1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Gần đây Nga đưa ra loại tên lửa Club dùng cho Su-35 và Mig-35 là loại không đối hạm ,không đối đất.Loại tên lửa Club của Nga đẫ được nhiều nước mua-trước đây lắp cho hạm đội và tầu ngầm dùng để hạm/ngầm chống hạm/ngầm/bờ là loại Club-S và Ckub-N sau đó có Club=M là loại tên lửa di động bờ chống hạm/ngầm nay lại đưa lên máy bay là loại tầm xa-300km
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 19:29 ngày 25/07/2007
  2. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Không đối không tầm xa,có lẽ là KS-172
    [​IMG]
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ----------------------------------------------------------------------------
    Theo kế hoạnh cũ máy bay thế hệ năm của Nga sẽ bay vào 2007 nhưng vì Mỹ con trục trặc nhiều với F-22 và F-35 ,đến bây giờ F-22 của Mỹ vân chưa dám đưa đi triển lãm ở đâu và chỉ mới tập trận ở Nhật và các hoạt động trong vòng nước Mỹ ,nên vì vậy có lẽ Nga sẽ trình làng vào 2009.Nhưng không vì vậy mà hiểu Nga ko có tàng hình vậy, cũng như F-22 của Mỹ thì Su-47 của Nga cũng chưa ai được đến gần để sờ vào,còn cũng như xưa anh Nga có kiểu tàng hình "du kích" tức là sơn vào nguyên liệu hút sóng ra đa-RAM ( radar absorbed material ) mà bắt đầu từ Su-35 mới mà các bạn đang bàn tới,còn hình như có dự án máy bay tàng hình siêu cơ động cho Su-37 của Nga nhưng ko xuất khẩu và cũng ít thông tin.Còn với PAK FA của Nga thì cũng giống Mỹ là Nga đang triển khai dây chuyền công nghiệp chế tạo nguyên liệu làm vỏ máy bay-đây là công nghệ rất công phu , phức tạp và hiện đại ,còn làm thử thì chắc xong rồi,Có bài sau của An ninh thế giới các ban tham khảo


    Thứ Tư, 31/05/2006 - 8:00 AM
    Nga: Nghiên cứu chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ 5


    Máy bay SU-27.
    Tháng 8/2002, Bộ Quốc phòng Nga công bố công trình máy bay chiến đấu thế hệ 5 của không quân mang mã số 1-21, đã được triển khai toàn diện. Công tác nghiên cứu này do Cục Thiết kế Sukhôi phụ trách chung, Cục Thiết kế Micôian và Cục Thiết kế Iacốplép tham gia nghiên cứu.
    Đầu thập kỷ 90 của thế kỷ XX, Mỹ lập ra kế hoạch nghiên cứu ?omáy bay chiến đấu tấn công liên hợp? (JSF) nhằm hình thành ?osự phối hợp các tính năng cao thấp với nhau?. Kế hoạch đó áp dụng thiết kế một loại máy bay có nhiều kiểu, tổng cộng có 3 kiểu là: Kiểu thông thường (CTOL), Kiểu trên hạm tàu (CV) và Kiểu hạ cánh/cất cánh đường băng ngắn (STOVL) được phân biệt đáp ứng nhu cầu của các quân, binh chủng khác nhau.
    Người Nga từ lâu đã liên tục chiếm 1/2 thị trường quốc tế về máy bay quân sự nhờ có chất lượng cao, giá rẻ, thì nay bắt đầu lo lắng rằng, một khi JSF của Mỹ đi vào thị trường quốc tế, nó sẽ trở thành máy bay chiến đấu chủ lực trong nửa đầu thế kỷ XXI, còn Su-27 và MiG-29, những máy bay chiến đấu thế hệ 4 của Nga sẽ bị mất đi sức cạnh tranh của chúng.
    Trước đó, trong một thời gian dài Nga có nghiên cứu chế tạo kiểu máy bay Su-47 và MiG-1.44 (hoặc 1.42) nhưng chỉ được tính như là những máy bay thử nghiệm kỹ thuật, không đủ năng lực cạnh tranh với máy bay chiến đấu thế hệ 4 của Mỹ.
    Một mặt khác, vấn đề ?olão hóa? máy bay của Không quân Nga là rất quan trọng. Tuy số lượng trong biên chế có 4.000 chiếc, nhưng 48% số máy bay hiện dùng có niên hạn sử dụng vượt quá 15 năm, 23% có niên hạn 10-15 năm, 28% có niên hạn 5-10 năm, chỉ có 1% số máy bay là được chế tạo trong 5 năm gần đây nhất. Theo nhu cầu quốc phòng, Không quân Nga cần được trang bị khoảng 420 máy bay loại mới. Tất cả những điều đó đều bắt buộc nước Nga phải bắt đầu tập trung lực lượng ở mức cao nhất để nghiên cứu chế tạo ra loại máy bay mới.
