1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Thưa nắng trong chai, tớ có bại đâu. Các cậu dùng võ lải nhải lặp lại, tớ tức quá, gọi các cậu là con nhai lại, con móng guốc, con có sừng. Tớ bị các xếp cho lên cột điện là đúng rồi. Các cậu khoái lắm phải không ???? trời đất, học chí làm nghề rạch mặt ăn vạ rồi à ???? hơ hơ hơ hơ, hôm nào bảo cô nở cô ấy chuẩn bị bữa chén nhé, nhớ cái món chuối xanh ngoài bãi nhé.
    1: anh chí xem ảnh vệ tinh, không nói nhiều.
    Nga không dùng Su-30 theo nghĩa con nhà nghèo dùng hàng chợ đồng chí ợ!!!
    Anh chí nói năng luyên thuyên bậy bạ nhẩy. Su-30 Tầu Ấn Vịt Vê An Ma.... dùng đều là đa năng. Trong khi Nga nó phải mất 2 máy bay SU-33 và SU-32/24 cho một nhiệm vụ, 33 hộ vệ 34. Thì các anh SU-30MK đều lưỡng tính hết, vừa đánh thuỷ vừa đánh bộ, đánh trên trời đánh dưới biển được hết.
    Phương án 1: Hai cái SU. Một chú là một trong những SU-27SM, SU-30 không chiến một chỗ ngồi, SU-33, SU-35, SU-37. Một chú là SU-32, SU-34.
    Phương án 2: Một cái SU-30MK
    Phương án nào rẻ hơn ????
    Tớ đã nói rõ rồi mà chú chồng con nở lèm nhèm gì. CHỉ Nga là nước duy nhất chơi sang, bao giờ cũng có không chiến chuyên nhiệp, đó là chưa kể MiG-31 đâu. CHơi không chién chuyên nghiẹp là trò chơi tốn kém trên gấp 2 cái trò đa năng đây. Mẽo nó cũng phải chơi đa năng đấy ạ.
    Thế nhưng, SU-30MK sao có radar tần số thấp lớn để quét tầu, sao đi xa mang nặng bằng SU-32/34, sao mang được hệ thống chống tầu ngầm.... sao mang được toilet cho phi công đánh lâu.
    SU-30MK sao nhẹ nhàng như các máy bay một chỗ ngồi để không chiến mạnh.
    Chí phèo.
    Vàng 3+4 chí uống nhiều rồi, có rạch mặt thì rạch luôn đi để anh còn chửi trận nữa. Luyên tha luyên thuyên.
    MiG-31 mới là đánh chặn (interceptor) máy bay hộ tống. Nó được bố trí những vùng quan trọng nhất ở Nga. máy bay hộ tống cũng là máy bay chiến đấu trên không chuyên nghiệp nên cần những máy bay chiến đấu trên không chuyên nghiệp mạnh nhất để đánh chặn máy bay hộ tống.
    Còn SU, nó là máy bay tiền tuyến, nó cần đánh nhiều nhất là mấy lũ trực thăng trực đồ, hộ tống máy bay ném bom, ném bom... đây là dòng đa năng. Nếu đối phương có con chó săn như MiG-31 thì SU té khẩn trương
    Chú lảm nhảm gì ??? chí phèo ???? hay MiG-31 là đa năng còn SU là đánh trên không chuyên nghiệp.
    Vàng 5 luyên thuyên xích đế, kịch bản miẹ gì ???? mini AWACS là mini AWACS, chú luận lảm nhảm gì ???? Nó là AWACS cho phi đội mini thì gọi là mini AWACS chứ sao. Thời đó điện tử còn kém nên nó đánh đấm không tốt lắn do nặng. SU-30 mang được điện tử cấu hình như vậy nhưng nhẹ để đánh nhau tốt, đó là tiến bộ. Chú ni luận giề, lảm nhảm nhai lại như con có sừng vẫy đuôi. Chú cố chứng minh AWACS là tiêm kích làm giề. Đúng là lảm nhảm.
    Vàng 6 Chí say quá, nói giề anh chả hỉu. ANh nói rằng SU-30MK là máy bay đa năng, một trong hai hai trong một cái nào rẻ hơn anh đã nói rồi. Hay chú muốn anh chia sẻ bản quuyền cái đó, ờ, anh cho chú tất, cái ý đa năng là của chú, được chửa.
    Ngủ đi chí, bảo con nở nó lấy cho anh nải chuối xanh nhé.
    LarvaNH thích bài này.
