hợp với bảng độ cao mặt đất và phía dưới đồng hồ hiển thị chiều ngang..
    Đèn báo thì dành cho Mig29 đời cũ, tức là F4 đến F14A cũng như vậy, ko cần phải nói đến mức độ hiện đại kém cỏi của máy bay Ngố làm gì . Chính xác thì là màn hình góc tới của tên lửa, và vụ khoảng cách thì ko có gì mới, tiếc là nó chỉ đo được khoảng cách từ khoảng 5km đổ lại là nhiều, ko thay radar dc, sry nha , ngày xưa thì phi công ước đoán khoảng cách tên lửa bằng các nghe tiêng bip bip từ còi báo động (khoảng cách 2s, 1s.. chẳng hạn thế), ngày nay vẫn thế, nhưng có cái màn hình báo tên lửa đến, có thể đặt riêng hoạc kết hợp luôn với màn hình rada, phân biệt bằng các vòng quy định khoảng cách màu sắc riêng, hoặc có cả 2... Nói chung ****pitch tiên tiến là phải hiển thị chỉ số tổng hợp tương đối đầy đủ trên màn hình để nhìn cho tiện nghi và hữu dụng nhất trong lúc khó khăn nhất. Có cái màn hình xịn thế ko nhìn cũng phí.
    Cái HUD của F16 đó là đang bổ nhào ném bom, đặt mục tiêu trong tầm nhìn. Nếu để lộ thông số về tốc độ, độ cao, góc xuống và khoảng cách mục tiêu thì quá bằng dạy võ cho khủng bố. Anw, khi thả bom ở trạng thái bay bằng quệt chéo vệt bom vào mục tiêu thì chắc chắn là nhìn màn hình chứ ko thể nhìn xuyên đáy xuống đất đc. Lúc đó là bay thấp, vọt nhanh để tránh phòng ko nhưng điều khiển hướng phải thật chuẩn để ném bom chính xác, mắt liếc đồng hồ cứ như chơi puzzle, 1s nó cũng ko nhìn vào HUD..
    Được viser sửa chữa / chuyển vào 00:58 ngày 10/09/2007
  6. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4

    Tại MAKS-2007 Nga có đưa ra máy loại tên lửa tầm truing là RVV-AE, R-27P1 và R-33E.Các bạn xem loại RVV-AE
    Vympel R-77
    The Russian R-77 (RVV-AE) Missile (NATO reporting name: AA-12 Adder) is a medium range, air-to-air, fire and forget, radar-guided missile system. It is the Russian counterpart to the American AIM-120 AMRAAM missile
    Development
    Work on the R-77 began in 1982 and was considered quite significant and secret since it represented Russia''''s first fully multi-purpose missile for both tactical and strategic aircraft for fire-and-forget employment against everything from hovering helicopters to high speed, low altitude aircraft. Gennadiy Sokolovski, General Designer of the Vympel Design Bureau, said that the R-77 missile can be used also against medium and long range air-to-air missiles such as the AIM-120 AMRAAM and AIM-54 Phoenix as well as SAMs such as the Patriot. It can also be used against cruise missiles and even precision-guided munitions (PGMs). First seen in 1992 at the MosAeroshow ''''92, the R-77RVV-AE was immediately nick-named Amraamski by Western journalists. The Russian-language version of the acronym for the weapon is RVV-AE and is also known as the Izdieliye-170. The missile can also be used from internal carriages where the control fins and surfaces will fold flat until it is catapulted clear of the aircraft for motor ignition.
    The aerodynamics are novel, combining vestigial cruciform wings with tail control surfaces of a lattice configuration. Each surface consists of a metal frame containing a blade-like grid assembly which combines a greater control area, and thus lifting force, with reduced weight and size. The development for this control concept took three years of theoretical work and testing. Referred to by the Russians as gas dynamic declination devices, these surfaces require less powerful actuators than conventional fins, and have a lower RCS. The flow separation which occurs at high angles of attack enhances its turning ability, giving the missile a maximum turn rate of up to 150º per second. During the initial flight phase after launch, the missile is controlled by an inertial auto pilot with occasional data link updates from the launch aircraft''''s radar on changes in spatial position or G of the target. During the terminal phase, the missile shifts to an active-radar mode.