    Cho nên, vào năm 1998, Không quân Nga đã đề xuất phải nghiên cứu chế tạo loại máy bay nhiều công dụng nhằm mục tiêu củng cố quốc phòng và duy trì sức cạnh tranh của máy bay chiến đấu trên thế giới, đồng thời công bố hợp đồng nhiệm vụ ?othiết kế máy bay chiến đấu đa công năng loại nhẹ?.
    Ngày 26/4/2002, Ủy ban Phụ trách Công nghiệp quân sự của Chính phủ Nga đã chính thức tuyên bố là Liên hiệp Công nghiệp quân sự Hàng không Sukhôi đã giành được quyền nghiên cứu chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ 5. Đây là một hợp đồng quốc phòng lớn nhất trong vòng 20 năm trở lại đây. Liên hợp này sẽ được cấp kinh phí từ Chính phủ là 1,5 tỉ USD trong thời gian 9 năm tới.
    Các công ty Micôian và Iacốplép được nhận một phần trong số tiền đó. Tổng giám đốc Sukhôi, ông Pôcơxian cho biết, Sukhôi và Iacốplép sẽ hợp tác nghiên cứu chế tạo loại máy bay mới cất cánh và hạ cánh đường băng ngắn và thẳng đứng để có thể sử dụng khi đường băng bị hạn chế. Chiếc Su-47 sẽ có thể được dùng làm máy bay kiểm chứng kỹ thuật, ứng dụng trong kế hoạch nghiên cứu chế tạo máy bay thế hệ 5.
    Được biết giá trên thị trường quốc tế của máy bay thế hệ 5 không vượt quá 30 triệu USD, điều này khiến cho nó có sức cạnh tranh mạnh hơn máy bay chiến đấu tiến công liên hợp (JSF) của Mỹ.
    Yêu cầu về tính năng phải vượt trên JSF
    Hiện nay, tuy phía quan chức Nga chưa chính thức công bố những chỉ tiêu tính năng kỹ chiến thuật của máy bay thế hệ 5, nhưng theo tin đã đưa thì nó hoàn toàn có thể sánh ngang với JSF của Mỹ, thậm chí còn có điểm vượt trội. Nga đặt ra những yêu cầu phải có là: Tính đa năng (có thể không chiến hoặc có thể đánh mục tiêu mặt đất), tính siêu cơ động (có thể thực hiện bay ở tốc độ nhỏ và góc đón lớn), tính tàng hình (khó phát hiện bằng quang học, hồng ngoại và sóng rađa), khả năng bay với tốc độ siêu âm và cất hạ cánh đường băng ngắn.
    Căn cứ theo tư liệu liên quan của Không quân Nga, trọng lượng cất cánh bình thường của máy bay này là 20 tấn, nằm giữa Su-29 nhẹ và Su-27 nặng, tầm bay xa 5.890km, có thể chấp hành nhiệm vụ bay phòng không ở khu vực Viễn Đông và Siberi.
    Trên máy bay sẽ trang bị các thiết bị điện tử hàng không, điều khiển và dẫn đường thế hệ mới. Phi công có thể dựa vào hệ thống chỉ thị mục tiêu trên mũ bay để chọn lựa mục tiêu phải công kích. Hệ thống hỏa lực trên máy bay bao gồm các tên lửa không đối không và không đối đất có các tầm bắn khác nhau. Rađa trên máy bay, ban đầu lắp loại rađa ăngten kiểm soát dạng bị động, nhưng sẽ thay bằng rađa ăngten kiểm soát rộng dạng chủ động mà Nga đã nghiên cứu và chế tạo thành công loại rađa này. Hiện nay, nhiều viện khoa học, cục thiết kế và xưởng sản xuất đang giải quyết một loạt vấn đề liên quan đến chế tạo thân máy bay, động cơ, thiết bị mang trên máy bay và các hệ thống khác.
    Cục Thiết kế Sukhôi đã đem những kỹ thuật tiên tiến và phương pháp thiết kế trong kế hoạch chế tạo và thử máy bay Su-47 áp dụng vào kế hoạch chế tạo máy chiến đấu thế hệ 5. Để tiết kiệm chi phí, nhiều hệ thống và cấu kiện của máy bay này như nắp khoang ngồi, giá cất cánh, cánh đuôi thẳng đứng và một phần trang bị lắp trên máy bay được lấy từ Su-47.
    Trước mắt, Nga ra sức thực hiện chiến lược ?ocạnh tranh đi trước?, nghĩa là máy bay chiến đấu thế hệ 5 mà Nga nghiên cứu chế tạo về mặt tính năng, chỉ tiêu kỹ thuật đều có thể vượt qua máy bay JSF của Mỹ.
    Theo dự tính, máy bay chiến đấu thế hệ 5 sẽ bắt đầu bay thử nghiệm vào năm 2005-2006, năm 2010 đưa vào sản xuất hàng loạt. Từ năm 2011 đến 2012, bắt đầu trang bị máy bay này cho Không quân Nga và bán trên thị trường quốc tế

    Công an Nhân dân An ninh Thế giới ANTG Cuối tháng Văn nghệ Công An Sơ đồ Website RSS FAQ Liên kết Web
    Phó Tổng Biên tập phụ trách nội dung: Nguyễn Như Phong - Phụ trách Ban Báo điện tử: Hà Ngọc Tuấn
    © 2004. Báo Công An Nhân Dân, Chuyên đề An Ninh Thế giới và Văn nghệ Công An. All rights reserved.
