1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To bác Gul. Trên bác bốt AIM-120D.
    Thật ra, phiên bản này không cải tiến gì đặc biệt lắm. Những cải tiến đáng kể nhất là hệ thống dẫn đường quán tính mới, chống rung... thích hợp hơn với vũ khí cánh nhỏ, đeo ở khoang trong chật hẹp của F-22. Đạn tự hành đói không tầm xa, dẫn đường radar chủ động giai đoạn cuối và máy bay mẹ giai đoạn đầu. Đạn ra đời 2006.
    Ngoài hệ thống dẫn đường quán tính và radar, đạn này còn có hệ thống dẫn đường định vị toàn cầu GPS. GPS có vai trò rất quan trọng với loại đạn này, nguyên nhân trình bầy dưới đây.
    Chúng ta đều biết là các Su có radar trước sau, IST trước sau, radar antena lớn, công suất phát mạnh.... Nhưng ít ai biết đến khả năng đối không rất mạnh của các radar này, thể hiện ở khả năng theo dõi nhiều đối tượng, làm được nhiều nhiệm vụ song song.
    Trước khi nói về F-22, chúng ta so sánh radar của Su và F-15. F-15 được coi là máy bay không chiến mạnh nhất của Mỹ. Hiện nay, nó vẫn giữ vai trò như vậy. Người Mỹ đã hoàn toàn nản chí khi thi thố những máy bay chiến đấu trên không mạnh với Nga. F-22 ra đời như là một máy bay đối đất tốt, và vì vậy, F-15 vẫn còn giữ vai trò chiến đấu trên không nhiều chục năm nữa.
    Cái chảo, Động tác scan và track, quét và bám.
    Câu chuyện khá khó hiểu. Ban đầu ta nói đến khả năng quét của radar.
    Những radar ban đầu quét bằng chảo. Như MiG-21. Người ta phải lắc chảo liên tục để tìm kiếm các mục tiêu ở các hướng khác nhau. Đó là động tác tìm kiếm, quét, scan.
    Còn động tác bám của radar. Radar cần theo dõi liên tục một mục tiêu, như khi tấn công. Lúc đó, radar cần chiếu liên tục chảo của nó vào mục tiêu. Đây là động tác track.
    MiG-21 có hai radar, một chiếc tấn công trong khi chiếc còn lại vẫn scan.
    Mảng pha
    Tiếp theo là đời mảng pha phased array. Mảng pha là nói vắn tắt, hiểu đúng là mảng các đầu phát đã được điều phối pha. Antena radar gồm nhiều tấm phát, các tấm dao động cùng tần số nhưng khác pha. Bố trí các pha khác nhau sẽ làm cho antena dẹt phẳng có tác dụng của antena định hình, tạo thành "chảo ảo". Thay đổi lệch pha sẽ làm cái chảo ảo đó "ngoáy đảo ảo". Nếu dùng điện tử điều khiển góc ngoáy của các chảo ảo thì gọi là "tạo chùm nhanh" agile beam.
    Ban đầu, người ta dùng các ống dẫn để làm lệch pha các tấm trong mảng. Các ống này làm dài ngắn khác nhau, để chuyển pha, gọi là tấm chuyển pha. Radar kiểu này chỉ có một máy phát sóng duy nhất, gọi là mảng pha phần tử thụ động PESA. Mảng pha phần tử tích cực là các tấm phần tử tự phát ra sóng của nó, AESA.
    Quay lại khả năng lắc cái chảo ảo. Lắc cơ và lắc điện tử, chùm chậm và chùm nhanh.
    Su có radar trước và sau, ai cũng biết, nhưng ít người lột cái chụp radar trước của SU ra để xem. Nó có tấm antena mảng pha cố định. Như vậy, cái chảo ảo hoàn toàn được lắc bằng điện tử. Điều này đạt được bằng khả năng lắc điện tử được góc rộng, không cần lắc cơ.
    Diều này được các máy bay Nga đạt được nhờ antena rất lớn. MiG-29 trước đây có khoang antena hẹp (640mm) nên cũng dùng lắc cơ.
    Ngược lại, góc lắc điện tử của F-15 rất hẹp và chủ yếu phải lắc cơ. Người ta làm máy lắc cơ rất đắt đỏ công nghệ cao, như lấy titan làm chảo cho nhẹ, dùng các hệ thống động cơ định vị đắt tiền...
