1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đồ châu ÂU thường quá nhỏ, nên phải tập trung hết cho tốc độ, như thời "máy bay tiêm kích" từ MiG-21 trở xuống.
    Châu Âu chuộng kiểu máy bay cánh tam giác có bào khí trước điều khiển được. Các thiết bị lái là bào khí trước, mép cánh trước, cánh cân bằng và cánh nâng phụ, đuôi đứng. Phương án tự động hoá làm đơn giản máy bay đi, chỉ còn bào khí trước và cánh nâng phụ, đuôi đứng. Một phương án nữa là bỏ luôn đuôi đứng đi, nhưng hiện nay áp dụng dè dặt. Cấu tạo này của châu Âu không thể thực hiện các động tác có góc AoA lớn do khí động ngang vẫn thiên về sau, đồng thời kết cấu này yếu do cánh phát triển ngang, không nặng được và cũng không gia tải lớn tốc độ cao được.
    Trong máy bay nhỏ thì càng đơn giản càng tốt, vả lại châu Âu cũng chả yêu cầu tốc độ cao nhiều. Có lẽ do kinh phí chăng ?????? Hoặc do giá thành đồ châu Âu quá đắt ????
    Su thì nhẹ nhàng đã đạt tốc độ cao hàng nhất rồi. Nhiều máy bay chiến đấu hiện đại đặt yêu cầu thiết kế dưới M2. ?????
    Su intercept không bằng MiG-31 do tốc độ, nhưng về các tính năng khác thì trội hơn. Tuy nhiên, ưu thế intercept của MiG cũng chỉ thể hiện trước những đối thủ đặc biệt thôi-phải những thằng bay cao bay nhanh mới xứng anh tài, còn các chú làng nhàng thì Su có khi lại hơn.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:44 ngày 13/02/2008
  2. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Chiều cao radar 1,7 mét thì chiều cao thân đoạn ngang khoang lái sẽ tới bao nhiêu đây? 2,5 mét chăng?
    Ước tính chiều cao của cái radar này thì đừng ước tính theo chiều cao của cô gái trong hình. Cô gái đấy đứng sau và xa cái radar. Nếu muốn sử dụng cái gì để ước tính thì sử dụng cái anh Tây đứng khuất mặt ngay sau đầu máy bay ý. Anh chàng đấy đứng vẫn sau radar. Sử dụng cái túi áo ngực của cái bộ coverall đấy để mà ước tính. Túi áo ngực của bộ coverall từ đáy tới miệng khoảng 12-14 cm, đủ nhét cây bút bi.
    Ước tính cẩn thận, không lại giống cái vụ chiều dày thân máy bay chỉ còn 0,6-0,7 mét như hồi nào bây giờ.
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đúng đấy, vì cô gái ở gần nên được phóng to hơn, và chiều cao antena trong ảnh bằng cô gái, vậy chỉ có thể antena cao hơn cô gái. Còn mức độ to lớn của khoang trước thì xem thêm các ảnh cùng địa chỉ.
    Bạn nhầm là cô gái đứng sau và xa cái radar hơn. Cái radar tiến về phía trước máy bay rất nhiều, vị trí của bô gái và anh chàng là giữa antena radar và buồng lái máy bay, đây là khoang chứa một số đồ điện.
    Từ hồi MiG-31 đến giờ Nga nó phát triển mạnh radar mảng pha phần tử làm việc độc lập. Nhưng không ngờ con Su này nó có antena to như vậy. Không hiểu có gì thay đổi không, trước đây mình nghe antena con này bé hơn Su-34.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 15:11 ngày 13/02/2008
  4. nangthuytinh78

    nangthuytinh78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Khai bút đầu Xuân với chú Huy Phúc: Động cơ AL-41F Lyulka
    LX cũ phát triển dự án máy bay tiêm kích thế hệ 5 nhấn mạnh khả năng cơ động không chiến (sverkhmanevrennost) và tốc độ hành trình cao (sverkhzvuk). Dự án này nhằm đối phó với các dòng máy bay tiêm kích tương tự của Mỹ vốn chuộng yếu tố tàng hình và tốc độ hành trình lớn.
