1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    nhiều. Cậu bị cận thì nhìn gần mà đếm đuôi, 1 đuôi đứng là 25.
    Ở cái ảnh trên cùng, có quả đạn tự hành hình trụ thằng tuỗn là quả gì thế bác bác???
    [​IMG]
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 13:20 ngày 20/02/2008
    LarvaNH thích bài này.
  2. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Nga quảng cáo có thể dùng đầu tìm mục tiêu mới cho tên lửa R-27 với tầm bắn 200km.Biết rằng nga cũng có đầu tìm mục tiêu của tên lửa " Slavanes" có tầm tóm bắt mục tiêu lên tới 70 km.
    Russia releases passive ''''Alamo'''' for export
    Robert Hewson E***or, Jane''''s Air-Launched Weapons
    London
    The Russian authorities have made a significant shift in their arms export policies by approving foreign sales of the Vympel R-27P air-to-air missile (AAM). The R-27P (Pasivnaya) is fitted with Avtomatika''''s 9B-1032 (PRGS-27) anti-radiation seeker, which homes in on other airborne radars. It is one of three basic versions of the R-27 (AA-10 ''''Alamo'''') developed in the early 1980s.
    Until now the R-27P has been fielded only by the Russian, and probably Ukrainian, air forces. It is part of the baseline weapon set for the MiG-29 and Su-27/Su-30 fighter families. Despite several reports to the contrary, Russia has not yet supplied the R-27P to foreign users. During the recent FIDAE 2004 exhibition in Santiago, Vympel confirmed to JDW that it has now been given permission to offer the R-27P on the export market for the first time.
    Despite its age, the R-27P is a radical and effective beyond-visual-range (BVR) air-to-air weapon with no Western parallels. For decades, Soviet (now Russian) missile engineers have produced passive BVR AAMs that allowed their fighters to make undetected stealthy missile attacks. There is already an infra-red-guided version of the weapon - the R-27T - and the R-27P is an extension of this capability.
    The R-27P''''s seeker was designed to be modular and interchangeable with the RVV-AE/R-77 (AA-12 ''''Adder'''') active-radar AAM. Vympel''''s designers discovered that the R-27E (Energitisheskaya) variant, the so-called ''''Long Alamo'''' with its larger rocket motor, had superior ballistic performance to the R-77 and, therefore, more straight-line range. As a result, an R-27EP has been developed, but there is no passive R-77 yet. Export versions of the R-27P variants are designated R-27P1 and R-27EP1.
    According to Vympel, the R-27P''''s 9B-1032 seeker has an effective range of 200km: this significantly outreaches the 110km maximum range of the R-27E missile. Vympel is considering further improvements to the missile design but says it will still not match the capability of the seeker. The preferred solution would be a ramjet-powered R-77. Such a concept has been studied and the basic missile design was tested in the late 1980s, but since then there has been no funding to take this weapon further".
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 13:30 ngày 20/02/2008
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    -------------------------------------------------------
    Đấy là R-73E nhưng cánh đuôi gập vào thì phải
  4. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Xem ảnh Su của TQ đeo tên lửa R-27.Hình như TQ cũng nhập khẩu RVV-AE và R-27PE1.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  5. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Lúc bay nó cũng lắp cánh đâu ???? Không phải R-73 bác ạ.
    http://www9.ttvnol.com/uploaded2/gulfoil/mki-armed-11aams.jpg
    Đây là hình ảnh R-73E. R-73 là tên lửa tấn công mọi hướng duy nhất trên thế giới. Đạn tự hành không đối không có đầu dò hồng ngoại hai mầu 25 mega pixel. Nó không hoàn toàn là một heat seeking missile-đạn tự hành tầm nhiệt, do nó lock được sau khi bắn, quãng đường ban đầu được điều khiển kết hợp con quay trong đạn và máy bay mẹ qua radar. CŨng không nhiều loại máy bay sử dụng được đầy đủ tính năng của R-73 như SU: radar trước sau, do xa laser, kiểm soát hồng ngoại trước sau.
    [​IMG]
    LarvaNH thích bài này.