    Lắc cơ thì dù cố mấy cũng không thể đạt 10 lần 1 giây, đừng nói là hàng trăm, nghìn lần một giây. Đối với các động tác cần chính xác như dẫn bắn, chảo phải chiếu liên tục vào mục tiêu, vì rời ra thì thời gian quay lại không dủ ngắn đạt yêu cầu dẫn bắn.
    Su-30MKI (hiện đại hoá xuất khẩu cho Ấn Độ)
    [​IMG]
    APG-70 của F-15. Đây là radar mới chất của F-15 cho đến 2007, nó được chấp nhận sử dụng AESA. Việc thay thế không biết đến đâu rồi ????
    [​IMG]
    Những tác động của lắc chảo cơ. Chúng ta xem xét ba động tác cơ bản.
    Tấn công tầm ngắn góc rộng.
    Su bắn đạn R-73 ra, điều khiển đạn về hướng mục tiêu bằng theo dõi cả mục tiêu và đạn qua radar. Sau đó, đạn khoá mục tiêu (lock) và tự mình tấn công. Nhờ đó, tấn công được ở góc rộng, phía sau.
    F-15 không thể làm được điều đó, vì hướng đạn và hướng mục tiêu quá xa nhau, đòi hỏi phải lắc chảo cơ mới theo dõi được cả hai, nhưng điều đó lại không được phép. AIM-132 ghi đường đi của đạn vào hệ thống dẫn đường quan tính của đạn trước khi bắn. Đạn bay theo chương trình đó rồi lock. Tất nhiên là điều này làm khả năng bắn trúng rất thấp vì mục tiêu di chuyển nhanh và thay đổi đường đi, khác với dự đoán ban đầu. (Vấn đề này rất nhiều bác cãi nhằng nhịt, cho đây là ngắm bắn đón đầu).
    Tấn công tầm xa qua radar.
    Một cuộc tiến công đơn giản, một mục tiêu, cần theo dõi cả đạn và mục tiêu, không thể làm được. Yêu cầu là đạn phải lock trước khi bắn. Như ví dụ AIM-120 trên, người ta cũng ghi đường đi vào hệ thống dẫn đường quán tính để bắn đạn đi rồi đạn lock sau...Tất cả các biện pháp đó đều làm giảm tầm, giảm khả năng bắn trúng... do đạn có tầm track thấp và dễ đi lạc khi mục tiêu đổi đường đi.
    AIM-120 có dẫn đường bằng hệ định vị toàn cầu ??? mới nghe lạ tai, loại đạn không đối không cần gì cái thứ đó, vốn rất hay trục trặc, chậm, thiếu chính xác... không thích hợp. Tuy nhiên, phương pháp bắn phổ biến của AIM-120 là máy bay mẹ theo dõi mục tiêu, truyền toạ độ mục tiêu đến cho con qua radio-link. Từ đó, đạn con hiệu chỉnh lại đường đi của mình, không cần mẹ chiếu radar vào để định vị, cho đến khi đạn con track được mục tiêu bằng radar nhỏ mang theo.
    Khi tấn công nhiều mục tiêu một lúc. Một là, mục tiêu di chuyển quá xa địa điểm dự đoán, đạn không lock được. Hai là, phái bắn các đạn sau khi đạn đã lock, điều này làm giảm tầm rất mạnh vì radar trên đầu đạn rất nhỏ so với radar trên máy bay mẹ.
    Phòng thủ.
    Radar Nga có tầm phía sau 60km, cộng thêm hệ thống IRST và đo xa Laser. Nó phát hiện, theo dõi và đánh giá được nguy hiểm tự động khi bị bắn. Đạn bắn vaò Su được phát hiện từ khoảng cách hàng chục km. ECM trên Su chỉ là mồi giả và phát nhiễu, đảm nhiệm chống trả. Việc tạo nhiễu khá dễ dàng vì tất cả các radar không chiến của phương Tây đều dùng một tần số khoảng trên dưới 10GHz.
    Trong khi đó, ECM phương Tây phải đảm nhiệm cả cảm biến và chống trả. Radar hay cảm biến radio trên ECM rất nhỏ yếu, nên chỉ xác định được nguy hiểm ở khoảng cách rất thấp so với Su, cỡ trăm mét. Hơn nữa, Nga dùng phổ biến nhảy tần và tấn số thấp, gây nhiễu khó.
    Thực tế.
    Như vậy, ưu thế của radar trên Su và MiG-31 là góc radar rất rộng, không cần lắc cơ. Điều này tạo ra khả năng quét nhanh bằng điện tử.