    Điểm chung của các tiêm kích đời 5 của cả LX và Mỹ là có tốc độ hành trình lớn mà không phải đốt đít. Trong cuộc đua này, LX giới thiệu dòng tiêm kích đa nhiệm MFI Mikoyan 1.44 với động cơ điều hướng 3 chiều AL-41F, hay còn gọi với mật danh là dự án Izdyeliye 20, do công trình sư Viktor Mikhailovitch Chepkin thuộc phòng thiết kế Lyulka chỉ đạo từ năm 1985. Mỹ trình làng dòng tiêm kích đa nhiệm F/A-22 Raptor với động cơ điều hướng trục dọc P&W F119-PW-100. Cuộc chạy đua sau CW giữa Nga và Mỹ về tiêm kích đa nhiệm và động cơ cũng chỉ xoay quanh 2 loại này là chủ yếu.
    Về phần AL-41F, sau hàng loạt cuộc thử nghiệm cao tốc và dài hơi trong phòng thí nghiệm, năm 1990, phiên bản thử nghiệm đầu tiên của AL-41F loại chưa có tính năng điều hướng lực đẩy 3 chiều được lắp thử trên máy bay ném bom chiến lược tầm trung Tu-16L Badger và ngay sau đó được thử nghiệm với Mig-25PD tại Viện nghiên cứu động lực Gramov. Từ năm 1990 tới 1995, LX và Nga đã tiến hành trên 30 cuộc thử nghiệm các tính năng động cơ AL-41F với 7 chiếc loại Su-32/34 (thay cho các cặp động cơ Al-31F), mẫu thử nghiệm MFI Mig 1.44. Chỉ số lực đẩy và ổn định của động cơ Al-41F được nâng từ mức 85% trong mẫu thử nghiệm đầu tới 100% trong mẫu hoàn chỉnh trong giai đoạn này. Năm 1998, Al-41F ra mắt cùng với mẫu thử nghiệm MFI Mig 1.44. Tháng 10 cùng năm, hợp đồng sản xuất cấp độ thấp trong 4 năm động cơ Al-41F giá trị 2 tỷ Rúp được trao cho nhà máy động cơ Rybinsk thuộc tổ hợp Saturn/Lyulka. Tới năm 2002, nhà máy Rybinsk đã sản xuất tổng cộng 27 cặp động cơ Al-41F đời đầu. Hiện nay, việc sản xuất Al-41F đã bước sang đời 2 với tính năng điều hướng lực đẩy 3 chiều nhằm trang bị hoặc tái trang bị cho họ Su-30MKx, Su-35, Su-37, Su-47 Berkut và Mig 35/39 (MFI 1.42/1.44).
    Một số tính năng của động cơ Al-41F:
    - Loại động cơ: Động cơ phản lực quạt nén cường nhiệt điều hướng 3D
    - Lực đẩy: 20 tấn f (45.000 lbf)
    - Tỷ lệ lực đẩy/khối lượng động cơ: 11/1
  5. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4

    ---------------------------------------------------------------------------
    Vui vẻ thật đấy -bạn là người cảm nhận thận một điều m,à bây giờ mới được hé mở là Su-35 mới vừa được trưng bây chứa đầy hàm ý một cuọcc cách mạng mpới của nga trong ý đồ cải tiến dòng Su-27 từ những năm 80 và trải qua bao nhiêu mô hình đến bây giờ đã ra quả ngọt ( Các bạn nhớ Su-27 đến Su-27SK rồi Su-27SM, Su-27M,Su-27SKM...) nếu còn nhớ Nga đã chào Su-35 cũ cho Nam Triều Tiên và Brazil...và bây giờ là Su-35 mới và ngay khi ở triển lãm Maks-2007 Su-35 vaãn dùng động cơ AL-31FU còn động cơ 117S vẫn còn cho rằng để dành cho máy bay thế hệ 5 vì không những lực đẩy mạnh hơn 2 tấn mà còn có RCS nhỏ nhất trong các loại động cơ mà Nga chọn, lý do ở đây là việc chế tạo Su-36 mới là một loạt các nghiên cứu khoa học đi kèm theo như:
    1-Thử động cơ 117S trên máy bay Su-27M số hiệu 710
    2-Thử ra đa IRBIS-E và hệ thônghs quang điện tử trên máy bay Su-30MK2 số hiệu 503
    3-Còn hệ thống điều khiển tổng hợp tích hợp gần 10 chức năng điều khiển riêng biệt của dòng Su-27 cũ vào một do máy bay Su-27M số hiệu 708 đảm nhận.............