  6. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    --------------------------------------------------------------------------------------
    Ừ chào bạn-Lâu lắm mới gặp-Ảnh của các bạn từ Maks-1999 hay 2001 gì đấy bây giờ cải tiến nhiều rồi>nếu vui mình Post thêm về R-73
  7. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Có lẽ, đây là một loại đạn tự hành mới mà tình báo nước ngoài mù tịt trong khi nó phổ biến rộng ở Nga, Tầu và Ấn Độ. Đầu năm 2008, tình báo Anh khẳng định họ nhìn thấy một loại tên lửa không có cánh trên ...internet, cùng giá phóng mới trên máy bay tầu. Sau khi đánh giá, người Anh cho rằng, đây là một kiểu tên lửa Nam Phi.
    Nhìn lại một vài đời R-73.
    R-73 đạt được những ưu thế số một thế giới như thế, do đó là một đạn tự hành có hệ động lực rất mạnh, gia tốc G40, lái lực đẩy, lái trong vận tốc bằng không. Đầu dò cũng mạnh nhất trong số các các heat seeking AAM. Khác bệt hoàn toàn với các heat seeking AAM khác là nó lái từ hồng ngoại và radar của máy bay mẹ, nhờ vậy tăng vọt tầm bắn. Đầu dò của đạn tự hành được máy bay mẹ đưa vào gần mục tiêu rồi mới khoá.
    R-73E là đạn cải tiến nhiên liệu và lái tăng tầm lên 30km.
    R-73ME cải tiến tiếp thep 1997 tăng tầm ên trên 40km.
    Các đạn heat seeking được chú ý đến nhiều sau khi tỷ lệ bắn trượt lớn các đạn radar trong xung đột châu Phi và Mỹ Anh đánh Iraq 1999 (trượt hết chứ không phải là tỷ lệ lớn). Nguyên nhân do khả năng làm việc hiệu quả cao của các ECM Nga, mặc dù ở những nơi trên, chúng quá cổ.
    R-73E. Hình lái lực đẩy 3 chiều.
    [​IMG][​IMG]
    Các thiết bị cần thiết như radar, theo dõi hồng ngoại, đo xa laser, máy tính mạnh... trên máy bay mẹ để tận dụng hết sức mạnh của đạn tuẹ hành R-73.
    [​IMG][​IMG]
    R-73ME
    [​IMG][​IMG]
    Bác post đi ???? lại còn phải hỏi nữa , đợi lâu quá.
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 14:54 ngày 20/02/2008
    LarvaNH thích bài này.
  8. nangthuytinh78

    nangthuytinh78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Su-30 có nhiều biến thể theo thời gian và yêu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, nhận diện loại tiêm kích này được chia làm 3 dòng chính là:
    Su-30M nội địa của Nga
    Su-30MKK cho Trung Quốc
    Su-30MKI cho Ấn Độ
    Su-30M nội địa của Nga thực chất là phiên bản thử nghiệm/testbest cho việc chuyển thể từ Su-27 frontline interceptor--> Su-27UB Trainer --> Su-27PU long-range interceptor/airspace fighter --> Su-30 Air supermacy/dominance fighter --> Su-30M Multirole fighter --> Su-30MK export. Loại Su-30 KQ Nga không dùng, chủ yếu đem trình diễn chào hàng ra nước ngoài.
    Su-30MKK phiên bản cho TQ từ phiên bản MK. Đây là loại máy bay đa nhiệm, nhưng nhấn mạnh khả năng kiểm soát không phận/Air superiority và tấn công biển đảo/Strike. Trang bị vũ khí và khí tài của Su-30MKK chuyển từ thuần Nga sang kết hợp Nga-Trung do chuyển giao công nghệ và cấm vận vũ khí. Su-30MKK của TQ đang được outfit sang Su-30MK2 và MK3 để tăng khả năng tấn công biển/đảo tầm trung xa. Phiên bản Su-30 của TQ mang nặng dấu ấn máy bay tấn công đa nhiệm hải quân cho các chiến trường dự kiến tại eo biển Đài Loan và Biển Đông/Asean. Su-30MKK là tiêm kích đa nhiệm thế hệ thứ 4.