    ® Liên hệ với Tòa soạn khi phát hành lại thông tin từ Website này. Ghi rõ nguồn "CAND.com.vn"

    PAK FA hay I-21
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 07:43 ngày 26/07/2007
  4. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    F-35 bây giờ cạnh tranh với Mig-35 đây nè vui vẻ quá nhỉ
    Lockheed Martin offers F-35 JSF to India
    July 20, 2007 (by Lieven Dewitte) - A news report claimed that Lockheed Martin is dangling its next-generation F-35 Joint Strike Fighter in front of India in a bid to win the IAC Medium Multi-Role Combat Aircraft (MMRCA) competition.
    The CNN-IBN news channel in India said last Thursday that Lockheed officials were urging India to acquire its F-16 fighters with the incentive of a possible deal down the road to add the F-35 Lightning II to its arsenal.
    Lockheed Martin would like to win the MRCA tender for 126 multi-role aircraft issued earlier this year by India. India''s current warplanes soon need to be replaced in a deal worth an estimated $10 billion.
    "Beyond the (tender) that''s on the horizon, the F-35 too could play a role, sometime in the future." Royce Caplinger, the managing director of Lockheed Martin Global Inc. stated on CNN-IBN. To sweeten the deal he indicated the JSF could come at the same price as the F-16. Caplinger was in India to give the military a briefing on the capabilities of the F-35.
    In May the Pentagon signed off on initial production of the JSF. At an expected cost of $276 billion when the entire project is complete, it will be one of the largest defense projects ever.
    India is expected to evaluate the following aircraft:
    , Lockheed Martin F-16C/D block 52+/60 (USA)
    , Boeing'' F/A-18E/F Super Hornet (USA)
    , Dassault Aviation Rafale (France)
    , Saab Gripen, (Sweden)
    , Mikoyan MiG-35 Fulcrum F, a development of the latest MiG-29M2 with new engines and avionics (Russia)
    , Eurofighter Typhoon
    Unofficial reports suggest that the tender has now been cut down to five contenders though, with the Typhoon being eliminated.
    India''s aging fleet of MiG-21s, dating back from the 60s and nicknamed "flying coffins" in India, is currently the backbone of its fighter inventory, which also includes other MiG aircraft. Its 1,500-plane air force also has French Mirage and Anglo-French Jaguar planes.
    Mikoyan and Dassault both have the advantage that they have historically been reliable suppliers in terms of transfers of technology, licensed production in India, personnel training, supply of spare parts, maintenance and upgrading. IAF pilots and technicians are also familiar with earlier aircraft from Mikoyan and Dassault and would need minimal retraining. Infrastructural and logistical support for maintenance and spares would also be easier for these aircraft compared to the unfamiliar F-16s, F/A-18s and Grippens.
    The U.S. government would need to approve any sale of the F-35 Joint Strike Fighter to India.
    [​IMG]
    [​IMG]
  5. lamali

    lamali Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2006
    Bài viết:
    3.513
    Đã được thích:
    3.615
    Mình vừa đọc trên An Ninh Thế Giới có nói Nga đang sản xuất máy bay ném bom tàng hình Plasma. Các bác có thông tin gì thêm về máy bay này không ?
    [/quote]
    ----------------------------------------------------------------------------
    Cục Thiết kế Sukhôi đã đem những kỹ thuật tiên tiến và phương pháp thiết kế trong kế hoạch chế tạo và thử máy bay Su-47 áp dụng vào kế hoạch chế tạo máy chiến đấu thế hệ 5. Để tiết kiệm chi phí, nhiều hệ thống và cấu kiện của máy bay này như nắp khoang ngồi, giá cất cánh, cánh đuôi thẳng đứng và một phần trang bị lắp trên máy bay được lấy từ Su-47.
    Trước mắt, Nga ra sức thực hiện chiến lược ?ocạnh tranh đi trước?, nghĩa là máy bay chiến đấu thế hệ 5 mà Nga nghiên cứu chế tạo về mặt tính năng, chỉ tiêu kỹ thuật đều có thể vượt qua máy bay JSF
    Theo dự tính, máy bay chiến đấu thế hệ 5 sẽ bắt đầu bay thử nghiệm vào năm 2005-2006, năm 2010 đưa vào sản xuất hàng loạt. Từ năm 2011 đến 2012, bắt đầu trang bị máy bay này cho Không quân Nga và bán trên thị trường quốc
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 07:43 ngày 26/07/2007
    [/quote]
    Báo ANTG à, vui nhỉ .
    Để tiết kiệm nên vẫn lấy từ dòng SuXX, nghe hay quá nhỉ, có phải hình dáng thì thế hệ thứ 5, nhưng ruột thì vẫn là mấy anh họ nhà Su27 không.