    Over short distances, the missile will launch in an active mode. The host radar system maintains computed target information in case the target breaks the missile''''s lock-on. If the seeker is jammed, it switches automatically to a passive mode and homes on the source of jamming. Development trials have been completed, and the missile is now entering production for use on aircraft such as the MiG-29, Su-27 and MiG-31. Fired against high-altitude non-maneuvering targets approaching head-on, the R-77RVV-AE has a range of 100 km, with the seeker locking on at around 20 km, and a maximum speed of Mach 4. At short range, it can engage targets maneuvering at up to 12g.
    There are other variants under development. One has an up-rated motor which is intended to boost range at high altitudes to as much as 160 km and is known as the R-77RVV-AE-PD. The ''''PD'''' stands for Povyshenoy Dalnosti, which in Russian means Improved Range. This variant has been test-fired and uses a solid-fuel ramjet engine. Its range puts it in the long-range class and is equivalent to that of the AIM-54 Phoenix. In another version of the R-77, a terminal infra-red homing seeker is offered. The use of IR tracking in the terminal mode might be logical because at extended ranges the data link between the launch fighter and the missile might be interrupted, or the host radar may not detect jamming. It has a laser fuze and an exploding rod warhead that can destroy the variable sized targets from missiles and PGMs to bombers.
    Description
    The missile features four conventional planar fins mid-body and four grid fins in the rear (similar devices are used on the R-400 Oka). The basic version of this missile is said to have a maximum range of 90 km (55 mi). Upon launch, the missile is inertia-guided with updates from the launch platform aircraft. As the missile comes within 20 km (12.42 mi) of its target, the missile is guided by a nose-mounted terminal active radar. A product-improvement of the R-77 Adder is in the works, codenamed the R-77M1, and will feature a ramjet propulsion device. This heavier missile system will have a much greater range, and will surely be the primary beyond visual range (BVR) air-to-air weapon in upcoming fifth generation Russian frontline fighters.
    The R-77 is also being developed to match developments abroad. The RVV-AE-PD (often referred to as the R-77M) is under development and has the four side fins replaced with ram jets. In ad***ion to a new loft trajectory, it is expected to have a range exceeding 120km and limited primarily by the launch platform''''s radar.
    To date, the R-77 can be used by most of the Russian Air force due to the fact that many of their aircraft were upgraded recently. The same is true for the PLAAF of China, who license build the Su-27. The newer Su-30MKK has a N001 (Su-27 radar) with a digital bypass channel incorporating a mode allowing it to use R-77s. Newer Russian aircraft from the MiG-29S (N019M radar) onward are not restricted in this regard
    Comparison with AIM-120 AMRAAM
    The missile, when compared to the AIM-120A and AIM-120B is considered superior in range by most experts in the field[1], and considered to be more maneuverable.
    Range
    The R-77''''s main advantage over the AIM-120 AMRAAM is in range and maneuverability. The longer range is because the R-77 is a larger 200 mm vs 178 mm (8 vs 7 in), heavier 175 vs 150 kg (386 vs 335 lb) missile than the AMRAAM and contains more propellant. Like most AAM weapons, the claimed range is for a non-maneuvering target, at a high altitude, and probably on a head on aspect with a respectable closing rate. Lower altitudes, rear aspect, or maneuvering targets will all reduce this range, but the same applies to the AMRAAM.
    The planned upgrade of the AIM-120, the AIM-120D, is to have a much greater (+50%) range and thus no-escape zone which will exceed that of the standard R-77 by a large margin. It is unknown how the AIM-120D will compare to the R-77M design in terms of range.
    Maneuverability
    The missile''''s maneuverability relies on the "potato masher" fins at the rear. Proponents claim the R-77''''s configuration provides superior maneuverability than the conventional deltas used on for example the AIM-120. The weapon is purported to be able to handle a target maneuvering at up to 12g, a substantially higher rate than any manned fighter.