    Ta cũng thấy rằng, các quảng cáo đánh được nhiều mục tiêu một lúc, đánh tầm xa của các radar lắc chảo mang nhiều tính thổi phồng. Để làm nhiều nhiệm vụ song song, buộc phải có radar antena cố định như SU.
    Cũng dễ hiểu tại sao Su liên tiếp thắng các F trong tập trận.
    Trong thực tế, các cuộc tấn công tầm xa của vũ khí phương Tây vào máy bay Nga hiện đại những năm 199x và tk21 hiệu quả không đáng kể. Hầu hết các thành tích chiến đấu đều là đạn tầm nhiệt tầm ngắn. Từ 1999, trong những xung đột ở châu Phi và Iraq thì không một đạn tầm xa nào của phương Tây bắn được.
    Qua những điểm trên, có thể thấy, phần lớn đạn đã đi lạc khi mục tiêu đổi đường bay. Một phần còn lại tiến được vào gần mục tiêu thì bị ECM gây nhiễu.
    Đó mới chỉ là những cuộc chiến nhỏ. Trong không chiến hiện đại, phải đề cao bắn nhiều mục tiêu một lúc bằng đạn tầm xa, thì lắc cơ còn ảnh hưởng rất nhiều, lúc đó mối máy bay lắc điện tử mạnh bằng 5-6 máy bay lắc cơ.
    Trong tương lai, đạn tầm xa có tốc độ thấp và bắn chặn chúng là điều đang tính đến. Người ta bắn chặn đạn tầm xa bằng đạn tầm ngắn vốn rất cơ động. Tuy nhiên, để làm điều này lại cần quét điện tử.
    AESA của F-22 so với Mỹ.
    Từ những điều trên cho thấy, tất cả các máy bay không chiến phương tây trước đây đều chỉ làm một nhiệm vụ một lúc. Chúng có thể tấn công nhiều mục tiêu một lúc nhưng với điều kiện các mục tiêu đó cạnh nhau. Việc tuyên bố chúng theo dõi được nhiều, bắn được nhiều mục tiêu... hay quét địa hình mặt đất... đều có quảng cáo là chủ yếu.
    AESA là loại mảng pha mới. Nó dùng các phần tử mảng tự phát sóng. Điều này cho phép hoàn toàn tạo chùm điện tử, tạo chùm nhanh. Dễ hiểu, khi loại radar này ra đời thì phương Tây khẩn cấp chấp nhận trang bị và thay thế các lắc chảo cơ cổ lỗ của họ, F-22 Mỹ 2001. Năm 2007, F-15 được chấp nhận trang bị cùng Eurofighter. Tuy nhiên, antena AESA trang bị cho các máy bay này vẫn có kích thước nhỏ và chỉ chạy một tần số. Điều đó cho thấy, chúng chưa đưa lại lợi thế như radar hiện tại của Su.
    Việc tạo chùm nhanh thì được kỹ thuật điện tử mới thoả mãn. Nhưng các điểm khác thì chưa thể.
    Việc chế tạo các AESA đạt yêu cầu của Su khá khó khăn, nhất là kích thước lớn và nhiều tấn số. Đặt một máy phát lên phần tử nhỏ xíu đã khó, nữa là đặt nhiều máy. Đối với Su, AESA không nhiều giá trị như với F. Tác dụng lớn nhất của AESA với F là tạo chùm nhanh, agile beam, cái đó thì radar của Su đã có sẵn. Khi sử dụng AESA, Su chỉ được lợi về giảm công suất phát và nhẹ hơn.
    Hiện nay, các EASA nhiều tần số mới chỉ được phổ biến trên radar lớn của Nga. Như một ảnh đã bốt. Các radar hiện đại của S-300 và S-400 dùng phổ biến loại này. Đây là radar chốngđạn tự hành đạn đạo. Nó bao gồm 3 lớp kỹ thuật chồng lên nhau. Kiểu chảo cổ lỗ của MiG, kiểu mảng pha phần tử tích cực AESA, nhảy tần và tần số thấp.
    http://www9.ttvnol.com/uploaded2/than_dau_tuat/000-64n6-deployed-1.jpg
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/Gioi-thieu-ve-Su-27SKM-va-Su-30MK2-(PART-2)/944627/trang-70.ttvn
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 16:26 ngày 23/02/2008
  2. OldBuff

    OldBuff Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2007
    Bài viết:
    846
    Đã được thích:
    20
    Ừ! có thế chứ! ít nhất cũng phải lịch sự thế chứ!