    Mấy ông viết bài về vũ khí Nga lúc nào cũng tính năng vượt trội so với máy bay mẽo, rồi là độc nhất vô nhị, siêu vô địch, xuyên thủng bất cứ hệ thống phòng không nhưng chẳng ai biết vượt trội ở cái gì. Đang còn nghiên cứu mà chưa biết có thành công không, thế mà đã biết vượt trội so với máy bay mẽo, đúng kiểu viết để tài khoa học nghiên cứu kiểu Việt Nam.
    Mấy chục năm nữa mấy con thế hệ thứ 5 của Mẽo đập vỡ mũi mấy chú kiểu Iran hay Bắc Triều Tiên rồi, lúc đấy máy bay của Nga bắt đầu mới bay thử thế những trên mấy trang WEb của Nga lúc đấy chả kêu ầm lên mẽo ăn cắp công nghệ sản xuất máy bay thế hệ thứ 5 của nga, máy bay mẽo nhìn giống hệt máy bay của Nga.
  6. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Mệt mỏi rồi ạ. Ko cần thiết phải lôi chuyện Bố tao đá bố máy bay qua trường thành vào đây nữa. Chuyện máy bay Ngố nó làm sau ưu việt hơn máy bay Mẽo thì nó nói như thế, có làm được ko thì có cáu tiết cũng chẳng ảnh hưởng, chỉ làm mọi người thêm oải thôi á...
  7. zutiah

    zutiah Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2006
    Bài viết:
    304
    Đã được thích:
    0
    -----------------------------------------------------------------------------------
    Bạn Lamali đanh đá quá đấy. Chúng nó cứ nói là vượt trội thế nọ thế kia, nhưng chỉ khi đem ra sử dụng thực tế hoặc đem ra đấu nhau thì mới biết được. Bực tức làm gì cho phí năng lượng. Tập trung vào chuyên môn đê
    Được zutiah sửa chữa / chuyển vào 10:54 ngày 26/07/2007
  8. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ----------------------------------------------------------------------------
    Cục Thiết kế Sukhôi đã đem những kỹ thuật tiên tiến và phương pháp thiết kế trong kế hoạch chế tạo và thử máy bay Su-47 áp dụng vào kế hoạch chế tạo máy chiến đấu thế hệ 5. Để tiết kiệm chi phí, nhiều hệ thống và cấu kiện của máy bay này như nắp khoang ngồi, giá cất cánh, cánh đuôi thẳng đứng và một phần trang bị lắp trên máy bay được lấy từ Su-47.
    Trước mắt, Nga ra sức thực hiện chiến lược ?ocạnh tranh đi trước?, nghĩa là máy bay chiến đấu thế hệ 5 mà Nga nghiên cứu chế tạo về mặt tính năng, chỉ tiêu kỹ thuật đều có thể vượt qua máy bay JSF
    Theo dự tính, máy bay chiến đấu thế hệ 5 sẽ bắt đầu bay thử nghiệm vào năm 2005-2006, năm 2010 đưa vào sản xuất hàng loạt. Từ năm 2011 đến 2012, bắt đầu trang bị máy bay này cho Không quân Nga và bán trên thị trường quốc
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 07:43 ngày 26/07/2007
    [/quote]
    Báo ANTG à, vui nhỉ .
    Để tiết kiệm nên vẫn lấy từ dòng SuXX, nghe hay quá nhỉ, có phải hình dáng thì thế hệ thứ 5, nhưng ruột thì vẫn là mấy anh họ nhà Su27 không.
    Mấy ông viết bài về vũ khí Nga lúc nào cũng tính năng vượt trội so với máy bay mẽo, rồi là độc nhất vô nhị, siêu vô địch, xuyên thủng bất cứ hệ thống phòng không nhưng chẳng ai biết vượt trội ở cái gì. Đang còn nghiên cứu mà chưa biết có thành công không, thế mà đã biết vượt trội so với máy bay mẽo, đúng kiểu viết để tài khoa học nghiên cứu kiểu Việt Nam.
    Mấy chục năm nữa mấy con thế hệ thứ 5 của Mẽo đập vỡ mũi mấy chú kiểu Iran hay Bắc Triều Tiên rồi, lúc đấy máy bay của Nga bắt đầu mới bay thử thế những trên mấy trang WEb của Nga lúc đấy chả kêu ầm lên mẽo ăn cắp công nghệ sản xuất máy bay thế hệ thứ 5 của nga, máy bay mẽo nhìn giống hệt máy bay của Nga.
    [/quote]
    ========================================
    Bạn cũng phải thôi nước Mỹ quá hùng mạnh nhưng cũng ko phải là ko có các nước khác siêu quậy,còn về F-22 bạn tham khảo thêm bài dưới đây .duy nhất mình đính chính là nhật bản ko mua được F-22 vì chónh phủ Mỹ ko bán ví là con bài Holiwood chủ bài của họ bây giờ.

    THẾ GIỚI


    Không lực Mỹ với chương trình đại tốn kém F-22
    19:22:53, 14/07/2007


    Những chiếc F-22 ?oRaptor? tại căn cứ Okinawa, Nhật Bản - Ảnh: AusAirpower)
    Được xem là chiến đấu cơ tối tân nhất thế giới hiện nay, F-22 ?oRaptor? được kỳ vọng sẽ trở thành xương sống của không lực Mỹ. Tuy nhiên, tương lai của chương trình sản xuất máy bay bạc tỉ này hiện phụ thuộc vào lựa chọn của người Nhật.