    Basic data
    Function Medium-range, air-to-air tactical missile
    Manufacturer Vympel
    Entered service 1994 (R-77)
    General characteristics
    Engine Solid fuel rocket motor (R-77), air-breathing ramjet (R-77M1)
    Launch mass 175 kg (R-77), 226 kg (R-77M1)
    Length 3.6 m (R-77)
    Diameter 200 mm
    Wingspan
    350 mm
    Speed over Mach 4 (R-77)
    Range 90 km (R-77), 175 km (R-77M1)
    Flying altitude 5m-25 km (16.5-82,000 ft)
    Warhead
    30 kg HE, fragmenting
    Guidance Inertial with mid-course update and terminal active radar homing
    Fuzes laser proximity fuze
    Launch platform Mikoyan MiG-29, Mikoyan MiG-31, Mikoyan MiG-35, Sukhoi Su-27SM, Sukhoi Su-30, Sukhoi Su-34, Sukhoi Su-35, Sukhoi Su-37, Sukhoi Su-47, Yakovlev Yak-141
    Future Platforms:
    HAL Tejas, Sukhoi PAK FA
    Vympel R-77 (RVV-AE) (tên ký hiệu của NATO AA-12 Adder) là một tên lửa không đối không tầm trung, dẫn đường bằng radar. R-77 tương đường với tên lửa AIM-120 AMRAAM của Mỹ.
    Phát triển
    R-77 được bắt đầu phát triển vào năm 1982, và bay lần đầu tiên vào năm 1984. Nó bắt đầu trang bị cho quân đội với số lượng nhỏ do sản xuất chậm, điều này chỉ chấm dứt khi Vympel được trao cho công việc chế tạo vào năm 1993.
    Tên lửa có nét đặc trưng là 4 cánh giữ thăng bằng ở chính giữa và ở phía đuôi (giống như trên R-400 Oka). Phiên bản cơ bản của tên lửa có tầm bay hạn chế là 90 km (55 mi). Trên các báo cáo giới thiệu thì tên lửa được dẫn đường bằng quán tính với những thông tin cập nhật từ máy bay phóng tên lửa. Như tên lửa khác, khi cách mục tiêu khoảng 20 km thì nó sẽ được radar tích cực ở đầu tên lửa dẫn đường. Một sản phẩm cải tiến của R-77 Adder đang được thực hiện, có tên mã là R-77M1, và sẽ có bộ phận động cơ đẩy giống máy bay phản lực. Hệ thống tên lửa hạng nặng này sẽ có một tầm bay lớn, nó được sử dụng trong tiêu diệt các mục tiêu ngoài tầm nhìn (BVR) và chắc chắn sẽ được trang bị cho máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 của Nga sắp tới.
    R-77 cũng đang phát triển để phù hợp với những sự phát triển từ nước ngoài. RVV-AE-PD (thường được quy cho R-77M) đang phát triển và có 4 cánh được thay thế với động cơ phản lực tĩnh. Ngoài một lập trình quỹ đạo mới, người ta hy vọng có tầm bắn hơn 120 km.
    Ngày nay, R-77 có thể sử dụng trên nhiều loại máy bay của không quân Nga vì nhiều loại cũng mới được nâng cấp. Tương tự như ở PLAAF Trung Quốc, họ có giấy phép sản xuất Su-27. Loại Sukhoi Su-30MKK mới có một radar N001 với kênh số hóa rẽ nhánh hợp nhất cho phép nó sử dụng R-77. Máy bay mới của Nga như MiG-29S (radar N019M) không bị hạn chế về điểm này.