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    -------------------------------------------------------------
    Bạn có các thông số của các loại APG...AESA mới của các loại F-15/16/18 không ? Đang cần đấy nhất là APG-79
    [​IMG]
    [​IMG]
  4. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Có vẻ như cái antena radar này không cao tới mét bẩy, và do đó, có vẻ như Su-35 không phải là máy bay tấn cống các mục tiêu ở tầm xa nhất trong số các máy bay chiến đấu hiện nay.
    Lý do là vì theo thông tin bác gulfoil post trong bài viết về Su-35, bài viết lúc 13:25 ngày 23/02/08 ở trang 72 của topic này thì đường kính cái radar này chỉ là 900 mm, tức là 0,9 mét - như trích dẫn và highlighted dưới đây.
    No vấn đề. Ước lượng bằng mắt, qua ảnh, nên nhầm từng ấy cũng không có gì là lạ.
    Nếu có gì cần hỏi hay cần xả, vui lòng liên lạc với bác gulfoil. Bác ý đưa thông tin này và biết rõ về nó.
    The fighter?Ts fire control system is based on the advanced Irbis-E phased-array radar
    system boasting the unique target acquisition range. The Irbis-E was developed by
    the Tikhmirov NIIP institute as a derivative of the Bars radar that fits the Su-30MKI,
    Su-30MKM and Su-30MKA fighters. The Irbis-E is an X-band multifunction radar with
    a 900 mm passive phased array mounted on a hydraulic actuator operating in azimuth
    and banking the promising computing system based on the Solo-35 digital computer.

  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To bác Gul.
    AN/APG-77 là radar của Northrop Grumman dùng cho máy bay F-22.
    Trước đây, F-22 dùng cấu hình radar khác. Năm 2001, Bush lên và khối bãn súng vớ bẫm. Riêng F-22 được đầu tư nâng giá từ 140T lên 200T. Phần lớn trong đó là đồ điện tử. Nói thế để biết AN/APG-77 đắt đỏ thế nào.
    Như trên đã nói, F-15 với APG-70 dở hơi thế nào trước Su. Nhu cầu bức xúc là phải có antena cố định, không phụ thuộc vào lắc cơ học, như Su. Có như thế mới giải quyết vẫn đề đa nhiệm. Người Mỹ đầu tư trước cho khả năng đa nhiệm của radar máy tính lớn. Máy tính có cấu trúc blade 60CPU, cắm tối đa đâu 90, em không nhớ lắm.
    AN/APG-77 ra đời thực sự là một cuộc cách mạng vpới không quân Mỹ, kể từ đây, radar của họ có khả năng đa nhiệm như Su, MiG, có khả năng dẫn đạn tầm xa hiệu quả... và tất nhiên, cũng hy vọng các phiên bản tương lai có kiểm soát tất cả các hướng như Su và MiG. Tuy nhiên, cho đến nay thì vẫn là chỉ có trước.
    Vào khoảng năm 3003-2004 gì đó, F-22 lại được quyết định hoàn thiện hơn nữa. AN/APG-77 có thêm hai "cánh gà" hai bên để mở rộng góc quan sát. Đặc điểm của antena bầu dục này không giống Su, mà hai cánh bầu dục gập hẳn thành góc nghiêng.
    Kích cỡ antena cố định to hơn các chảo lắc một chút, nhưng vẫn nhỏ 50x70cm.
    Radar phẩn tử tích cực AESA có khoảng 1500 phần tử làm việc ở tần số khoảng 10GHz.
    Một điều chú ý là tần số phân tán, cho chất lượng của các phần tử. Điều này làm người Mỹ phải bỏ phần tấm lọc tần trước đây vẫn có. Su và MiG không có tấm này do dùng nhiều tần, độ ồn lớn. Bỏ lọc tần đi nhưng không phải đa tần như Nga, nên cũng không thể có nhảy tần được. Tuy nhiên, việc dàn trải tần số trên khoảng rộng xung quanh 10GHz làm cho một số cảnh báo sớm và gây nhiễu hiện có không là việc. May là điều đó không gặp ở Su-27 và MiG-31. Một số MiG-29 vẫn dính. Máy bay phương Tây thì dính nặng.