    Chim ăn thịt
    F-22 ?oRaptor? ban đầu được thiết kế để trở thành máy bay tiêm kích giành ưu thế trên không trước không quân Liên Xô. Sau quá trình phát triển dài hơi, F-22 với biệt danh ?oChim ăn thịt? (Raptor) không còn là một máy bay tiêm kích đơn thuần nữa. Ngoài các phương tiện không chiến, nó còn được trang bị để thực hiện các nhiệm vụ tấn công mặt đất, chiến tranh điện tử và do thám.
    Chương trình phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ năm của Mỹ cho ra đời chiếc YF-22, bay thử nghiệm vào năm 1990. Mục tiêu của chương trình là tìm giải pháp thay thế chiến đấu cơ F-15 Eagle và nhằm đối chọi với các loại máy bay chiến đấu tân tiến của Liên Xô thời bấy giờ như Su-27. Sau hàng loạt thử nghiệm, cuối cùng người Mỹ đã tìm được sản phẩm ưng ý, đó là chiếc F-22 ?oRaptor?, bay thử lần đầu vào năm 1997. Đến tháng 12.2005, chiếc F-22 đầu tiên được giao cho không lực Mỹ, đánh dấu sự xuất hiện chính thức của thế hệ chiến đấu cơ thứ năm. Theo website quân sự AirForceLink.com thì tính đến giữa năm 2007, 91 chiếc F-22 đã được không quân Mỹ đưa vào sử dụng.
    Chính sách bảo mật thông tin của Mỹ khiến việc so sánh F-22 với các loại máy bay khác rất khó nhưng nhiều nguồn tin khẳng định ?oChim ăn thịt? là máy bay chiến đấu hiệu quả nhất thế giới. Năm 2004, trong báo cáo của Viện Chính sách chiến lược Úc, tướng Không quân Angus Houston tuyên bố rằng ?oF-22 sẽ trở thành máy bay chiến đấu nổi bật nhất?. Còn theo website quân sự GlobalSecurity.com, vào tháng 3.2005, Tham mưu trưởng Không lực Mỹ John Jumper, khi ấy là người duy nhất từng lái cả Eurofighter Typhoon của châu Âu và F-22, đã nói rằng: ?oChiếc Eurofighter Typhoon vừa nhanh nhẹn, vừa tinh vi, nhưng vẫn khó sánh với F-22?.
    Sau một cuộc diễn tập với 8 chiếc F-22 tại Nevada vào tháng 11.2005, trung tá Jim Hecker, chỉ huy phi đội máy bay chiến đấu số 27 tại Căn cứ Không quân Langley, Virginia, bình luận: ?oChúng tôi đã tiêu diệt 33 chiếc F-15C mà không hề chịu một thiệt hại nào. Họ không hề nhìn thấy chúng tôi?. Tuyên bố của Hecker cho thấy phần nào khả năng qua mặt radar đối phương của F-22. Tháng 6.2006, trong một cuộc tập trận ở Alaska, một chiếc F-22A đã đạt tỷ lệ tiêu diệt 144/0 trước những chiếc F-15, F-16 và F/A-18 đóng giả Mig-29, Su-30 và các loại máy bay chiến đấu khác của Nga.
    Chịu trách nhiệm phát triển F-22 là Lockheed Martin, tập đoàn rất nổi tiếng với các loại máy bay quân sự như C-130, F-117, F-16, C-5... Boeing tham gia với vai trò đối tác chính; ngoài ra còn có một số nhà thầu phụ khác.
    Chương trình đại tốn kém
    Toàn bộ chương trình phát triển F-22 đến nay đã ngốn khoảng 70 tỉ USD. Vào thời điểm giữa năm 2006, chi phí sản xuất một chiếc F-22 vào khoảng 120 triệu USD. Nếu cộng thêm cả chi phí nghiên cứu thì con số sẽ lớn hơn nhiều. Tháng 4.2006, chi phí toàn bộ cho mỗi chiếc F-22 được Văn phòng kiểm toán Chính phủ Mỹ ước tính là 361 triệu USD. Chi phí này phản ánh tổng chi phí cho chương trình F-22 chia cho số lượng những chiếc mà không quân Mỹ dự định mua. Điều này có nghĩa nếu số lượng mà không quân Mỹ đặt mua càng nhiều thì giá mỗi chiếc F-22 sẽ càng giảm. Đây cũng là vấn đề đau đầu.
    Khi chương trình F-22 mới khởi động vào thập niên 80 của thế kỷ trước, không quân Mỹ dự định mua 750 chiếc. Việc quân đội Mỹ muốn có nhiều máy bay tối tân là điều dễ hiểu trong thời Chiến tranh lạnh, khi mà không quân Liên Xô không ngừng hiện đại hóa. Tuy nhiên, cùng với sự tan rã của Liên Xô, người Mỹ đã mất đi đối thủ chính trong cuộc chạy đua vũ trang. Nhu cầu sắm máy bay hiện đại vì thế cũng giảm. Thế là con số dự mua 750 chiếc nhanh chóng trở thành dĩ vãng.