    Su-30MKI: Phiên bản Su-30MK cho Ấn Độ thể hiện hai dấu ấn: (i) không lực Ấn chú trọng kiểm soát không phận và tác chiến đất liền trước các đối thủ dự kiến là Pakistan và TQ; (ii) Ấn không bị cấm vận vũ khí triệt để như TQ nên dễ tiếp cận công nghệ hỗ trợ của phương Tây; và (iii) Quan hệ Nga-Ấn là đối tác chiến lược thực sự chứ không như quan hệ chiến lược Nga-Trung nên Nga thuận tay chuyển giao thành tựu công nghệ quân sự cho Ấn. Vì vậy, Su-30MKI được đánh giá là tiêm kích đa nhiệm thế hệ 4,5 - gần tương đương tính năng với tiêm kích đánh chặn tầm xa Su-35/37 của không quân Nga.
    Các khách hàng còn lại của Su-30 là Việt nam, Malaysia, Indonesia, Algeria, Venezuela có thể lựa chọn giữa 2 dòng MKK hay MKI. Các nước Malaysia và Algeria chọn cấu hình MKI theo gợi ý của Ấn, trong khi Việt Nam, Indo và Venezuela chọn MK2. Việc đặt mua Su-30MK2 dễ dàng hơn nhiều so với đặt mua Su-30 MKI, nên các nước có nhu cầu trang bị gấp loại chiến đấu cơ này chọn giải pháp sắm MK2 rồi nâng cấp MKI theo công nghệ Ấn. Ít tiền lại cần hàng nên việc nâng cấp đương nhiên tốn kém hơn mua mới từ đầu. Thì cũng đành vậy còn hơn không!
  9. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Lại luyên thuyên rồi. Nắng trong chai thôi không làm phi công tầu sân bay đức nữa sang đây à.
    SU-30 là một trong những máy bay chủ chốt của không quân, phòng không và hải quân Nga, lấy đâu ra SU-30 Nga không dùng. Bậy quá. Ảnh vệ tinh các căn cứ lớn của Nga đều cho thấy tỷ lệ lớn SU-30. Nga ưa chuộng một dòng SU-27 cải tiến và SU-30 trong chiến đấu trên không đa năng.
    Thời gian gần đây chức năng đánh chặn đa năng mới chuyển dần cho SU-33, SU-35, còn SU-32/34 là máy bay ném bom đường dài hải quân nay mới được đưa vào thay thế SU-24.
    Đánh chặn chuyên nghiệp thì SU không có chỗ, đó là MiG-31.
    Su-27 frontline interceptor--> Su-27UB Trainer --> Su-27PU long-range interceptor/airspace fighter --> Su-30 Air supermacy/dominance fighter --> Su-30M Multirole fighter --> Su-30MK export
    Luyên thuyên quá.
    SU-27 ban đầu được thiết kế với yêu cầu đa năng tiền tuyến, fighter. Sau một thời gian phát triển, bản thiên về chiến đấu trên không (fighter) xuất hện trước, và sau đó lần lượt là những phiên bản đối đất. Tuy nhiên, do chận trễ nghiên cứu, phiên bản đầu tiên sản xuất hàng loạt là SU-27S hạn chế tính năng đối đất, SU-27P chỉ có tính năng chiến đấu trên không. SU-27S cho không quân VVS còn 27P cho phòng không. Cho đến nay, không có SU-27 đến SU-37 được thiết kế với yêu cầu đánh chặn interceptor.
    Su-27SK xuất khẩu, Su-27SM - hiện đại hoá, Su-27SMK - hiện đại hoá xuất khẩu.
    Su-27K/T có mẫu thử là máy bay T-10K, hải quân trên tầu sân bay thiên về đánh nhau trên không, tiền thân của SU-33.
    Su-27KUB huấn luyện hai chỗ ngồi ngang hàng (như SU-32, SU-34). SU-27UB, UBK: huấn luyện hai chỗ ngồi trước sau.
    Su-27M, sử dụng động cơ AL-31F.
    Su-27LMK xuất khẩu
    Su-27UBK, thiết kế cho tầu, huấn luyện
    Su-27UBM đối đất, trinh sát, tăng khả năng chống phòng không.
    Su-27SK thiết kế cho tầu sản xuất.
    Người Nga sử dụng rộng rãi các phiên bản SU-27 thân hẹp một chỗ ngồi được hiện đại hoá SM, hiện vẫn là lực lượng đối không chủ yếu của VVS. Tuy nhiên, từ lâu Quân Nga đã bắt đầu tiến trình các máy bay đối không bằng SU-33(1998) và Su-35 (khoảng 2001).