    Thông số kỹ thuật
    ? Trọng lượng: 175 kg (R-77), 226 kg (R-77M1)
    ? Chiều dài: 3.6 m (R-77)
    ? Đường kính: 200 mm
    ? Sải cánh: 350 mm
    ? Vận tốc: Mach 4 (R-77)
    ? Tầm bay: 90 km (R-77), 175 km (R-77M1)
    ? Trần bay: 5m-25 km (16.5-82,000 ft)
    ? Đầu nổ: 30 kg HE, đầu nổ mảnh
    ? Dẫn đường: giai đoạn đầu bằng quán tính, sau đó được radar chủ động dẫn đường
    ? Ngòi nổ: loại laser
    ? Được trang bị cho: Mikoyan MiG-29, Mikoyan MiG-31, Mikoyan MiG-35, Sukhoi Su-27SM, Sukhoi Su-30, Sukhoi Su-34, Sukhoi Su-35, Sukhoi Su-37, Sukhoi Su-47, Yakovlev Yak-141, HAL Tejas, Sukhoi PAK FA
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Vympel R-27
    Vympel R-27 (tên ký hiệu của NATO AA-10 Alamo, Cyrillic P-27) là một loại tên lửa không đối không tầm trung của Liên Xô. Nó được sử dụng chính trong không quân Nga và CIS (cộng đồng các quốc gia độc lập).
    R-27 là gồm phiên bản dẫn đường bằng tia hồng ngoại IR (R-27T) và radar bán chủ động (R-27R), một vài đặc điểm giống với tên lửa MBDA MICA của Pháp. Nó được trang bị trên Mikoyan MiG-29, Yakovlev Yak-141, Sukhoi Su-27, Sukhoi Su-33, Sukhoi Su-35, và một và phiên bản MiG-23MLD cũng được sửa chữa để mang R-27.
    Lịch sử
    R-27 là một tên lửa tầm trung là một thành phần trong trang bị của MiG-29. Trong những đặc trưng của phiên bản R-27R nói chung tương tự như tên lửa AIM-7 Sparrow của Mỹ, cả 2 đều có những khả năng vượt trội trong chiến đấu. R-27 được thiết kế theo nguyên lý module và là cơ sở cho những tên lửa trang bị hệ thống dẫn đường và hệ thống động cơ khác nhau. Vài phiên bản của R-27 được sản xuất ở Nga với hệ thống dẫn đường bằng tia hồng ngoại, radar bán chủ động và radar chủ động. R-27ER AA-10 Alamo-C có tầm bay 130 km, trong khi những phiên bản khác có tầm bắn cực đại từ 70 đến 170 km.
    Mẫu chuẩn hóa tên lửa tầm trung có điều khiển R-27 được đưa vào phục vụ năm 1983, trang bị cho máy bay tiêm kích MiG-29 và Su-27. R-27 có khả năng tiêu diệt mục tiêu không người lái và có người lái trong phạm vi lớn và trong cận chiến. Nó được sử dụng chống lại các máy bay đánh chặn của kẻ địch từ các hướng khác nhau và trong bất kỳ thời tiết nào.
    R-27R được trang bị với một radar bán chủ động, ngòi nổ không tiếp xúc, ngòi nổ tiếp xúc và đầu nổ. Nó được điều khiển đến mục tiêu bởi một phương án kết hợp theo phương pháp cân đối giữa dẫn đường quán tính trong chuyển động ban đầu và được hướng dẫn từ radar trong giai đoạn cuối. Điều này cung cấp khả năng khóa mục tiêu chính xác từ xa sau khi được phóng khỏi máy bay. Tên lửa có thể được dẫn đường dọc theo quỹ đạo đặc biệt để tạo điều kiện thuận lợi cho ngòi nổ và đầu nổ hoạt động. Nó có khả năng bay xung quanh một vật gây nhiễu bị động, và tiếp cận mục tiêu bay thấp từ một góc đã cho.
    Tên lửa có cánh phụ được xếp thành hình chữ thập cân đối trên bề mặt. Cánh điều khiển chính (gọi là "butterfly") có hình dạng cho phép tên lửa đổi hướng bay đột ngột mà vẫn giữ được độ ổn định.
    Biến thể
    ? R-27R AA-10 Alamo-A: dẫn đường bằng radar bán chủ động. Tầm bay tối ưu là dưới 30 km.