    Chiếc KC-135 đang tiếp dầu cho F-22 ?oRaptor? - Ảnh: USAF

    Năm 1990, một cuộc điều tra về máy bay của Chính phủ Mỹ đã dẫn tới việc thay đổi kế hoạch, con số dự mua 750 chiếc giảm còn 648. Năm 1994, quân đội Mỹ lại giảm số lượng dự mua còn 442 chiếc. Sau đó, một báo cáo trong năm 1997 của Lầu Năm Góc cho biết sẽ chỉ mua 339 chiếc. Năm 2003, không quân Mỹ lại ?olùi? thêm lần nữa với việc công bố chỉ mua 277 chiếc. Năm 2006, Lầu Năm Góc nói rằng họ sẽ mua 183 chiếc để tiết kiệm ngân sách 15 tỉ USD. Kế hoạch này trên thực tế đã được Quốc hội Mỹ thông qua và quân đội vẫn để ngỏ khả năng mua thêm.
    Từ đó có thể thấy rằng dù Lầu Năm Góc để ngỏ khả năng mua thêm, chứ không dừng lại ở con số 183, nhưng khả năng đó vẫn rất mơ hồ. Trong khi Công ty Lockheed Martin lại cần một lời đảm bảo chắc chắn để lên kế hoạch sản xuất, bởi làm ra một chiếc máy bay không phải là công việc của ngày một ngày hai. Còn trong trường hợp Lầu Năm Góc chỉ mua 183 chiếc F-22 thôi thì người ta phải tính đến phương án xuất khẩu. Bởi dừng lại ở con số 183 cũng có nghĩa là chương trình trị giá 70 tỉ USD kết thúc trong thất bại. Hàng ngàn nhân viên kỹ thuật cao làm việc cho dự án này tại các tiểu bang Georgia, Texas, California có nguy cơ thất nghiệp.
    Vị cứu tinh Nhật Bản
    Trong hoàn cảnh quân đội Mỹ chần chừ thì xuất khẩu được xem là lối thoát cho chương trình F-22. Tuy nhiên, giống như nhiều loại chiến đấu cơ chiến thuật khác trong quá khứ, việc xuất khẩu
    F-22 đã bị chặn lại. Quốc hội Mỹ nhiều lần phản đối việc bán ?oChim ăn thịt? ra nước ngoài. Mới đây nhất, đề xuất về xuất khẩu
    F-22 đã bị Thượng viện bác vào đầu năm nay. Tuy nhiên, viễn cảnh hàng ngàn nhân viên kỹ thuật cao thất nghiệp đã được những người ủng hộ xuất khẩu sử dụng làm áp lực đối với Quốc hội. Người ta hy vọng rằng sớm muộn gì giới nghị sĩ cũng sẽ mở đường cho F-22 ?obay? ra nước ngoài.
    Tới đây, thêm một vấn đề nữa được đặt ra: bán F-22 cho ai? Với khả năng tàng hình và hàng loạt tính năng cao cấp khác, F-22 là loại vũ khí trong mơ của bất cứ nước nào. Một chiếc F-22 có giá bán khoảng 130 triệu USD vào cuối năm 2006, cách xa một trời một vực so với nhiều loại máy bay chiến đấu hiện đại của Nga và châu Âu. Mua khoảng 10 chiếc này sẽ ngốn một tỷ lệ phần trăm lớn trong GDP của các quốc gia có nền kinh tế hạng trung. Tất nhiên, thế giới rộng lớn này cũng có nhiều nước đủ tiền để mua một số lượng lớn
    F-22, chẳng hạn như Nhật Bản, Đức, Anh, Pháp, Ả Rập Xê Út, Ấn Độ, Úc... Tuy nhiên, ngay cả khi có nhiều nước đủ tiền mua F-22 thì việc chọn khách hàng cũng là bài toán đau đầu. Mỹ sẽ không bán loại máy bay siêu hiện đại này cho một quốc gia không phải là đồng minh đặc biệt thân thiết. Vì lý do này mà Nhật Bản, Anh, Úc... trở thành khách hàng tiềm năng hiếm hoi của F-22. Đây là những nước hội đủ các yếu tố: đồng minh thân cận và nhiều tiền. Tuy nhiên, khả năng bán F-22 cho một đồng minh ở châu Âu đã bị loại trừ bởi nhân tố Eurofighter Typhoon, loại máy bay chiến đấu hiện đại do một nhóm cường quốc châu Âu liên kết sản xuất. Eurofighter Typhoon hiện là lựa chọn hiển nhiên của Đức, Anh... và vì thế không lý do gì các nước này để mắt tới ?omón đồ xa xỉ? của Mỹ.