  2. phuongnam_kts

    phuongnam_kts Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    15/08/2005
    Bài viết:
    600
    Đã được thích:
    5
  3. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    AIM-132 ASRAAM Ta đời đầu những năm 1990 bởi các công ty châu Âu, trung tâm là British Aerospace Dynamics. Đây là đạn tự hành hồng noại tầm ngắn không đối không. Năm 1998, đạn đầu tiên được đưa vào trang bị.
    Đạn vượt trội hơn nhiều AIM-9 của Mỹ, dễ dàng được chấp nhận rộng rãi trong các quân đội phương Tây.
    Từ khi xuất hiện đến nay, đạn đã nhiều lần thay đổi, hiện nay, người ta nói đạn có tầm 40km, nhưng thật ra, đây là quãng đường đi của đạn tối đa chứ không đầu dò nào làm việc được ở tầm đó.
    Đặc trưng của AIM-132 ASRAAM giống như R-73. Nó được dẫn đường giai đoạn đầu bởi máy bay mẹ và hệ dẫn đường quán tính bên trong, mẹ dẫn đạn đến vị trí lock, từ đó đạn chuyển sang chế độ tầm nhiệt toàn bộ.
    Tất nhiên là đạn được wuảng cáo rầm rỹ là hơn nhiều lần R-73. Ở đây, so sánh chút.
    R-73 và AIM-132 ASRAAM khác nhau hoàn toàn về nguyên lý đầu dò.
    R-73 sử dụng đầu dò độ phân giải cao, 2 mầu, làm lạnh. Độ phân giải của R-73 đến 25 mega picxel. R-73 sử dụng phương pháp làm lạnh tiếp giáp, làm lạnh từng điểm nhỏ và đầu dò làm việc ở gần 0 độ K. Đây là một bí mật quân sự của đầu dò Nga, không một nước nào khác thực hiện được, kể cả anh em Ucraina.
    AIM-132 ASRAAM sử dụng đầu dò "tuần tự", làm lạnh khí nén khoang chứa phim, nhiệt độ làm việc 80 độ k. Cái nhược điểm lớn nhất của AIM-132 ASRAAM là đầu dò là kiểu "tuần tự" cổ lỗ từ thời Thế chiến 2. Nó chỉ có 128 điểm nhận hồng ngoại, nhưng ảnh trên phim di chuyển để nhận được nhiều điểm. Các phiên bản AIM-132 ASRAAM chỉ có một mầu độ phân giải thấp, dễ dàng bị ECM cho hít đất, tầm bắn thực tế rất gần.
    AIM-132 ASRAAM hơn các phiên bản R-73 trước đây (R-73E) về lái.
    Nhờ phát triển được phương pháp lái chính xác mà khả năng diệt mục tiêu cao hơn, góc đón gió AoA trong lúc bay rất lớn. Tuy nhiên, năng lực động cơ lại không bằng R-73. Đến phiên bản R-73E thì năng lực động cơ đã quá trội với khả năng bắn ngược (góc đón gió đến 180 độ hết cỡ), thì không hệ động lực-lái nào vượt mặt được.
    So sánh toàn diện thì trước khi có R-73E, AIM-132 ASRAAM cũng được trang bị muộn hơn đến hơn chục năm nhưng không có gì trội, nhìn chung là yếu hơn. Tuy vậy, các hệ thống tuyên truyền khổng lồ không ngững quảng cáo cho nó. Ví dụ, không quân Đức chọn AIM-132 ASRAAM thay cho R-73 bởi AIM-132 ASRAAM tốt hơn, quá hợp lý đến mức trẻ con. Tất nhien là trẻ con cũng biết Đức dùng AIM-132 ASRAAM do vào NATO, nhưng không phaỉ ai cũng biết AIM-132 ASRAAM đánh dạt AIM-9.
    http://www.globalsecurity.org/military/systems/munitions/aim-132.htm
    Phiên bản cho F-22 có hai cải tiến chính
    +Nhược điểm cơ bản nhất của AIM-132 ASRAAM là đầu dò, được khắc phục phần nào. Người ta cố gắng để đo được nhiệt độ, tránh mồi giả nhưng độ phân giải-quyết định tầm ngắm thì không thể.
    +Cải tiến quan trọng thứ hai là nhiên liệu và phương pháo dẫn-bám mới bằng hình học. Phiên bản này sử dụng một loại nhiên liệu yếu hơn, nhưng không chứa bột nhôm, nhờ đó nó không toả khói trắng mù mịt và IRST trên máy bay mẹ quan sát định vị nó dễ hơn. Nhờ đó, dự tính sẽ bắn được bằng lái bám chùm laser hay hình học, bằng máy tính lớn nhận dạng mục tiêu hình học trên máy bay mẹ. Nhờ đó chống được nhiễu, đạn giả, mồi giả... của ECM. Loại nhiên liệu này cũng được phát triển cho AIM-9.