    ? R-27T AA-10 Alamo-B: dẫn đường bằng tia hồng ngoại, hệ thống tìm kiếm bị động Avtomatika 9B-1032 (PRGS-27). Trọng lượng 248 kg. Tầm bay từ 3 đến 70 km.
    ? R-27ER AA-10 Alamo-C: dẫn đường bằng radar bán chủ động. Ngắn hơn 0.7 m và nhỏ hơn. Tầm bay 130 km. Bắt đầu hoạt động 1990.
    ? R-27ET AA-10 Alamo-D: dẫn đường bằng tia hồng ngoại, ngắn hơn 07. m và nhỏ hơn, sử dụng đầu tìm kiếm Avtomatika 9B-1032 (PRGS-27). Tầm bay 120 km. Trọng lượng 348 kg. Phục vụ năm 1990.
    ? R-27AE AA-10 Alamo-E: dẫn đường bằng radar chủ động. Tầm bay 1-130 km. Trọng lượng 349 kg.
    ? R-27EM: phiên bản hải quân, dẫn đường bằng radar bán chủ động với đầu tìm kiếm nâng cấp, có thể tấn công mục tiêu bay trên mặt biển 3 m.
    ? R-27P: phiên bản chống bức xạ bị động.
    Thông số kỹ thuật
    Vympel R-27R (NATO: AA-10 Alamo-A)
    Đặc điểm Thông số
    Hãng sản xuất Vympel
    Loại tên lửa không đối không
    Chiều dài 4,08 m
    Đường kính 0,23 m
    Sải cánh 0,77 m
    Trọng lượng 254 kg
    Vận tốc Mach 2.5-4 (3031 km/h)
    Tầm bay 0.2-80 km
    Dẫn đường radar bán chủ động
    Đầu nổ 39 kg, đầu nổ mảnh hoặc tiếp xúc
    Phục vụ 1982
    Vympel R-27T (NATO: AA-10 Alamo-B)
    Đặc điểm Thông số
    Hãng sản xuất Vympel
    Loại tên lửa không đối không
    Chiều dài 3,08 m
    Đường kính 0,23 m
    Sải cánh 0,77 m
    Trọng lượng 245 kg
    Vận tốc Mach 4 (3031 km/h)
    Tầm bay 0,5-70 km
    Dẫn đường tia hồng ngoại
    Đầu nổ 39 kg, đầu nổ mảnh hoặc tiếp xúc
    Vympel R-27ER (NATO: AA-10 Alamo-C)
    Đặc điểm Thông số
    Hãng sản xuất Vympel
    Loại tên lửa không đối không
    Chiều dài 4,78 m
    Đường kính 0,26 m
    Sải cánh 0,80 m
    Trọng lượng 350 kg
    Vận tốc Mach 4 (3031 km/h)
    Tầm bay 2-130 km
    Dẫn đường radar bán chủ động
    Đầu nổ 39 kg, đầu nổ mảnh hoặc tiếp xúc
    Vympel R-27ET (NATO: AA-10 Alamo-D)
    Đặc điểm Thông số
    Hãng sản xuất Vympel
    Loại tên lửa không đối không
    Chiều dài 4,80 m
    Đường kính 0,26 m
    Sải cánh 0,97 m
    Trọng lượng 348 kg
    Vận tốc Mach 4 (3031 km/h)
    Tầm bay 0,5-120 km
    Dẫn đường tia hồng ngoại
    Đầu nổ 39 kg, đầu nổ mảnh hoặc tiếp xúc
    Vympel R-27AE (NATO: AA-10 Alamo-E)
    Đặc điểm Thông số
    Hãng sản xuất Vympel
    Loại tên lửa không đối không
    Chiều dài 4,78 m
    Đường kính 0,26 m
    Sải cánh 0,97 m
    Trọng lượng 348 kg
    Vận tốc Mach 4 (3031 km/h)
    Tầm bay 75-130 km
    Dẫn đường radar chủ động
    Đầu nổ 39 kg, đầu nổ mảnh hoặc tiếp xúc
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  7. nVIDIA

    nVIDIA Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/08/2003
    Bài viết:
    568
    Đã được thích:
    0
    Thay vào đó là một đống đồng hồ, màn hình chân ko, công tắc nút bấm.. mà bọn Mẽo vẫn gọi là unfriendly interface
