1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Có vẻ như Nga không khoái khẩu lắm máy bay tàng hình ?????
    Nguyên nhân là họ đã nhận rõ những cái dở hơi của máy bay tàng hình. Phiên bản mới F-22A của Mỹ lại đi theo tính năng "mini AWACS" như SU-27PU trước đây. Hoặc là người Mỹ muốn nó không chiến khi không bật radar ????? nhưng nó mang theo rất nhiều sensor, được coi là máy bay theo dõi-giám sát-trinh sát Intelligence Surveillance Reconnaissance (ISR).
    Dù nó là không chiến hay giám sát thì người Nga cũng nổi trội radar để coi thường.
    F-22 vất vả lắm mới đạt radar "phần tử tích cực", rồi lại thay đổi ???? những vẫn dùng band sóng 10GHz ???? thì kỹ thuật 400MHz và nhiều tần đã dùng trong máy bay Nga từ lâu. Hệ thống S-400 kết hợp cả "phần tử tích cực" với mảng pha và nhiều tần vô hiệu hoá hoàn toàn những vô hình trên.
    Hệ thống 64N6E của S-400 với các phần tử dựng ngược, kích thước lớn. Nó phát hiện từ xa và dẫn bắn chính xác ở 400km.
    [​IMG]
    Trên máy bay, mang theo antena to rất khó, từ trước đến giờ chỉ có MiG-25, MiG-31. Tuy nhiên, Su cũng làm anténa to dần, SU-35 thì không kém MiG mấy. Do Su-35 là hàng nội địa nên không rõ nó có dùng band sóng cỡ mét không, nhưng tăng kích cỡ antena và dùng phần tử antena mới cho thấy nó dùng được band dm.
    Người Nga có khá nhiều chọn lựa cho radar trên đầu đạn. Thông thường nhất là kiểu máy bay mẹ lái đạn vào gần mục tiêu, đạn tìm, bám và tấn công trong tầm gần.
    Các radar đời cũ phát hiệm mục tiêu 0,1m2 ở 40km, đầu dò nhỏ trên đạn 20km. Như vậy, con số này đã quá đủ để tấn công máy bay vô hình. Với radar mới, tầm phát hiện máy bay vô hình tăng vọt lên hàng trăm km (không chênh lệch mấy với có hình). Bước sóng dài trên radar nhỏ của máy bay có thể không đủ dẫn bắn, nhưng ở 5km thì đầu dò trên đạn dẫn bắn tốt mục tiêu như F-22 (1 dm2). Như vậy, Su-35 diệt được F-22 ở tầm hàng trăm km.
    Ngoài ra, SU còn đang thử hấp thụ kỹ thuật radar của MiG để bắn được R-33 có tầm bắn lên đến 300km.
    Tuy nhiên, các đạn radar còn phụ thuộc nhiều vào việc vô hiệu hoá ECM. Điều này vẫn đang cần thử nghiệm kỹ càng.
    Đây là radar hiện nay dang dùng phổ biến ở SU-30, chưa cải tiến gì nhưng có tầm bắn máy bay vô hình hiệu quả cao ở 40km là khá tốt.
    [​IMG]
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 02:52 ngày 21/02/2008
    LarvaNH thích bài này.
  2. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Không hiểu tình hình nâng cấp tên lửa AIM-120 AMRAAM nói chung và dành riêng cho F-22 như thế nào rồi nhỉ ?Ban Post tiếp đi.
    [​IMG]
  3. dienthai

    dienthai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/03/2006
    Bài viết:
    2.949
    Đã được thích:
    13
    Các bác cho em hỏi tí:
    Trong một đoạn film được coi thấy Su thử súng máy bên thân. Cùng ánh chớp đầu nòng là vỏ đạn bay tứ tung.
    Không hiểu đấy là thư nghiệm hay thực tế thì vỏ đạn cũng bắn ra ngoài nhỉ.
    Theo em nghĩ thì nó phải ở trong thân máy bay chứ?
  4. phuongnam_kts

    phuongnam_kts Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    15/08/2005
    Bài viết:
    600
    Đã được thích:
    5
    He he, nói luôn kẻo giáo sư HP lại mích lòng. Không phải nhà em "bới bèo tìm bọ" đâu nhá..... Kiến thức của GS thì nhà em phục sát đất rồi, chỉ định góp ý để GS hoàn chỉnh hơn thôi. Về cái câu "luyên thuyên" với lại "liên thiên" của GS sáng tác ra ấy - cái đó GS chủ quan mất rồi. Cả người Hà Nội và người Bắc Giang đều không nói vậy đâu. GS nếu có quan tâm thì có thể tìm ra đáp án thực sự trong bất kỳ cuốn từ điển tiếng Việt nào.
  5. xn3