    Về phần mềm, người Mỹ tận dụng tạo chùm nhanh có được những ưu điểm mới. Ví như công suất phát thấp, đa nhiệm, doopler xoáy, SAR (trước đây công bố có, nhưng không hiểu sao gần đây lại thuyên bố thử nghiệm thành công). Các phần không công bố như tấn công nhiều mục tiêu một lúc-dĩ nhiên với tạo chùm nhanh.
    Về kiểm soát sau, kết hợp laser hồng ngoại, đánh giá nguy hiểm... vẫn theo truyền thống Mỹ là không có.
    Một sản phẩm lớn của chương trình này là quảng cáo ????? Người Mỹ dùng một từ mới "Agile Beam" để mô tả kỹ thuật "electronic beam steering", làm cho thiên hạ tưởng là một cái gì mới lắm. Chuyện, chương tình trị giá đến hàng trăm tỷ cơ mà.
    Người Mỹ dùng các thanh mạnh điện dài, trên đó có gắn các phần tử. Mỗi phần tử có thu phát riêng.
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đây là một vài hình ảnh về AN/APN-77
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Northrop Grumman AN/APG-81, Cho F-35 Joint Strike Fighter cùng được chấp nhập với AN/APN-77. Tiếp theo, đến năm 2006-2007 thì một loại các radar AESA được chấp nhận trang bị cho các máy bay khác.
    Northrop Grumman AN/APG-80, F-16E/F Block 60 Fighting Falcon
    Raytheon AN/APG-63(V)2 AN/APG-63(V)3, for the F-15C Eagle
    Raytheon AN/APG-79, F/A-18E/F Super Hornet
    Raytheon AN/APQ-181 B-2 Spirit (đang phát triển).
    Về F-22. APN-77.
    Tạo chùm nhanh đưa đến một cuộc cách mạng mới trong không quân Mỹ, máy bay đa nhiệm. Tuy vậy, những ưu thế của điều này chưa được phát triển như máy bay Nga, ví dụ cảnh giới cùng laser và hồng ngoại.
    Phần mềm máy tính mạnh cho phép phân tích mục tiêu rõ hơn, tránh được mục tiêu giả, nhiễu... Một ứng dụng đặc biệt mới là nó phân tích rất nhanh đạn pháo: loại pháo, nơi bắn, số lượng khẩu pháo... ở tầm rất xa. Rất nhậy cảm với các máy bay thấp như trực thăng, máy bay có fan lớn hay cánh quạt. Việc theo dõi các mục tiêu trên không đạt khoảng 30 cùng lúc.
    Mỹ nỗ lực rất lớn trong nhận dạng quang-hồng ngoại, nhưng không thu được kết quả và chưa trang bị.
    Khả năng đối đất tất nhiên tăng vọt với tạo chùm nhanh. Tuy vậy, có lẽ Mỹ còn phải thử nghiệm rất nhiều với các mẫu. Tầm phát hiện không tăng nhiều, 30km tối đa vơí mục tiêu như xe tăng. Nhưng F-22 bao quát được vùng rất rộng, coi như kín xung quanh nó. Việc theo dõi liên tục các mục tiêu xe cộ di động có lẽ đạt tới 50 mục tiêu cùng lúc.
    Về tầm. Tuy đã tăng kích thước so với các máy bay trước như F-15, F-18, nhưng antena của F-22 vẫn rất bé để thực hiện góc rộng. Đồng thời, có thể kỹ thuật Mỹ chưa tận dụng được kích thước antena, không như Su và MiG đã dùng quen antena rộng.
    F-22 để đảm bảo "trạng thái rắn" bổ sung thêm hai cánh gà để quan sát hai bên. Tầm phát hiện mục tiêu trên không to 180km, mục tiêu máy bay chiến đấu 100-120km. Góc trước có thể đến 150 độ, nhưng hai bên "cánh gà" tầm tụt xuống mạnh.
    Nhìn chung, mới bắt đầu thế hệ radar "điều khiển chùm bằng điện tử", Mỹ chưa thể nào chú ý đến những phát triển của đa nhiệm như đánh giá nguy hiểm, gây nhiễu có điều khiển hay đáh chặn đạn tầm xa, cũng như tấn công tất cả các hướng. Vì từ radar, còn phải phát triển nhiều thứ như quang-hồng ngoại, ECM, đạn... mới đạt đến như vậy.
    Về tàng hình.
    Tuy rất nhiều nỗ lực làm các vách phần thử đặc biệt, nhưng radar này không tàng hình được gì. Trái với các quảng cáo, diện tích phản xạ lớn nhất của F-22 từ phía trước lên đến vài mét vuông.