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:thước đo độ góc nghiêng thì trên HUD cũng có luôn (tuy chỉ đến 45 độ) nhưng trên 45 độ thì nhìn vào FPM (Flight Path Marker) cũng có thể ước đoán được góc nghiêng này. Góc tấn, tốc độ, độ cao, hướng la bàn cũng hiển thị hết trên HUD rồi (cả độ cao so với mặt biển lẫn độ cao so với mặt đất luôn) Đồng hồ đo độ cao ở dưới instrument panel chỉ hiển thị độ cao so với mặt biển thôi. Nhìn vào đó mà bay low level thì 1 là đâm vào núi, 2 là đâm đầu xuống đất.[/QUOTE]
    Ở trên HUD của Rafale và Mirage thậm chí còn báo là đang lên hay xuống bằng mũi tên trỏ lên hoặc xuống. Nhưng những thứ này đôi khi cũng có xu hướng quá chậm khi roll and stall, vừa giảm tốc vừa giảm độ cao. Ngoài ra, trên HUD mới là độ cao so với mực nước biển, còn trên màn hình thì nó kết hợp với rada dò địa hình và đưa ra 2 thông số (có thể nhiều hơn), như ở Su34 thì kết hợp luôn với bảng này với trạng thái ngang của máy bay, cũng trong màn hình thì bên cạnh là thước đo góc tới, quá thuận lợi khi bay bám địa hình.. Again, ko ai chỉ nhìn vào một thứ, thực tế là liếc cái này nửa s, liếc cái kia nửa s, thay nhau liên tục, có lúc nhìn cái này lâu hơn 1 tí, xong động tác thì nhìn tiếp sang cái kia.. HUD thiết kế tiện nghi cho WVR lắm rồi, nhưng người ta vẫn cho màn hình rada + cảnh báo + trạng thái vào giữa để lúc nào cũng liếc xuống dễ dàng đc..
    [/QUOTE]
    Cái đọan bôi vàng hoàn tòan sai nhé! Như đã nói ở trên HUD chỉ thị cả MSL (Mean Sea Level) với cả AR (Altitude Radar) luôn. Đồng hồ độ cao dưới Instrument panel chỉ hiển thị MSL thôi. MFD thì chả cần biết có hiển thị AR ko nhưng mà giữa nhìn HUD với nhìn MFD thì nhìn HUD là cái chắc. Dogfight thì lại càng phải vậy.
    Trừ lúc đi tuần thì bay bằng, còn thì lúc nào cũng nghiêng, ko turn cũng nghiêng loạn xị vì nghiêng góc nào là rẽ góc đó. Nhưng khi rẽ thường cũng kéo mũi lên lấy lại độ cao vài chục m do khi nghiêng bị rớt. Dogfight, isn''''''''''''''''t it?
    [/QUOTE]
    Đoạn này ko hiểu bạn đang nói gì luôn!
    Cái thước đo độ trên HUD thì có lẽ Su25 là chi tiết nhất, ko nhất thiết là đồ tây mới có . Nhưng khi gấp gáp nhìn ra cái thước đang quay đó ở bao nhiêu độ cũng khó, bọn pilot bảo khi lộn đầu khoảng 1,5 hay 2,5 vòng, hay 0,bao nhiêu đó vòng trong vài lần liên tục theo phương thẳng đứng là mất hết ý niệm đâu là trời đâu là đất. Nhất là phần thẳng và phần vạch ngang phân biệt hướng lên xuống cứ đảo chiều cho nhau liên tục, cho nên có cái đồng hồ hiển thị chiều dọc máy bay xem chính xác là đã đảo góc bao nhiêu thì tin cậy hơn, như trên Su34 thì nó ở cùng màn hình, kết hợp với bảng độ cao mặt đất và phía dưới đồng hồ hiển thị chiều ngang..