    Bây giờ các thử nghiệm đã xong và Su-35 mới dùng động cơ 117S để bay thử cấp quốc gia trong năm 2008,Việc dùng động cơ khoẻ hơn này cho phép may bay nâng trọng lượng lớn hơn là 38,9 tấn so với 30 tấn của Su-27 còn lượng nhiên liệu để trong máy bay Su-35 là 11,5 tấn so với 9,4 tấn của Su-27...kể cả tốc độ là 2600km/giờ so với 2500 km/giờ của Su-27.Tất nhiên vì máy bay khoẻ vậy nên dù cho bề ngoài rất giống Su-27 nhưng thực ra cấu truc chắc chắn vững vàng hơn và bỏ bộ phận phanh ở trên lưng máy bay sau khoang buồng lái mà vận đỗ rấy tốt.....
    Ngoài ra động cơ mới có thời gian sử dụng lâu hơn và tiết kiệm nguyên liệu hơn ? Nên tầm hoạt động lên tới 2000 km so với 800-1600 km của Su-27.Còn vũ khí của Su-35 thì bàn sau nhưng hơi siêu quậy đấy riêng tầm râđa lên tới 400 km là đáng xài rồi..Có lẽ sau này tất cả Su-27 cũ sẽ nâng cấp theo các kinh nghiệm có được từ Su-35 gọi là Su-27M2.Còn bí mật là 117Slà AL-31F-BM
    Động cơ 117 S
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Export approval for Su-35 engine



    The Article 117 has won an official export approval as part of the redeveloped Sukhoi Su-35 single seat multirole fighter. This new engine is developed by NPO Saturn using the technologies amassed during AL-41 effort and the transmission base of the in-service AL-31F powering Sukhoi Su-27/30 "Flanker" series. The Article 117''s first intended application is the redeveloped Su-35 single-seat multirole fighter. This aircraft is supposed to have its maiden flight in 2006 or 2007.
    The export approval was issued upon completion of a first series of flight tests. In a total of thirty flights three experimental Article 117 engines flew on a specially modified Su-27M Side 710. The testing demonstrated the Article 117''s compliance to a joint specification of the Russian defense ministry and Sukhoi. Five out of thirty flights were performed on the aircraft outfitted with two Article 117As. The aircraft accelerated to Mach 1.9. The remainder of the flights was made on "wry aircraft" with one Article 117 and one standard AL-31F. One Article 117A was subjected to long-hour bench runs.
    According to NPO Saturn, the program has moved into a second phase, that of production and testing of "several dozens" of Article 117S. The Article 117S represent an improved design (to the original Article 117 already tested) with lifetime extended to 4000 hours. This is comparable with 1000-1500 for the current production of AL-31F/PF and "several hundred" hours for the original Article 117. The improved version will have "minor" changes to the initial design. These are chiefly to address a streamlined production.