    Thế nên, trong thế giới rộng lớn này, xem ra chỉ có Nhật và Úc là khách hàng tiềm năng của F-22. Hãng tin AP cho biết trong cuộc gặp thượng đỉnh với Tổng thống George Bush hồi tháng 4.2007, Thủ tướng Nhật Shinzo Abe đã đưa vấn đề mua F-22 ra bàn. Quả thực, sau khi nâng Cục Phòng vệ thành Bộ Quốc phòng, Nhật đang có nhu cầu hiện đại hóa quân đội rất lớn. Đội ngũ máy bay ?ocó tuổi? của họ cần được thay thế và F-22 là món hàng mà họ muốn. Mỹ cũng rất hứng thú với việc bán
    F-22 cho Nhật mà việc điều F-22 tới các căn cứ tại Nhật mới đây được xem là chiêu tiếp thị của Mỹ. Đầu năm nay, người Nhật đã được dịp mãn nhãn khi 2 chiếc F-22 cùng 2 chiếc F-15 của Mỹ chơi trò đánh trận giả với một đàn F-4 và F-15 của Nhật trên bầu trời tại căn cứ Okinawa. Đến đây thì vấn đề đã rõ: người Mỹ muốn bán F-22 cho Nhật và phía Nhật cũng rất thích đồng thời có dư tiền để mua. Khúc mắc còn lại là làm sao việc xuất khẩu này được Quốc hội Mỹ cho phép. Điều này đang khiến nhiều người lên ruột, bởi chậm chân một chút thì Nhật có thể đổi qua mua Eurofighter Typhoon.
    Về trường hợp của Úc, có một số đề xuất mua F-22 thay vì F-35. Đề xuất này đã được Công đảng ủng hộ trong bối cảnh chiếc F-22 đã chứng minh được những khả năng vượt trội trong khi F-35 vẫn đang trong quá trình phát triển. Tuy nhiên, Chính phủ Úc đã loại trừ việc mua F-22 bởi có lẽ nó sẽ không được phép xuất khẩu và không đáp ứng các yêu cầu của Úc. Viện chính sách chiến lược Úc cho rằng F-22 ?okhông đủ khả năng đa dụng và có giá quá cao?. Vì thế, Nhật Bản được xem là ?ovị cứu tinh? duy nhất cho F-22 ?oRaptor?.
    Đỗ Hùng

    [​IMG]
  9. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Nhật bản tự làm máy bay thế hệ 5 tàng hình vì Mỹ ko bán F-22
    Report: Japan to Design Stealth Jet
    AGENCE FRANCE-PRESSE, TOKYO
    Japan?Ts defense ministry hopes to make a prototype of a next-generation stealth plane, the first new fighter jet designed by the officially pacifist country in 30 years, a report said July 24.
    The ministry will include funds to develop the manned prototype in its budgetary request for the fiscal year from April 2008, the Yomiuri Shimbun daily cited anonymous defense ministry officials as saying.
    Japan has been officially pacifist since its defeat in World War II but has one of the world?Ts largest defense budgets and has gradually been expanding its military role.
    The defense ministry is hoping to keep its technology up to date and also gain an edge in negotiations with the United States when it selects new fighter jets, the best-selling newspaper said.
    A defense ministry spokesman denied it had made the budgetary request but said it had not ruled it out either.
    "But we have been studying stealth and other capabilities," the spokesman said. "We are also working on a plan to study small aircraft. We will continue to work on these tasks.?
    Japan has indicated it wants to buy F-22 Raptors, the latest U.S. Air Force jets built to evade radar detection at supersonic speeds.
    U.S. law prohibits export of Raptors. But the United States flew Raptors to Japan earlier this year on their first foreign flight, showing its commitment to the two countries?T security alliance amid tensions with North Korea.
    Japan and the United States already jointly design F-2 support fighters, but production is set to end in March 2012.
    The Japanese government has not supported development of a domestic fighter aircraft since the F-1 support fighter jet in the 1970s.
    F-15 fighter jets, which form the core of Japan?Ts fighter force, are being manufactured here under a license agreement with the United States.
    The Yomiuri said development of Japan?Ts new prototype would likely cost hundreds of millions of dollars over 10 years.
    The design would not include installing weapons and it is unclear whether Japan would actually produce the prototype due to the huge cost of building a full aircraft, it said.
    U.S. PaCom Chief Opposes Selling F-22 to Japan
    The top U.S. military official in the Pacific region is opposed to the notion of selling the Pentagon?Ts prized F-22A Raptor to Japan, America?Ts closest ally in the area.
    A new U.S. ?ocapabilities assessment group? -?" composed of Air Force, Navy, Marine Corps, Office of the Secretary of Defense and industry officials -?" has launched a comprehensive review of Japan?Ts fighter requirements. That group will deliver a formal recommendation to Defense Secretary Robert Gates and eventually President George W. Bush on which American-made war plane Washington should pitch to Tokyo.
    Adm. Timothy Keating, commander, U.S. Pacific Command, said he has passed his recommendation that the Raptor not be sold to Japan to that study team. His comments came during a July 24 briefing at the Center for Strategic and International Studies in Washington.