    [/QUOTE]
    Đang nói đến trong dogfight, loop đến 2 vòng rưỡi thế thì ăn đạn rồi... ko cần phải nhìn trời đất làm gì nữa đâu.
    Mà sao bạn đem toàn Ground Attack với cả Strike Aircraft ra vậy? Mấy loại này dogfight có lẽ ko ổn lắm.
    Đèn báo thì dành cho Mig29 đời cũ, tức là F4 đến F14A cũng như vậy, ko cần phải nói đến mức độ hiện đại kém cỏi của máy bay Ngố làm gì . Chính xác thì là màn hình góc tới của tên lửa, và vụ khoảng cách thì ko có gì mới, tiếc là nó chỉ đo được khoảng cách từ khoảng 5km đổ lại là nhiều, ko thay radar dc, sry nha , ngày xưa thì phi công ước đoán khoảng cách tên lửa bằng các nghe tiêng bip bip từ còi báo động (khoảng cách 2s, 1s.. chẳng hạn thế), ngày nay vẫn thế, nhưng có cái màn hình báo tên lửa đến, có thể đặt riêng hoạc kết hợp luôn với màn hình rada, phân biệt bằng các vòng quy định khoảng cách màu sắc riêng, hoặc có cả 2... Nói chung ****pitch tiên tiến là phải hiển thị chỉ số tổng hợp tương đối đầy đủ trên màn hình để nhìn cho tiện nghi và hữu dụng nhất trong lúc khó khăn nhất. Có cái màn hình xịn thế ko nhìn cũng phí.
    [/QUOTE]
    lol cũng chả phải chê đồ Nga đâu nhưng mà mỹ thuật công nghiệp với cả thiết kế sự tiện nghi Nga tụt lại sau Mỹ với Euro nhiều lắm. Chả trách hàng dân sự ko cạnh tranh được với ngay cả China chứ chưa nói đến Nhật, Mỹ, EU.
    Cái vụ đèn báo chia theo giờ đó thì đến ngay cả Su-27 cũng vậy mà. Trong khi F-15A ra đưa vào service năm 1976, F-16A đưa vào năm 1978 (Su-27 là 1984, MiG-29 là 1983) thì cả 2 loại đó đều đã xài màn hình cảnh báo rồi. Đưa vào service sau gần 10 năm mà cái interface lại ko có friendly chút nào.
    Mà nghe đâu thiết kế giao diện của mấy cái ****pit mới của Su-27, MiG đều có sự giúp đỡ của Pháp thì phải?
    đọan này cũng chả hiểu bạn nói gì luôn lol
    1s mà nó ko nhìn HUD thôi thì xin lỗi là 1 là bomb trượt, 2 là bomb ko rời khỏi giá treo.
    Ngày nay bay bằng ném bomb hay là ném kiểu dive xuống thì đều sử dụng máy tính để tính toán thời điểm thả bomb hết. Bay bằng ném bomb thì phải lock mục tiêu trong air-to-ground radar mode rồi máy tính sẽ tính toán và hiển thị hướng dẫn về hướng bay đến mục tiêu trên HUD. Pilot bay theo chỉ dẫn này cho đến khi có báo hiệu thì giữ cò liên tục, trong thời gian này (có thể kéo dài đến 10s) thì máy tính sẽ tiếp tục tính toán cho đến khi điều kiện tối ưu đạt được thì nó sẽ nhả bomb khỏi giá (nếu pilot vì lý do mỏi tay lol ko giữ cò thì máy tính sẽ ko ra lệnh nhả bomb)
    Ném kiểu dive xuống như cái hình đã post ở trên cũng vậy. Pilot đưa mục tiêu vào tầm ngắm rồi giữ cò liên tục cho đến khi máy tính nhả bomb thì mới thôi bóp cò và tự do bay tránh đạn.