    Phần đóng góp lớn nhất của nó là giảm công suất phát, làm khó khắn các máy cảnh báo sớm có máy bay và bị chiếu.
    Công nghệ
    ?????
    Đây là vẫn đề hóc nhất của APN-77. Nó chưa có công nghệ hoàn chỉnh, chưa có robot hàn, hàn thủ công, dĩ nhiên là chất lượng "thủ công". Radar này gây rất nhiều rắc rối, dẫn đến việc cắt giảm số lượng sản xuất nhanh chóng và thậm chí, dừng chương trình F-22.
    Về các radar được chấp nhận trang bị 2007.
    Gồm các radar của F-15, F-17,F-18... và radar của EURO BAE.
    Kỹ thuật dùng Gallium Arsenide Microwave Monolithic Integrated Circuits (MMIC) phát triển tạo ra các phần tử tiên tiến hơn. Điều này tạo ra các phần tử chắc chắn, chịu được rung động mạnh. Nhờ đó, có thể đây là lớp radar AÊSA thực tế chạy bền đầu tiên. F-22 thậm chí phải thiết kế lại radar theo công nghệ này.
    Tuy nhiên, các radar này không có nhiều xiền như APN-77. Mà chắc không có loại radar nào đắt đỏ như thế.
    Tuy nhiên, các radar này vẫn có kích thước nhỏ, không bao quát. Nhược điểm tần số không chính xác cũng vẫn còn, gây khó khắn rất lớn cho việc chống nhiễu, doopler...
    Với F-15, dùng AESA là điểm cách mạng. Từ đây nó thật sự đa nhiệm, tấn công nhiều mục tiêu một lúc, tấn công hiệu quả tầm xa... Máy bay này vẫn giữ vai trò là máy bay không chiến chủ lực 30 năm nữa. T
    [​IMG][​IMG]
    [​IMG]
  7. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Nếu nhìn trên các ảnh chụp công khai, không cần tin tức tình báo gì, đã nhận thấy ngay sự xô lệch xộc xệch của các cực điện trên APG-77 của F-22 do hàn thủ công. Điều này dẫn đến thiếu chính xác pha, định hướng không đúng và không chụm chùm, chụm tần. Việc không chụm tần dẫn đến nguy hại lớn về sử dụng doppler.
    Tuy nhiên, nếu không dùng AESA thì phương Tây không thể tạo chùm nhanh như câc ảnh chụp trên, nên F-22 đành chấp nhận một radar xộc xệch như vậy.
    Điều này được giải thích bằng việc nhà thầu đã không tập trung được các kỹ thuật cần thiết để tạo ra AESA đạt yêu cầu tin cậy.
    Nhưng điều này được bù lại bằng chiến dịch quảng cáo khổng lồ. Thật ngạc nhiên, những quốc gia đói địch với Mỹ về an ninh-quân sự nhiệt tình ủng hộ công cuộc quảng cáo này. Các nhà bác học Nga nhiệt tình đăng những bài báo ca tụng máy bay thế hệ 5 Mỹ, các tạp chí quân sự Tầu đăng những bài bình luận quân sự dài lê thê....
    Gallium Arsenide Microwave Monolithic Integrated Circuits (GA-MMIC) như ảnh trên là một IC đơn nhưng thực hiện được thu phát, số hoá tín hiệu vi ba. Nó ra đời để trên thị trường lấp chỗ trống của AGP-77. Nhờ vi mạch này, việc chế tạo các AESA không còn quá khó nữa, các nhà kỹ thuật có thể mua linh kiện này để về chế tạo radar theo thiết kế của mình. Điều này đã làm phổ biến AESA trong phương Tây. Tuy rằng trước F-22, các máy bay châu Âu đã có AESA phát triển riêng.
    Nhược điểm của linh kiện này là không đồng bộ hoàn tần tấn số, đây là một diểm nguy hại với doppler, đến mức rất nhiều ứng dụng truyen thống của radar phải bỏ. Nhược điểm quan trọng nữa là nó đơn tần, ít ra là GA-MMIC phương tây như vậy.
    Nhược điểm phụ là kích cỡ nó lớn, kết hợp với khoang radar nhỏ của phương Tây cho ra radar có độ phân giải rất thấp và tầm gần.