    Cải tiến này là một hướng rất mới, hứa hẹn mở ra khả năng chiến đấu rất mạnh của đạn tầm ngắn. Tuy nhiên, để đối không thì còn phải bàn cãi nhiều.
    Cũng không thể sánh với R-73 được, trong khi đó, R-73 đã phát triển phương án đắp chiếu cả chục năm do thiếu tiền. Đầu dò thì còn lâu mới phát triển được như R-73. Động lực thì yếu đi, mặc dù trước đó đã yêu. Ưu thế dự tính đạt được bằng máy tính lớn trên F-22 chưa có.
    Ngoài những nhuợc điểm mang tính "cá nhân", các máy bay phương Tây cũng không đủ phát triển toàn diện. Do đó, chúng không thể dùng đạn tầm ngắn tầm nhiệt ưu thế.
    Chúng thiếu những điểm:
    IRST lớn ở mũi với máy tính mạnh. Cho phép phân biệt dễ dàng nhanh chóng các mục tiêu, quyết định bắn và dẫn đường hướng phía trước đạt hiệu quả cao.
    IRST và radar theo dõi, đo xa laser ở tất cả các hướng, đánh giá nguy hiểm ưu tiên hướng sau đến 80km. Nhờ đó R-73 bắn ngược được và dẫn bắn ngược được.
    R-73 mới (R-74, K-30) không có cánh, góc AoA rất lớn, tấn công mặt sau thoải mái không cần lắp ngược hay giá quay. Không có cánh là một hỗ trợ rất lớn của động cơ để đạn linh hoạt bắn máy bay từ góc đón đầu tốc độ cao đạt hiệu của lớn.
    Ví dụ rõ nhất về ưu thế của máy bay mẹ là việc AIM-132 ASRAAM phải bắn vòng qua vai. Tức là bắn về trước rồi vòng lại sau. Đạn phải bắn về trước đủ xa để lock được mục tiêu trước khi khuất vai mẹ. Điều này làm tụt tầm bắn tối đa bởi động cơ xuống 2/3. Trong tình huống đó, R-74 lộn lại đập thằng mặt luôn.
    tầm quan trọng của không chiến tầm ngắn và đạn tầm nhiệt
    Chiến tranh ở Vịt, F-4 xài đạn dẫn đường qua radar. Thế nhưng rồi lại phải quay về súng với đạn tự hành tầm ngắn tầm nhiệt.
    Các cuộc xung đột lớn gần đây như sừng châu phi, Iraq 1999, Iraq 2003 thì đạn dẫn radar gặp rất nhiều vấn đề với tỷ lệ bắn trúng gần như không đáng kể. Phần lớn các kết quả không chiến đạt được đều do đạn tầm nhiệt.
    Nguyên nhân ???? ECM của Nga xản xuất trên các MiG của các nước này tuy cổ, nhưng làm việc khá tốt. Trong khi đó, radar trên đầu đạn thường quá nhỏ yếu, máy tính bé, thời gian ít để khôn ngoan hơn.
    Điều đó cho thấy, đạn tầm nhiệt có vai trò lớn thế nào trong không chiến hiện đại.
    Không chiến tầm ngắn điển hình.
    Không chiến tầm ngắn bằng máy bay mẹ thì điển hình là xác SU, radar hồng ngoại cảnh giới laser đủ cả 4 phương tám hướng. Còn đạn tầm nhiệt thì điển hình là R-73/74, đảm bảo mọi hướng.
    Cuộc chiến điển hình như sau, hai máy bay lao đầu vào nhao và bắn. Đạn nào động lực tốt, bó vỉa ngoặt gấp tốt hơn là thắng, máy bay nào có ECM nhậy hơn là thoát. Động tác tiếp theo là hai máy bay vòng lại nã đạn tiếp, trong khi đạn địch còn đang vòng qua vai mẹ thì R-73/74 đã khéo còi xình xịch chạy đến bằng động tác nhào lộn.
    Việc sử dụng "nhiên liệu sạch" của AIM 132-và AIM-9 không biết cho kết quả đến đâu, nhưng giảm động lực sẽ làm giảm khả năng đánh chặn đối đầu, bó vỉa ngoạt gấp... cho đến nay vẫn là yêu cầu cao nhất của đạn tầm nhiệt.
    R-73 thử trên SU tốc độ dưới âm và siêu âm. Đây là phiên bản cổ R-73 nguyên thuỷ. R-73 là đạn tự hành tấm ngắn duy nhất trên thế giới đạt đủ ba yêu cầu "mọi hướng".