    SU-35 được đặt số hiệu trước khi nó ra đời rất lâu, cùng thời với những Su-27 đầu tiên. Mục tiêu thiết kế gần giống hình dáng thật ngày nay, lái lực đẩy, lực đẩy mạnh... Sau này bổ xung đặc tính radar rất to để chống tàng hình. Ban đầu dự định sử dụng động cơ AL-35 (lái lực đẩy tấm phằng như F-22) nhưng sau lại dùng lái lực đẩy ống tròn. Su-37 là một phiên bản khác của SU-35 được dự định phát triển 2001, nhưng có vẻ không được chi tiền. Su-35UB hai chỗ ngồi.
    SU-27IB, một kiểu máy bay 2 chỗ ngồi, về sai convert hết thành máy bay khác. SU-27IB có hai chỗ ngồi cạnh nhau như SU-27KUB, sau này phát triển thành SU-32 và SU-34. Đây là các máy bay lớn, tăng khoảng cách động cơ, radar rất lớn, dùng trên tầu sân bay, ném bom tầm xa. IB không có càng nối dài.
    Như vậy, SU-27 là một dòng máy bay hết sức đa năng. Từ đó tách ra nhiều dòng. Các máy bay SU-27 có khả năng đối đất mạnh trong các dòng này là được thiết kế 2 chỗ ngồi (một phi công và một sỹ quan sử dụng vũ khí, thường được gọi kiểu Nga là "hoa tiêu"). Có ba kiểu buồng lái: một chỗ ngồi, 2 chỗ ngồi trước sau và hai chỗ ngồi ngang nhau.
    SU-27PU là máy bay có hệ thống điện tử rất mạnh, được mệnh danh là "mini AWACS", chứ không phải như luyên thuyên là máy bay đánh chặn tầm xa. SU-30 được phát triển cho Nga với yêu cầu đa năng, tầm xa, chiến đấu trên không. Người Nga đã chọn cấu hình điện tử SU-27PU và cấu hình hai chỗ ngồi thân dẹt để phát triển thành SU-30. Cấu hình thân dẹt không phải của UB, mà của nhiều loại SU mạnh khả năng đối đất.
    Song song với phiên bản SU-30 là:
    Kiểu thân rộng dùng đối hải, mang được radar rất lớn như SU-32, SU-34.
    SU-33 được phát triển từ SU-27K/T là máy bay thiên về chiến đấu trên không của Hải Quân cũng từ tầu sân bay. Một-2 chỗ ngồi trước sau.
    SU-35 có khi còn ra đời trước, là máy bay chiến đấu trên không mạnh. Nó bay lên thằng đứng với tốc độ M1 (18 ngàn mét/phút).
    Hiện nay, SU-33 và SU-35 đang được quân Nga thay thế nhiều. Trong cuộc tập trận vừa rồi ở Địa Trung Hải, không có Su-27 mà chỉ có Su-33 với Su-25.
    Tất cả các dòng SU 30,32,33,35 đều thử nghiệm 2 cấu hình khí động: có và không có bào khí điều khiển được. SU-27 không bao giờ có. SU-37 luôn có.
    Khi xuất khẩu, các nước ngoài để không đủ tiền duy trì một đội máy bay chiến đấu trên không chuyên nghiệp quá, nên đều chọn cấu hình đa năng, tầm xa của SU-30. M=hiện đại hoá, K=xuất khẩu. Máy bay đa năng 2 chỗ ngồi (1 phi công và một pháo thủ).
    Còn phiên bản Su-27 và Su-30 chiến đấu trên không thì Nga dùng, không như nắng trong chai luyên thuyên xích đế. Khi dùng máy bay chuyên nghiệp, anh phải mua hai máy bay, một đối đất và một chiến đấu trên không. Khi đa năng, khả năng chiến đấu trên không giảm đi do giảm tính cơ động.
    Phiên bản kém hơn chút là MKK (hiện đại hoá xuất khẩu cho tầu) và các phiên bản gần giống của Vịt, Vê, đều không có bào khí điều khiển được.
    Phiên bản Ấn độ ngon lành hơn cả, Ma, Angiê giống nhau.
    Su-30PU: phiên bản Nga dùng thời gian đầu, có hệ thống điện tử rất mạnh.
    Su-30K: phiên bản tầu ban đầu
    Su-30MKK: phiên bản tầu hiện đại hoá
    Su-30MKI: ấn, cực ngon.