    As the Japan Air Self-Defense Force (JASDF) continues seeking a replacement for its aging fighter fleet, Tokyo over the past several years has expressed a keen interest in the F-22A, which is loaded with top secret technologies.
    One key hurdle to a potential sale of F-22As to Japan is the ?oObey amendment,? a provision tacked onto the 1998 Defense Appropriations Act by Rep. David Obey, D-Wis. It prohibits F-22A exports to any nation. Last year, conferees working on a final defense spending bill turned back a House-approved move to nix the provision.
    The Japan Air Self-Defense Force has four kinds of fighters: F-15s, F-2s, F-1s, and F-4s, the latter introduced in 1973 and slated for retirement in the next decade. Japanese officials have said they at least want to purchase a ?ofourth-and-a-half generation jet,? and ideally, a ?ofifth-generation? plane. That would exclude even the most-enhanced U.S.-made F-16s and F-15s, but would leave on the Japanese list upgraded F/A-18s, F-35 Joint Strike Fighters and the Raptor.
    Keating sees positive changes in the Pacific realm today compared with the mid-1980s, when he was a young officer there. He also sees Beijing as a potential military peer that PACOM should monitor, but not a threat it should lose sleep over.
    ?oWe?Tre watching them and we?Tre interested? in their secretive activities, Keating said of China. ?oAnd they?Tre watching us ?" it makes sense [for both nations to do so].?
    But just how closely PACOM, other American agencies and U.S. allies can monitor Chinese military moves appears limited. The Pentagon?Ts May report on China, delivered annually to Congress, pans Beijing for making many moves behind a thick veil of secrecy.
    U.S. military and intelligence agencies believe China is pushing ahead many air, ground and naval weapons, including updating long-range ballistic missiles, testing new nuclear-powered submarines, developing multirole Su-27SMK/Flanker (F-11A) fighter with partner Russia, and deploying freshly produced tanks and amphibious vehicles, according to the Pentagon report.
    Keating said PACOM officials are ?oconcerned about? Chinese moves and motives, but stressed that ?oit?Ts not something we worry about.?
    During recent meetings with Chinese officials, Keating said the two sides agreed to a continuation of Washington?Ts ?osomewhat ambiguous policy? that calls for America to defend Taiwan in response to a Chinese attack on the island. Those same officials, however, were ?oless eager? to discuss Beijing?Ts January anti-satellite test that saw China destroy one of its own aging weather orbiters, he said.
    Chinese officials, when pressed about the ASAT test by Keating and his delegation, called it a ?oscientific experiment, Keating told reporters. American officials responded, he said, by stressing Washington does not feel such a test is consistent with China?Ts rhetoric of a ?opeaceful rise.?
    Keating also said Chinese officials confirmed a claim made in the May Pentagon report about Beijing?Ts desire to build a new aircraft carrier.
    Chinese officials, he said, made clear they see an ?oaircraft carrier moving into a foreign port? as the most muscular sign that a nation is a true global power. American officials responded to their counterparts?T carrier desires, Keating said, by stressing the difficulty of such a complex shipbuilding project.
    Essentially, the Americans told them, ?oKnock yourselves out.? Some Chinese naval officials have been aboard U.S. ships, including the aircraft carrier Harry S. Truman, he said. ?oSo they know, [that is] the price of admission,? he said of the many complex systems and engineering challenges that go into building such a massive ship.
    Keating?Ts optimism also extended into the future, with the PACOM chief telling the CSIS audience that if American-Chinese relations improve over the next 15 years, he could see China one day being part of the U.S. Navy?Ts envisioned ?o1,000-ship Navy,? which would be composed of American and other coalition vessels.
    The four-star said he is ?onot wildly optimistic ? but cautiously optimistic? that American forces could one day work with ?omore complexity and more frequency? with the People?Ts Liberation Army (PLA), especially for things like joint exercises and humanitarian relief efforts.
    ?oOverall, the pendulum has swung dramatically ? things are better,? said Keating. In every nation he has visited since taking over in Hawaii earlier this year, including China, ?opeace and stability are the watchwords,? he added.
    Despite the list of potentially contentious issues facing the region ?" China?Ts military build-up and views on Taiwan, possible Japanese militarization, North Korea?Ts nuclear program and potential Japanese-South Korean tensions ?" nothing keeps the PACOM chief ?oup at night,? said Keating, an admitted ?ooptimist by nature.?
    The PACOM commander is in Washington for high-level talks between Gates and his top brass from around the world. Keating said the senior officials will spend time discussing the ongoing war in Iraq, as well other items, such as ?oinformation sharing with our partners,? space issues and other items.
    While the conflict in Iraq is taking up a considerable amount of Gates?T time, Keating said he does not feel his boss is too preoccupied with the Middle East that developments in the Pacific and elsewhere are being ignored. ?oDo I feel like my bosses are ignoring me?? Keating said in response to a question from the audience, followed by a sternly delivered response: ?oNo.?
    [​IMG]
  10. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ------------------------------------------------------------------
    Một loại máy bay tàng hình của nga đã có từ lâu nhưng còn bí mật là loại 1.42, ngày trước người ta gọi nó là Mig-35
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này