    The Article 117 is a derivative of AL-31FP with extensive use of the AL-41F technologies. The research and development effort on AL-41F was launched in 1986. The Article 117 inherits the AL-31F high-pressure compressor (with few changes), while boasting redeveloped turbines and low-pressure compressor. It keeps the outward geometry of AL-31F and also the weight. However, the engine now produces 14,500 kgf of reheated thrust (compared to 12,300-12,500 kgf previously). NPO Saturn says the Article 117S has a potential for growth to "over 15 tons". This would increase in higher thrust-to-weight ratio for the engine. This figure for the AL-31F family ranged around 8. The Article 117 brings it to 10.
    The Article 117 can replace standard AL-31F on in-service and production aircraft. It fits into the Su-27 and Su-30 series aircraft. However, replacement of the AL-31F for Article 117S requires beefing up of the airframe and changes to air intakes. The latter is aimed at increasing their air flow capability.
    Under agreement between NPO Saturn and Ufa Machinery Production Organization (UMPO) the funding for the 117A program was provided on 50/50 basis. UMPO, as well as Moscow-based MMPP Salyut, maintains series production of the AL-31F engines. Tra***ionally, UMPO supplies engines to NPK Irkut plant in Irkutsk. The latter produces Su-30MKI, a customized Indian version of the multirole Su-30MK and its Malaysian derivative Su-30MKM. Since 2000 NPO Saturn and UMPO have jointly invested into the Article 117 effort a total of Rbs 1.5 billion (appr. $52 mln). With some funds provided from the Russian federal budget and "other sources", the grand total of investment came to Rbs 2 billion (appr. $71.5 mln).
    The Article 117S is selected for the fifth-generation Sukhoi fighter, the manufacturer''s inner designation T-50. This aircraft won Russian ministry of defense tender two years ago in competition with RSK MiG''s I-21. The tender was for the best design of the Future Aviation Complex of Frontal Aviation, Russian acronym PAK FA.
    NPO Saturn is working on a more advanced engine for the T-50. It is believed that the fighter''s production version would have two new-version AL-41F engines with thrust-to-weight ratio of 14-15. NPO Saturn also hopes that this new version of AL-41F will also power a would-be single-engine fighter design that is being considered by Russian fighter houses as a direct competitor to the F-35 Joint Strike Fighter.
    Vladimir Karnozov


  6. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Thấy các bạn khoái về động cơ máy bay loại AL-31 , Al-41 của Nga nên cũng muốn bà về Al-41 là loại động cơ thế hệ 5 của Nga nhưng chư Post được và ở đây cũng giống nhưi Su-35 có Old và New-Loại cũ các bạn nêu ở trên có từ thời kỳ Liên Xô mà khi đó Bộ CT BCHTƯ ĐCSLX ra quyết đinh làm máy bay thế hệ 5...và hình như đã làm xong rồi nhưng rồi " Cải tổ " của Gorbachốp hàng loạt dự án quân sự như hàng không mẫu hạm,máy bay, tầu ngầm được làm sắt vụn ...Đến mãi sau này chú Mig-39 hay 1.41, 1.44 với động cơ AL-41 mới ra trình làng .Sau này là quá trình cải tiến AL-41 lên AL-41F và đến 2001 mới nhìn thấy AL-41F-A theo quyết định của Putin cho trưng bầy.Còn AL-41 bây giờ là New và hình như làm theo kiểu F-35-Cho hải quân ,không quân và bộ binh...Sẽ đưa ảnh sau nhevá phân tích thêm.Nay có bày mới về AL-31 đây.
    Priorities for SALUT

    One of the world?Ts largest and oldest aeroengine enterprises - Moscow-based MMPP Salut - carries out a few advanced projects that fit neatly into national aviation programs of Russia and other countries. A special place among those programs is occupied by further development of the AL-31F engine, already one of the most popular in the world?Ts fighter aviation. New derivatives of the AL-31F series are intended for MiG-23 fighters, MiG-23BN and MiG-27 fighter-bombers. Many aircraft of these types are still in service with the Indian air force and armed services of other countries.
