1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. SaoDoLienXo

    SaoDoLienXo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/08/2007
    Bài viết:
    245
    Đã được thích:
    1
    Không biết ai cận đâu tôi hỏi Su-27 UB và Su-30. Chứ ai hỏi Su-25. Có phải tôi mù đâu mà không biết Su-25 với Su-30
  2. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ---------------------------------------------------------------------------------
    Nói lại một quá khứ lịch sử của Shukhoi ,từ khi còn bí mật về một máy bay lạ là Su-27 đến lúc rađời Su-30 trên cơ sở Su-27UB là máy bay huấn luyện có 2 người laío và mạnh hơn Su-27-Nếu không có nước Nga thì chằng hiểu số phận Su-30 đã đi đến đâu, thời đó Mig là nhất... hầu như Su-30 chẳng được đầu tư rồi đến bây giờ...
    .Bởi vậy Su-30 mà Su-27UB khác nhau chẳng bao nhiêu nếu nhìn bề ngoài,về kích cỡ Su-30 nhỉnh hơn một chút, nhưng bạn để ý mấy điều sau:
    -Su-27UB không có cần tiếp dầu mà Su-30 thì có ,nhìn rất rõ ở bên cạnh đầu máy bay gần khoang lái.
    -Về khoang lái cảu Su-27UB thì người ngồi sau có vẻ cao hơn hẳn phi công ngồi trước so với Su-30.
    Còn so với các loại Su-30... sau này có lẽ dễ phat hiện hơn.Chúc vui.
    SU-27UB
    [​IMG]
    SU-30
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 18:04 ngày 20/02/2008
  3. phuongnam_kts

    phuongnam_kts Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    15/08/2005
    Bài viết:
    600
    Đã được thích:
    5
    He, he. Có vẻ giáo sư than_dau_tuat khoái dùng từ "luyên thuyên" ghê.
    Vậy, mạn phép giáo sư em hỏi lại cho rõ thêm. Từ "luyên thuyên" giáo sư ưa dùng là tiếng nuớc nào và nó có nghĩa là gì vậy?
  4. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Luyên thuyên là tiếng nước Hà Nội quê tôi, luyên thuyên xích đế là nói phét như vua nói phét, xích đế bị bạch đế đánh chết trong thần thoại.
    Còn tiếng nước Bắc Giang của nhà ngươi (đồ rợ hồ) là liên thiên. Trẫm đây biết thế vì chót là cháu ngoại dân mọi rợ đó (cũng rợ ra phết).
    LarvaNH thích bài này.
  5. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Vâng, xin lỗi ông, tôi thong manh.
    Su-27UB có súng trên phần kéo dài cánh trên (bào khí tĩnh), có cửa hút gió làm mát súng.
    Su-30 có cần tiếp dầu trên không bên phải.
    LarvaNH thích bài này.
  6. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Đặc điểm khác nhau cơ bản của SU-27UB và SU-30 lại là hệ thống điện tử, cái này bên ngoài nhìn không rõ ràng lắm, có thể tinh mắt thấy nắp chụp radar mũi của SU-30 to hơn. Thiết kế điện tử của SU-30 lại của SU-27PU "mini AWACS".
    Đây là SU-27SM, máy bay thiên về chiến đấu trên không được Nga rất chuộng. SU-33, SU-27SM xuất khẩu không được nhiều vì thế giới không chuộng máy bay chiến đấu trên không chuyên nghiệp, mà cần máy bay đa năng. Việc duy trì 2 máy bay, chiến đấu trên không và ném bom là một điều tốn kém so với một chú đa năng. Nhưng nhiều năng thì cái năng chiến đấu trên không kém đi. Lần gần đây nhất là không quân vùng Viễn Đông nhận được thêm hơn 20 chiếc SU-27SM đầu 2008.
    [​IMG]
    LarvaNH thích bài này.
  7. Anonymous_boy