    xn3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    557
    Đã được thích:
    1
    Vỏ xả hết ra ngòai bác ạ, bắn xuống phía dưới!
  6. dienthai

    dienthai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/03/2006
    Bài viết:
    2.949
    Đã được thích:
    13
    Xem film thấy xả ngang!
  7. xn3

    xn3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/10/2006
    Bài viết:
    557
    Đã được thích:
    1
    chắc phim sai Xả ngang thì vỏ nó va vào cánh, vào thân, vào đuôi.... khác gì tự tay bóp d...
  8. nangthuytinh78

    nangthuytinh78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Vàng 1: Chú HP bại trận ở đâu bực dọc, về lại nhầm lẫn cãi lộn đồng chí, đồng đội rồi! Tôi thấy chú kể cũng giỏi biến hình nhỉ?!
    Vàng 2: Tôi chỉnh lại cho đúng thực tế nhé: Su-30 là một phiên bản máy bay chiến đấu đa năng phát triển từ dòng Su-27 được thương mại hoá thành công nhất của Nga trong thời gian gần đây.
    Thế của Nga đang lên nên của tốt của mới nhà dùng. Loại Su-32FN thân rộng đánh biển được gọi là máy bay cường kích hải quân bố trí trên đất liền bên cạnh máy bay tiêm kích đa nhiệm hải quân Su-33. Loại Su-34 thân rộng đánh bộ được gọi là máy bay cường kích/đột kích chiến trường. Loại Su-35/37 được gọi là máy bay tiêm kích đánh chặn đa năng tầm xa.
    Nga không dùng Su-30 theo nghĩa con nhà nghèo dùng hàng chợ đồng chí ợ!!!
    Vàng 3+4: Chỉnh lại nhé: Mig-31 được gọi hay được giao nhiệm vụ máy bay tiêm kích đánh chặn chuyên dụng tầm xa hoặc chiến lược. Mục tiêu nguyên thuỷ của nó là đánh đấm với các phi đội máy bay tấn công hạt nhân (bom/tên lửa hành trình) từ rất xa. Học thuyết phòng không chiến lược của Nga tiếp thu từ thời LX xếp Mig-31 vào loại này. Từ ngày được đặt tên tới nay, Mig-31 chỉ chuyên thuộc biên chế lực lượng phòng không quốc gia của Nga.
    Còn nhiệm vụ chiến thuật như bay vào đất giặc làm nhiệm vụ tiêm kích hộ tống, chế áp, tìm diệt lực lượng phòng không, không quân đối phương và đánh phá mục tiêu trên bộ của đối phương thì thuộc chức năng của Không quân Nga. Nhiệm vụ tiêm kích hộ tống oanh tạc và phòng không chiến trường giao cho mấy loại Su-27P/PU rồi Su-35 và Su-37, chế áp, tìm diệt phòng không và đánh phá mục tiêu giao cho Su-34 và gần đây là Mig-33/39 (phiên bản tiêm kích bom của Mig-29).
    Thế nên, nói long-range interceptor còn cần phải bổ sung nhiệm vụ strategic air defense hay frontline air defense mới hiểu tại sao lại Mig-31, tại sao lại Su-35/37. Mig-31 nhìn xa, bay nhanh, đánh xa, đánh nhanh, tiêu diệt gọn máy bay tấn công chiến lược và AWACS ngoài không phận của đối phương (gặp tiêm kích đối phương cản đường nó cũng thịt tốt!). Còn Su-27PU/35/37 làm nhiệm vụ quần nhau với tiêm kích địch khi bay vào đất giặc hay bảo vệ không phận vùng sâu và xa thì ngoài các tính năng nêu trên của Mig-31 (tất nhiên không bằng), còn cần phải cơ động, đa nhiệm.
    Vàng 5: Cái này thì đúng với tiêu chuẩn của không quân Nga và vào thời điểm nó ra đời. Nói mini AWACS tức là nói tới khả năng và nhiệm vụ chiến thuật của Su-27PU cho nhiệm vụ tiền tuyến của không quân Nga khi tác chiến trong chiến trường khu vực. Khả năng mini AWACS là để hỗ trợ cho tính năng tiêm kích tầm xa của loại Su-27PU trên chiến trường. Kế hoạch tác chiến của không quân Nga đối với chiến trường Châu Âu luôn dựa trên 2 kịch bản là tấn công và phòng thủ đường không dạng tập kích. Để phục vụ tác chiến, KQ Nga áp dụng 2 cấp độ AWACS để hỗ trợ và bổ sung cho nhau: cấp độ chiến trường (AWACS diện 2D và AWACS vùng 3D) dùng hệ thống AWACS chuyên dụng trên A-50 và cấp độ chiến dịch (AWACS điểm) dùng chính Su-27PU. Như vậy, Su-27PU được sử dụng như một chiếc máy bay chỉ huy/flag fighter khi hành quân và công kích cùng nhóm chiến đấu cơ khác hoặc khi tác chiến binh chủng hợp thành. Ngoài ra, Su-27PU và hậu duệ của nó làm nhiệm vụ dự phòng AWACS khi đột kích sâu ngoài tầm phủ của A-50 hoặc khi A-50 bị tiêu diệt/trục trặc.