    Established in August 1912 as a Moscow branch of the then- famous Gnome-Rhone company (France), MMPP Salut (Moscow Machinerybuilding Industrial Association ?oSalut?) has become one of the world?Ts leading companies in manufacturing, and (more recently) in development of gas turbine engines for a wide variety of applications.
    There are only five nations that today have the means and the capability to develop and manufacture aeroengines of their own. Russia is one of them. Russian achievements in this area are often associated with MMPP Salut products. A number of international experts share the viewpoint that MMPP Salut is one of the very few enterprises that can create ?ofrom scratch? a new aeroengine competitive in the global marketplace and meeting international ecological requirements. Today Salut?Ts activities are aimed at not only strengthening the aviation power of Russia; the company is also actively engaged in development of cooperative programs with foreign partners.
    The best selling Salut product today is the AL-31F series engine. It was developed under leadership of general designer Arkhip Lyulka. Salut launched production of the AL-31F baseline model in May 1984. It was developed especially for the Sukhoi Su-27 interceptor attributed to the fourth generation of supersonic jet fighters. For that time the AL-31F was the best fighter engine, with main parameters at the level or exceeding best western designs.
    The AL-31F had large development potential. But in the 1990s, when Russia was experiencing economic troubles, the AL-31F evolution proceeded slowly. At the same time the western companies were fast developing their own designs attributed to the fourth generation. In order to keep pace with the world leaders and make up for the lag created in the 1990s, MMPP Salut established its own Design house for perspective programs. At the end of the 1990s the design house commenced materialization of the vast multi-stage program on further improvement of the AL-31F.
    It should be noted that development of new versions of the engine at MMPP Salut is being done in parallel with the work being done by NPO Saturn. As a result, customers can choose the best available solutions from the two companies. Such approach has been observed in the US, where two manufacturers are competing for aircraft of an Original Equipment Manufacturer (OEM). Depending on its preferences, a customer can order Boeing F-15 or Lockheed-Martin F-16 with either Pratt&Whitney F100 or General Electric F110. As for the F-35, this aircraft is offered with the Pratt&Whitney F135; yet General Electric and Rolls-Royce are working on an alternative, the F136.
    The AL-31F has passed the first stage of modernization (the resulting version has ?oM-1? suffix in its designation). This version has recently entered series production. It produces a higher thrust, some 1000kg above the baseline version (13.500kgf). Time between overhaul (TBO) is extended to 1000 hours. The AL-31FM-1 was developed on the manufacturer?Ts own account, without budgetary funding. The Russian defence ministry selected the AL-31FM-1 for the Sukhoi Su-34 interdiction aircraft. Series production of the Su-34 is ongoing at Novosibirsk Aviation Production Association (NAPO). The Russian air force took delivery of two production Su-34s from NAPO in December 2006 and placed ad***ional orders. The Su-34 will stay in production well after 2020. For Salut this means a steady flow of orders for its aeroengines.
    Another remarkable aircraft that will be equipped with the modernized AL-31F engines is the Sukhoi Su-27SM multirole fighter. Deliveries of that aircraft commenced in 2004. Initial batch came out with standard AL-31F engines rated at 12500kgf. However, starting in 2007, the Su-27SM shall have improved engines uprated to 13500kgf. This will substantially improve acceleration rate, thereby keeping the Su-27 family fighters?T advantages over competing western designs. Salut is ready to make new AL-31FM1 engines and upgrade used AL-31Fs into the new standard during overhaul.
    Next stages in the Salut AL-31F development program shall result in AL-31FM-2 and AL-31FM-3. Those models feature further improved design, enabling thrust increase to the range between 14000 and 15000 kgf. These models can be equipped with either non-deflectable or swivel nozzles (KliVT technologies).
    Upgrade into M-1, M-2 and M-3 standards is possible not only for standard (baseline) AL-31Fs powering twin-engined aircraft (of the Flanker series). But also for the recent variations of the baseline model, developed for single-engined aircraft. In particular, these can find application on the MiG-23 family, including MiG-23BN and MiG-27M still in service with India and other countries.