    Su-30MKM: malaysia
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 16:55 ngày 20/02/2008
    LarvaNH thích bài này.
  10. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ---------------------------------------------------------------
    Hiện tại loại này đã được cải tiến nhiều kể cả dùng cho thế hệ 5,mà người nga gọi là tên lửa vuông à? Còn bây giờ là hiện tại.
    The R-73 short-range, close-combat standardized missile was developed in the Vympel Machine Building Design Bureau, and became operational in 1984. The R-73 is included in the weapon complex of MiG-23MLD, MiG-29 and Su-27 fighters and their modifications and also of Mi-24, Mi-28 and Ka-50 helicopters. It also can be employed in flying craft which do not have sophisticated aiming systems.
    The missile is used for engaging modern and future fighters, attack aircraft, bombers, helicopters, drones and cruise missiles, including those executing a maneuver with a g-force up to 12. It permits the platform to intercept a target from any direction, under any weather con***ions, day or night, in the presence of natural interference and deliberate jamming. It realizes the "fire and forget" principle.
    The missile design features a canard aerodynamic configuration: control surfaces are positioned ahead of the wing at a distance from the center of mass. The airframe consists of modular compartments accommodating the homing head, aerodynamic control surface drive system, autopilot, proximity fuze, warhead, engine, gas-dynamic control system and aileron drive system. The lifting surfaces have a small aspect ratio. Strakes are mounted ahead of the aerodynamic control surfaces. The combined aero-gas-dynamic control gives the R-73 highly maneuverable flight characteristics. During flight, yaw and pitch are controlled by four aerodynamic control surfaces connected in pairs and by just as many gas-dynamic spoilers (fins) installed at the nozzle end of the engine.
    Control with engine not operating is provided by aerodynamic control surfaces. Roll stabilization of the missile is maintained with the help of four mechanically interconnected ailerons mounted on the wings. Drives of all missile controls are gas, powered from a solid-propellant gas generator.
    The passive infrared homing head supports target lock-on before launch. Guidance to the predicted position is by the proportional navigation method. The missile''s combat equipment consists of an active proximity (radar or laser) fuze and impact fuze and a continuous-rod warhead. The engine operates on high-impulse solid propellant and has a high-tensile steel case.
    Currently the R-73 (R-73 RMD-1, R-73 RMD-2, R-73 E) is the best Russian short range air-to-air missile. Apart from an exceptional maneverability, this missile is also directly connected to the pilot''s helmet, which allows engagement of targets lateral to the aircraft, which cannot be engaged by missiles with a tra***ional system of targeting and guidance. The R-73A (s-73Э), an earlier variant of this missile, has a 30 km range with attack angle 40o, while the most recent R-73M (s-74oЭ) can hit targets at a distance of 40 km with attack angle 60o
    Russia''s Vympel weapons designers have developed a one-of-a-kind air-to-air missile, which NATO has dubbed as AA-11, for use on foreign fighter planes. Techically and militarily the new missile, meant for quick-action dogfights, leave its foreign analogues far behind. Vympel experts have also made it possible for the new missile to be easily installed on all available types of aircraft. The AA-11 can also be used on older planes which will now be able to effectively handle the US'' highly maneuverable F-15 and F-16 jets. The AA-11 missile is based on all-new components, use new high-energy solid fuel and an advanced guidance and control system which has made it possible to minimize their size. Their exceptionally high accuracy is ensured by the missile''s main secret, the so-called transverse control engine, which rules out misses during the final approach trajectory. The transverse control engine is still without parallel in the world.
    Russia has offered the export-version R-73E (IR,AR, 0.3-30 km) air-to-air missile system for sale so that it can be fitted to foreign-made fighter aircraft. Developed by the Vympel state-sector engineering and design bureau, the R-73E is designed for close-quarters aerial combat. Vympel specialists have developed a way of ensuring that the missile system can be fitted to virtually any type of aircraft. It can be fitted to older aircraft, which feature heavily in third-world countries'' air forces.
    Specifications

    Year 1984
    Length 2,9 m
    Wingspan 0,51 m
    Diameter 0,17 m
    Lift-off weight 175 kg
    Maximum range of a target kill 30 km-40 km
    Maxheight of the purpose 20 km
    Mass of a warhead 8 kg

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này