    Ko nhìn vào HUD mà bay lệch hướng dẫn dù chỉ 1 chút thôi thì toàn bộ tính tóan của máy tính trước đó bỏ sông bỏ biển dẫn đến bomb thả ra trượt mục tiêu. (Đặc biệt là cái ném kiểu dive xuống như thế kia)
  8. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Ặc, bác viết khó đọc thế.
    Tổng hợp lại như vầy, dogfight thì lượn rất nhiều vòng, bám đuổi hay chạy cũng vậy.
    Một trò phổ biến là lao xuống độ cao rất thấp để cắt đuôi hoặc tránh tên lửa, bay sát đất, lẩn trong núi non thoát thân trước rồi mới quay lại phản kích.
    Cơ bản thì nhìn HUD, nhưng khi bay thấp ở mức nguy hiểm thì nhìn vào đồng hồ trạng thái cho chuẩn. Một vài loại có màn hình nhỏ rất hay, soi rõ địa hình núi non xung quanh thành khối và vẽ ra đường bay rất rõ.
    Thứ nhì là khi mải đuổi đối phương mà quay mấy vòng liền dù bắn hay thoát thì cũng vẫn luôn phải xác định lại vị trí và trạng thái của mình, do đó vẫn phải liếc xuống màn hình trạng thái và định vị.
    Thứ 3, ngay cả khi bay cao, bị khuất tầm nhìn trong mây chẳng hạn, việc đầu tiên là kéo helmet xuống xem dò laser và hồng ngoại có ra ko, nếu ko thấy, thì phải tháo ra dùng mắt thường mà tìm, nhưng ko thể quên liếc màn hình radar mấy phát xem có đc link hay tín hiệu thụ động hay ko. Hầu hết các máy bay có ****pit xịn đều đặt màn hình radar vào giữa.
    Như vậy là trong các trạng thái bay cận chiến từ cảnh giới, xáp chiến hay đào thoát đều ko thể ko nhìn màn hình. Riêng ở Su35BM thì nó ko đặt màn hình rada ở giữa mà cho sang bên, kết hợp luôn với màn hình status, nên tui mới bảo là nếu găng thì cứ phải nhìn màn hình này. Nếu bay thong thả đi tuần thì có lẽ nhìn màn hình GPS nhiều hơn. Tui cho là lúc bay sát đất là lúc nhìn màn hình nhiều hơn cả, nhưng ko nói rằng nó ko nhìn HUD, ko nên hiểu rằng nó cắm mặt vào màn hình mà ko thèm liếc HUD cái nào.
    Việc cái HUD hình thù thế nào vẽ gì lên trên, thì tui với bác đều rõ, bác có cho là ko cần nhìn xuống dưới, chỉ head up là xong thì tuỳ.
    Về vụ ném bom, bác nên xem lại, bổ nhào là ném bom ngu, bom dẫn đường thì phải qua màn hình hết. Ngay cả ném bom ngu thì SU24 và Su25 cũng có thể bay thấp hoặc bay nhanh ném qua chỉ thị từ màn hình TV, F15D và F111 cũng thế. Do đó ko có chuyện ném bom là phải trên HUD.
    Về ****pit thằng nào hơn thằng nào chủ yếu qua vụ so sánh F16 với MiG29A của Đức. Dù vậy, cho bác xem thử để so sánh
    Của F15D
    http://www8.ttvnol.com/uploaded2/viser/800px-f-15d_eagle_****pit.jpg
    Của SU27
    [​IMG]
  9. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    F-15D là phiên bản 2 ghê của F-15C chỉ có khoảng 60 chiếc trong USAF . đây là hình phổ thông nhất cho F-15C . những bản nâng cấp thì có lẻ đã đang nhiều rồi .
    [​IMG]
    [​IMG]
  10. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Hình này rỏ hơn F-15C phiên bản của Nhật thì phải .
    [​IMG]
    Đây là F-15 đầu tiên nhất .
    [​IMG]
    F-15A đây
    [​IMG]

    Được Andrewtran sửa chữa / chuyển vào 07:00 ngày 11/09/2007
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này