    Vàng 6: Toàn bộ cái này thì tôi đã nói rồi, trừ một điều nhắc chú là: Việc thủ đắc Su-30 của các nước thì ngoài lý do ít tiền phải dùng hàng chợ ra, thì còn do năng lực công nghệ và năng lực sản xuất. Vì vậy, các nước có lý do để mua đồ đa nhiệm rồi cải tiến hoặc tự bổ sung sau.
    ------
    Thế nên, biết 1 cần phải tỏ 10 nhưng là trong nhận thức, không phải trong lời nói hoặc mấy thứ đã post bên wiki. Chúc chú sớm hiện hồn trở lại ở nick HP.
  9. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    À thế à.
    Liên thiên là tiếng vùng sông Cầu, toàn nước Bắc Giang nói đấy, cậu chưa đến nước ấy rồi.
    Nếu dần HN nó không nói Luyên thuyên thì chắc là dân nước Thái Lọ, ngày xửa xưa, các tổ tiên tớ ở đó.
    LarvaNH thích bài này.
  10. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ---------------------------------------------------------------------------------
    MiG-35 , we should first of all mention the new phased array-equipped radar (AESA), Zhuk-AE, designed by Fazotron-NIIR corporation.
    Among AESA advantages we should stress the following:
    - ray electronically controlled;
    - minimum distance between transmission unit, receiving set and radiating element ?" it leads to minimum losses during signal transmission and receipt;
    - wide wave range originated by AESA ?" the factor which helps to integrate the system with other onboard transmitter tools, such as radio detectors, means of jamming support, data transmission units, etc.;
    - higher security level.
    Today only the US fifth generation fighters F-22A possess AESA ?" in late 2005 these aircraft were put into service. In the near future the same systems will be installed on the upgraded Boeing F/A-18E/F Super Hornets and F-16E/F Block 60s (by LockheedMartin). In a more distant future such radars will appear on the modernized European multipurpose fighters Eurofighter EF2000 Typhoon, Dassault Rafale and SAAB JAS 39 Gripen.
    According to media reports, the new Russian Zhuk-AE system for the MiG-35 has got an AESA of 600mm in diameter. It consists of 680 receipt/transmission modules situated in 170 boxes (4 modules in each box). The station weighs 220-240kg (the antenna weight is 105kg).
    The Zhuk-AE detects light fighter type targets at a distance of up to 130km. Its target tracking regime provides simultaneous tracking of 30 targets, and the look-up angle is ±70o.
    There are ways for deeper upgrading of the Zhuk-AE. In particular, experts say that if the antenna diameter grows up to 700mm (the MiG-29?Ts arrangement allows that) it is possible to create a radar with AESA weighing 280kg and able to detect air target at a distance of 200m. Notably, the US radar AN/APG-77 with AESA installed on the 5G fighter LockheedMartin F-22A Raptor, which is bigger than the MiG-35, detects light fighters with radar cross section of 3m2 at a distance of 240km.
    The MiG-35 is going to get a new optical-locating system (OLS-UE) designed by NIIPP, which by
    its characteristics is not worse than the systems used in foreign fighters of new generation, namely the French-made Rafale. It contains various television, thermal imaging and laser sensors which enable work with both air and land targets.
    Mig
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này