    Anonymous_boy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/01/2006
    Bài viết:
    548
    Đã được thích:
    1
    Em nghĩ là cái ảnh trên của bác Huy Phúc là Su-27 thường, chua nâng cấp lên bản SM đâu. Chắc bác nhầm nhọt tí thôi
    Lý do: hệ thống IRST vẫn nằm giũa kính trước, trong khi của SM nằm lệch hẳn sang phải (nhìn từ trong ****pit hoặc bên trái, nhìn từ ngoài). Hơn nữa, nó bỏ đi 1 cái cục gì đó (em quên tên) ở của hút khí (air intake).
    Đây là Su-27SM
    [​IMG]
    Bác có biết con số chính xác Su-27SM của Nga giờ là bao nhiêu ko?
    Được Anonymous_boy sửa chữa / chuyển vào 01:36 ngày 21/02/2008
    Được Anonymous_boy sửa chữa / chuyển vào 01:37 ngày 21/02/2008
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Trở lại cái đạn đối không lạ lùng này. Đây là một điều hài hước làm cho các cục tình báo CIA và Anh Quốc đỏ mặt vì xấu hổ
    [​IMG]
    Nó là cái gì vậy, sao lại lạ lùng vậy ????
    Năm rồi, các nhà tình báo Anh làm một cuộc chấn động dư luận. Họ phát minh ra phương pháp tìm thông tin tình báo trên internet !!!!! và tìm ra được ba loại đạn tự hành không đối không (air to air missile AAM) của Tầu. Một trong ba đạn đó được mô tả là không có cánh và có giá treo 3 điểm trên máy bay mẹ. Kết luận rằng, đạn này giống một đạn của Nam Phi !!!!
    Trong khi đó, thực chất đây là loại đạn mới của Nga, khi mà các nhà tình báo Anh phát hiện ra nó thì nó đã phổ biến ở ít nhất 4 nước: Nga, Ucraina, Tầu và Ấn. Mà cũng không mới mẻ gì, trong các triển lẵm vũ khí và hàng không đều đã nói đến tên nó là K-30 hay R-74, phiên bản phát triển tiếp theo của R-73.
    R-73E và EM đã trở thành tên lửa tầm nhiệt tầm ngắn đỉnh của Thế Giới. Mỹ tức lắm, có làm ra một bản nhưng vẫn chưa thể đạt gia tốc và lái khi vận tốc bằng không để mọi hướng như R-73. AIM-132 ASRAAM có thể tấn công đối đầu nhưng vẫn chưa đủ sức xuất phát về sau để "mọi hướng".
    Trong mấy cuộc chiến tranh gần đây của châu Phi và Iraq, đạn rađar tầm xa có vẻ trượt nhiều, nếu không muốn nói là gần hết, vậy nên đạn tầm nhiệt trở nên đắt giá. Người ta vừa hoàn thiện đầu dò vừa hoàn thiện phần cơ. Mỹ buộc phải theo R-73, phát triển phiên bản có dẫn đường con quay và máy bay mẹ AIM-132 ASRAAM. Tuy nhiên, đạn này chỉ "vòng qua vai mẹ" thôi, chưa bắn được ra phía sau như R-73.
    Về phần đầu dò, cũng chưa đạn nào vượt qua R-73 với đầu dò mầu độ phân giải cao. AIM-132 ASRAAM vẫn phải dùng đầu dò "di chuyển", tức ít phần tử thu nhiệt nhưng làm việc lần lượt. Nhiệt độ đầu dò của AIM-132 ASRAAM là 80độ K, cao hơn R-73.
    Tuy nhiên, hệ thống tuyên truyền khổng lồ của Mỹ liền tiếp thị AIM-132 ASRAAM vượt qua được R-73 !!!!! Thậm chí vẽ lên bức tranh so sánh tầm bắn của R-73 nguyên thuỷ (12km) so với AIM-132 ASRAAM nhưng không trừ hụt tầm do "bắn qua vai"-thường mất 2/3 tầm bắn. Vấn đề gây tranh cãi ầm ỹ trên net !!!!
    Trong khi đó thì một chương trình cũ từ thời Liên Xô, nay có tiền chạy tiếp và phổ biến. Đấy chính là con đạn đối không R-74, K-30 (tên Liên Xô cũ) mà tình báo Anh "tia" ra ?????. Nó không có cánh, tức là khả năng linh hoạt của nó vượt lên xa R-73 rồi.
    Các SU và MiG rất thích hợp cho các loại đạn kiểu này. Chúng có cả radar trước và sau. Hệ thống cảnh giới bao gồm cả phát hiện và theo dõi hồng ngoại, đo xa laser, trước 40km, sau 80km. Nhờ đó mà R-73/74 hoạt động thoải mái trong giai đoạn điều khiển từ máy bay mẹ. Đạn không có cánh đuôi để dễ dàng lộn lại và đi giật lùi về vận tốc bằng không khi bắn ngược. R-73 phải lắp ngược mới bắn ngược được, nếu không phải dùng giá xoay, hiện mới chỉ có trên SU-25. Nhưng R-74 lộn nhào rất thoải mái trong không khí do không có đuôi, có cánh. R-74 nhờ vậy trở thành đạn đối không mọi hướng hoàn hảo.
    Thực ra, người ta rất kỳ công nguỵ trang chương trình này. Thậm chí, một liên doanh phát triển vũ khí tương lai R-74 được lập giữa Nga và Ucraina, trong khi đạn đang được xuất khẩu rộng rãi !!!!! và bộ máy tuyên truyền Mỹ vẫn đang bận tâm chế ra các thông tin rằng AIM-132 ASRAAM đánh thắng R-73. Mà thật ra, K-30 vẫn rất có thể được đặt tên là R-73xyz nào đó chứ không phải R-74. Những điều đó giờ đây không quan trọng nữa.
    LarvaNH thích bài này.
  9. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Mình không rõ đâu .
    Còn vè cái ảnh, có thể lắm. Nhưng cái biển cắm trước nó ghi thế.
    LarvaNH thích bài này.
  10. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Trang trước đây, R-73ME2 hay là R-74, K-30 trên máy bay Ấn Độ.
    Giải sử F-18 có đạn này cũng khóc không dùng hết chức năng của nó vì không có radar và IRST đuôi. Nhờ không đuôi khí động, đạn dễ dàng lộn nhào một vòng rồi mới khởi động động cơ. Su và MiG ngoài đã hậu ra còn làm được nhiều điều nữa, mà với các F là linh dị không với được. Ví như chúng bay vèo trên tầm cao, thả một đống đạn xuống đầu bọn trực thăng đang núp bóng phòng không tầm thấp.
    [​IMG]
    LarvaNH thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này