    Cũng một nhược điểm là quảng cáo quá mạnh, ví như rất nhiều bài báo nghiêm túc đánh giá rằng Nga phải phụ thuộc vào linh kiện này ???? cũng như trước đây, phương tây lấy AESA làm thời trang và đa phần dân Mỹ tin rằng chỉ mỗi nước họ có AESA ????
    Nhìn chung có ba điểm. Hiện tại EASA phương Tây trừ đa nhiệm thì tệ hơn các radar PESA truyền thống. Ngay bây giờ phương Tây mới phổ biến EASA với đa nhiệm bởi phổ biến của GA-MMIC. Đồng thời, những ứng dụng quan trọng nhất của đa nhiệm chưa phát triển được ngang Su và MiG thế kỷ trước.
    Một điểm thêm là, hiện tại phương Tây chưa thể sử dụng AESA cỡ lớn. Các hệ thống cỡ lớn của họ đều PESA như AEGIS hay Patriot. Cái vấn đề kích cỡ này cùng với số luợng phần tử thì phương Tây tụt hậu quá xa so với Nga và bạn hàng tin cậy của họ là Ấn Độ.
    So sánh với Nga.
    Trong khi phần đông người phương tây nghĩ rằng mỗi họ có AESA hay chỉ có thể có AESA khi mua GA-MMIC của họ thì sao ????
    Thì từ lâu Nga đã phổ biến AESA bước sóng dài và đa tần, nhảy tần, kết hợp phản xạ để có bước sóng rất dài (cỡ mét). Kỹ thuật AESA áp dụng dưới đây cho phép triển khai các chiến thuật chống radar bằng bạo lực như các đạn GPS và hướng radio. Ví dụ, bằng luồng chụm và tạo xung nhanh, đa nhiệm, các đài này tạo ra các "đài ảo" trong khi vẫn thực hiện nhiệm vụ, làm đạn hướng radar đi lạc trong vẫn dẫn bắn liên tục đạn mình. Các đài ảo được "chế tạo" bằng hai cách, một là chiếu bức xạ mạnh vào đạn tìm radar, truyền cho nó các xung ngẫu nhiên hay lập trình trước để nó điên. Hai là, hướng một chùm sóng như "radar thật" vào một vị trí đồi, cây, nhà... hướng đạn địch vào đó.
    Những đạn còn lại được phòng không tầm thấp diệt. Các xe phòng không tầm ngắn và cực ngắn có data-link với đài lớn đánh chặn rất hiệu quả đạn lọt lưới. Đài lớn theo dõi liên tục tất cả các hướng, chống tàng hình và sử dụng kỹ thuật phần mềm tự động đánh giá nguy hiểm.
    Đây là AESA 2GHz và là loại lớn nhất thế giới. Tuy là của mặt đất nhưng nó lớn hơn nhiều hệ đối không mạnh nhất trên tầu của Mỹ AEGIS.
    http://www9.ttvnol.com/forum/quansu/944627/trang-70.ttvn
  8. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    APG-79 là AESA sản xuất cho F-18. Cuối năm 2006, 450 chiếc được chấp nhận trang bị lần đầu. Radar có những đặc điểm sau.
    Mật độ linh kiện thấp hơn APG-77 của F-22.
    Sử dụng GA-MMIC modul rời, phần mềm cũng modul rời trên máy tính đa nhiệm, rất nhều phần mềm. Rất dễ nâng cấp phần mềm
    Chú trọng đối đất.
    Về đối không, radar có khả năng định vị chính xác ở 30 dặm (45-50km). Thật ra, con số thự tễ của F-22 cũng không hơn gì số này.
    Phát triển các khả năng phát hiện mục tiêu kim loại trên biển và trên đất, phát hiện các mục tiêu di động cả trên đất và trên không. Phát hiện đạn pháo rất nhậy, nhanh chóng phân loại đạn phá, tìm nơi bắn và đánh giá lực lượng pháo bắn.
    SAR, vẽ bản đồ địa hình ba chiều độ chính xác cao 3 mét.
    GA-MMIC 4 kênh, wave form lập trình được. Đây là lớp radar đa tần đầu tiên của phuơng Tây, tuy nhiên, các tần đều ở băng sóng cm. Phát hiện tàng hình bằng so sánh khả năng phản xạ. Máy bay phát hiện tốt các vật thể có tính tàng hình bằng lớp RAM sen trát đơn giản.
    Tốc độ tạo chùm 1000 chùm/giây.
    Phần quan trọng là data-link mạnh, cho phép nhiều radar trong đội hình đưa ra được ảnh toàn ảnh trận chiến.