    The use of the new, more powerful and economical engines, shall breathe a new life into the ageing aircraft. Engine retrofit coupled with avionics upgrade shall bring the MiG-23 and MiG-27 up to the level of fourth generation combat aircraft.
    Today Salut is actively developing cooperation with foreign colleagues on several international projects. The AL-222-25 is one of them.
    The AI-222-28 (with thrust increased to 2830kgf) can power fighter trainers and light combat aircraft. This version features improved cooling system for the turbine. The turbine with the new cooling system has been shaped using experience amassed during development and testing of D-27 prop-fan engine?Ts modules. The design solutions tried on the D-27 tolerate a considerable increase in gas temperature. This enables further increase in the maximum thrust of the engine.
    The AI-222-25 can be outfitted with an afterburner. This measure provides thrust increase to 4200kgf (reheat ratio 1.68). The respective derivative is intended for light combat aircraft with maximum level speed corresponding to Mach number M=1.5.
    The AI-222-25 provides a base for development of the AI-222-25FK with a thrust of 3000 kgf. It features a short afterburner (Russian abbreviation KFK). This design solution allows decrease in the engine overall length by 0.5m. This version can be used when an increase in thrust is needed for an existing aircraft (already in production) without entailing a major re-design of the airframe. The KFK enables one afterburner mode (so that the engine control system does not get too complicated).
    Today, Salut makes engines not only for the military aviation. Jointly with UMPO (based in Ufa) the company manufactures D-436T and D-436T1 high bypass turbofans developed by Ivchenko Progress. These designs meet the most recent international requirements to noise and emission levels. They feature low fuel burn, high thrust-to-weigh ratio, improved in-service reliability and ease of maintenance. The D-436 series engines have been selected for the Tupolev Tu-334, Yakovlev Yak-42M, Antonov An-74TK-300, An-148 and Beriev Be-200. Their derivatives can find applications on future mainline airliners and military air lifters.
    In the Soviet times, Salut was a mass production plant narrowly focused on a handful aeroengine models. In a sense, Salut was ?omono cultural? (?osingle-engined?) enterprise. Today, Salut has about 30 new designs in development and production phases. And not only in the field of aviation. Among them are gas turbines for
    ground applications (industrial turbines), turbine engines for automobiles and railway locomotives, power generation units (with power output up to 60 MWt), gas pumping stations, as well as units for producing clean water by vaporing (with daily output ranging from 24 to 900 tons of water).
    An automobile gas turbine engine developing 380 kWt undergoes bench testing. In April 2006 the Russian Railways awarded Salut an order for development of a gas turbine for locomotives. In a short time Salut developed such a turbine. Its demo prototype is being mounted onto a railway chassis. It is important to notice that all these innovative projects have been developed without state budgetary funding. Instead, the enterprise relied on its own resources and cre*** lines opened on commercial terms.
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 15:58 ngày 14/02/2008
  7. To_lai_nd

    To_lai_nd Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2007
    Bài viết:
    1.214
    Đã được thích:
    21
    http://red-stars.org/IMG/jpg/Su35BM_****pit.jpg
    nhìn có vẻ như đồ để tập lái thì phải
    http://frodo.oss.unist.hr/~zb10948/su35****pit.jpg
    ko biết trong 2 cái trên , ****pit nào ngon hơn nhỉ
  8. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Cái nào xanh xanh đỏ đỏ nhiều hơn thì chọn cái đó.
  9. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Ảnh này đẹp hơn hơi lãng mạng một chút.
    [​IMG]
  10. vyhachit

    vyhachit Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/04/2007
    Bài viết:
    1.173
    Đã được thích:
    62
    chưa xem kỹ, nhầm
    Được vyhachit sửa chữa / chuyển vào 13:26 ngày 15/02/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này