    [​IMG]
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 18:22 ngày 21/02/2008
    LarvaNH thích bài này.
  4. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Về tên lửa tầm ngắn của nga bạn dịch đoạn này ra mà xem.
    ' с"е?е воо?fжения малой далOнос,и, как сооб?ае,ся в докладе, ведf,ся ?або,< по моде?низа?ии семейс,ва ?аке, Р-73. 'лижай^ая пе?спек,ива - изд. 760, ,ак наз<ваем<й «2-й э,ап моде?низа?ии». Ха?ак,е?ис,ики ?аке,< на?а?иваZ,ся за с?е, осна?ения е' комбини?ованной сис,емой fп?авления в сос,аве Т"С, ине??иалOной сис,ем< fп?авления (~СУ) и п?и'мника линии ?адиоко??ек?ии. -а.ва, ?ели може, осf?ес,вля,Oся fже после пfска по ?елеfказаниZ о, ~СУ. Yопе?е?н<й ?азме? ?аке,< 320 . 320 мм. zна способна за.ва,и,O ?елO на ,?аек,о?ии и п?и запfске сове?^и,O ?азво?о, на 160 г?адfсов. ~зд. 760 го,ово к исп<,аниям и може, б<,O запf?енно в п?оизводс,во в 2010 годf.
    Создае,ся п?ак,и?ески новая ?аке,а малой далOнос,и, ближнего в<сокоманев?енного воздf^ного боя и п?о,иво?аке,ной обо?он<, полf?ив^ая обозна?ение s-o" (изд. 300). zна плани?fе,ся как о?fжие с ТТХ п?евос.одя?ими .а?ак,е?ис,ики ,аки. за?fбежн<. пе?спек,ивн<. п?о,о,ипов как ASRAAM и Sidewinder?"9X. Раке,а осна?ена ма,?и?ной Т"С с возможнос,OZ ?аспознавания об?аза и пов<^енной вдвое далOнос,OZ за.ва,а. "вига,елO двf.?ежимн<й с в?еменем ?або,< до 100 секfнд и ,?е.каналOн<м fс,?ойс,вом газодинами?еского fп?авления (s-74 - ?е,<?е.каналOное)
    R-73 (Để ý mấy cái bẳn lề mầu trắng ở cánh đuôi tên lửa có thể xếp lại được ? )
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 15:56 ngày 21/02/2008
  5. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Còn đây là tên lửa tầm gần cải tiến của Nga có thể là ( s-o" (изд. 300). ) có tầm Lock on mục tiêu tăng gấp 2 lần.
    [​IMG]
    [​IMG]
  6. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Em dịch nhé:
    Phần vũ khí tầm ngắn, như trong thông báo, đang hiện đại hoá đạn tự hành R-73. Gai đoạn giữa, chương trình 760, nó được gọi bằng tên "hiện đại hoá lần 2, bước đầu. Mô tả lần hiện đại hoá này là nâng cấp các thành phần của đạn, bao gồm đầu dò hồng ngoại ma trận (Т"С-chú thích của Tuất, đầu dò hồng ngoại ma trận như máy ảnh, phân biệt với đầu dò hồng ngoại tuần tự), hệ thống dẫn đường quán tính và đường truyền radio. Mục tiêu được khoá ở ngoài máy bay mẹ khi đầu dò hoạt động nhắm vào mục tiêu. Đạn có đường kính 320mmx320mm, chương trình 760 đã sẵn sàng thử nghiệm và đi vào hoạt động năm 2010. Nó tạo ra một tên lửa thực tế mới, tầm ngắn, khả năng cơ động mạnh, sử dụng trong không chiến tầm ngắn và đánh chặn tên lửa, được đánh số K-MD (s-o"). Nó dự tính được trang bị như là một đạn vượt trội AIM-9X và AIM-132 của nước ngoài. Đạn tự hành đuợc mang đầu dò mới, với khả năng ghi lại mẫu và chụp ảnh tăng gấp đôi tầm. Động cơ hai chế độ, đạt 100 giây với lái lực đẩy 3 chiều (K-74 là lái 4 chiều).
    ...............
    Tuất To gác gun
    Đoạn trên mô tả đạn R-73ME2, đạn này lai lái khí động và lái lực đẩy, phát triển tiếp theo của R-73EM. Còn bản không có cánh đuôi là R-74. R-74(K-30) là một loại đạn tự hành tầm nhiệt tầm ngắn có phần động cơ và đầu dò giống R-73, nhưng lại sử dụng lái hoàn toàn lực đẩy, thiên về đánh chặn, như Tuất đã trình bầy trang trước.
    Chương trình R-74 (K-30) gần như bị lãng quên do thiếu tiền. Năm 2003, nhiều nguồn tin nói đến việc Nga và Ucraina chung nhau phát triển tiếp đạn này. Phương Tây thì ít chú ý đến nó, cho đến khi đạn này phổ biến và được tình báo Anh phát hiện trên máy bay Tầu. Thật ra, đạn này mới thật sự đáng sợ chứ không phải R-73. Người Nga đã hoàn thiện phương pháp đánh chặn đạn chống tăng đến 800m/s và không có lý gì ngăn họ phát triển các phương pháp đánh chặn đạn tự hành đối không điều khiển radar có tốc độ thấp và kích thước to hơn nhiều. Thực chất, hệ thống quan sát cảnh báo sớm của SU là một phần của ý đồ này. Tuy nhiên, hệ thống này cần có đạn chủ động, chứ không thì chỉ gây nhiễu với ném mồi giả.
    Phần thiếu đó chính là R-74: đạn đánh chặn của hệ thống đánh chặn đạn tự hành đối không.
    R-74 có tầm đặc biệt quan trọng như vậy, nhất là trong thời đại Mỹ luôn hy vọng F-22 bắn được đạn tự hành điều khiển radar vào SU trước khi SU phát hiện ra nó. Tuy nhiên, tình báo nước ngoài đã bỏ qua R-74, thêm phần những chiến dịch tuyên truyền nguỵ trang nữa, đạn này đã được phổ biến lặng lẽ.
    Thật ra, R-74 rất giống R-73, bên trong là một, R-74 chỉ khác ở điểm không có cánh và phần lái lực đẩy (bị che kín). Các tiến bộ cũng song song, phiên bản hiện tại của R-74 ngang với R-73ME. Có lẽ, song song với chương trình trên, sẽ có một kiểu R-74 mới.
    Như mọi người đã biết. SU có hệ thống radar và IRST đủ các hướng. Phần trước radar mạnh hơn, IRST độ phân giải và máy tính cao hơn, dùng để tấn công. Phần sau radar và IRST nhỏ hơn nhưng tầm phát hiện theo dõi hồng ngoaị lại cao hơn (hồng ngoại và laser 80km). Đây là phần quan sát của hệ thống chống đạn tự hành. Máy tính đánh giá mực độ nguy hiểm từ xa, cảnh báo và chống trả. Hiện nay, mới chỉ chống trả bằng gấy nhiễu, mồi giả...
    Có R-74 đá hậu trực tiếp, việc chống các đạn tự hành điều khiển radar sẽ thuận lợi hơn. Khi các phần khác của hệ thống phòng thủ đã hoàn thiện, thì chỉ thiếu mắt xích này là hệ thống bảo vệ khép kín.
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 17:07 ngày 21/02/2008
    LarvaNH thích bài này.
  7. OldBuff

    OldBuff Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2007
    Bài viết:
    846
    Đã được thích:
    20
    Ối bác Nắng ơi là bác Nắng ơi!
    Tớ tưởng bác bận công tác đi đâu bỏ anh em! Té ra bác lên đây tranh cãi với trẻ con. Chú Phú "cầy" này là ai mà bác nhọc công tranh cãi cho mất thời gian. Ngày xưa tớ thấy bác gì bên chủ đề "những cuộc không chiến trên bầu trời Bắc Việt" đã bị Phú-cầy giở võ đàn cãi té tát rồi chuồn. Bỏ qua rồi về box Khoa học pháp lý giảng luật đi bác!
    Ối bác Nắng ơi là bác Nắng ơi!
  8. nangthuytinh78

    nangthuytinh78 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    Híc! Không phải cãi nhau đồng chí ạ! Thỉnh thoảng vào đây đổi gió không cứ nghĩ như vợ bảo đã già rồi! Chú Phúc đó đồng hương với tôi. Có gì thất thố mong các đồng chí bỏ quá cho.
  9. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    Ặc, thế mà nhìn cái nick với title + avatar, em cứ nghĩ bác Nắng là Female cơ.
  10. giacnamkha

    giacnamkha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2007
    Bài viết:
    514
    Đã được thích:
    0
    Tiện lúc các bác đang cãi nhau về Mig và Su cho em chen ngang hỏi tí
    Mig31 cùng với Mig35 đều là tiêm kích đánh chặn sao người ta lại nói nhiều về Mig 31 thế? Nó trội hơn Mig 35 ở điểm gì?
    So với Su30MK thì Mig31 ưu thế hơn về radar, tốc độ hay động cơ như thế nào?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này