    Đánh giá:
    Radar rẻ, dễ dùng, dễ bảo quả, sửa chữa.
    Sử dụng máy tính rất nhỏ so với APG-77 của F-22, nhưng máy tính dễ nâng cấp, dễ viết phần mềm và hiệu quả hơn nhiều máy tính của F-22. Lớp radar này đã thật sự phát triển được máy tính thích hợp với đa nhiệm như Sukhoy.
    Các phần mềm đối đất rất tốt, tầm đối đất 15-25km nhận ra xe tăng. Chú trọng đánh biển (100km tầu to), vẽ bản đồ 3 chiều. Phát hiện theo dõi rất nhiều mục tiêu trên đất và trên không.
    Đa nhiệm.
    CHưa chú trọng phòng thủ.
    Đa tần, rất khó gây nhiễu tích cực.
    Về đối không: radar kích thước nhỏ, tầm bắn thấp, rất thấp so với Su (50km). Tuy nhiên, F-22 quảng cáo quá nhiều, trong thực tế cũng không hơn gì nhiều.
    Nhược điểm: độ phân giải thấp do mật độ linh kiện thấp và kích thước nhỏ. Các tần số cố định dễ gây nhiễu hơn các tần số thay đổi tự do, đây là nhược điểm của GA-MMIC so với các kiểu khác.
    Người Mỹ vẫn gặp những vấn đề với góc rộng và kích thước antena. APG-79 vẫn phải ngoáy cơ học, tuy nhiên AESA có antena nặng nề không dễ dàng như chaỏ titan của F-15. Người ta làm một trục cho antena quay quanh trục dọc máy bay, antena chúc xuống dưới. Điều này làm hạn chế rất nhều khả năng đối không của F-18.
    F-18 nhìn chung là máy bay đối không hết sức tồi tệ.
    Nhìn chung, đây là radar thực tế và tin cậy hơn nhiều F-22.
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 12:31 ngày 26/02/2008
  9. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Active Electronically Scanned Array (AESA) Fire Control Radars
    Northrop Grumman AESA: A radar with history making history
    Northrop Grumman Corporation is the world leader in airborne fire control radars and
    the sole supplier for both USAF fighter platforms of the future: the F-22 Raptor and
    the F-35 Lightning II. Northrop Grumman is unmatched as the largest producer of
    airborne fire control Electronically Scanned Arrays (ESAs).
    õ? AN/APG-77: Operational on the F-22 since January 2006
    õ? AN/APG-80: Exported and Operational on the F-16 since 2005
    õ? AN/APG-81: In flight test & Low Rate Initial Production (LRIP) for the F-35
    õ? Scalable Agile Beam Radar (SABR): Development & Flight Demonstration
    õ? AN/APQ-164: Operational on the B-1 since 1981
    Northrop Grumman has a wealth of design experience with AESAfire control radars.
    Our mature production environment reflects decades of AESA development spanning
    four radar generations. Over this period, Northrop Grumman has continuously
    improved strong designs and reduced the cost while expanding capabilities.
    õ? First Generation: Ultra Reliable Radar - URR (1985)
    õ? Second Generation: Advanced Tactical Fighter - ATF (1989)
    õ? Third Generation: APG-77 (1996)
    õ? Fourth Generation: APG-80 (F-16), APG-77(V)1 (F-22), APG-81 (F-35), and
    Scalable Agile Beam Radar (SABR)
    Northrop Grumman AESA Capabilities
    Northrop Grummanõ?Ts AESA technology provides a modular, scalable, digital architecture
    for the future performance enhancements and ease of supportability.
    AN/APG-77 Radar
    This radar provides an unprecedented capability in air-to-air combat, allowing the pilot
    to track and shoot at multiple threat aircraft before the adversaryõ?Ts radar detects the F-22.
    Solid-state technology and elimination of mechanical moving parts enables the APG-77
    to leap ahead of current standards for system reliability and field sustainability.
    õ? Initial operational capability since January 2006
    õ? High reliability and low sustainment costs for the best value
    õ? More than 180 systems in full rate production
    AN/APG-80 Agile Beam Radar
    This revolutionary all-weather precision targeting AESA antenna for the F-16 offers
    improved situational awareness and detection, along with ultra-high resolution Synthetic
    Aperture Radar (SAR) mapping, fully interleaved with automatic terrain following and
    air-to-air tracking of multiple targets.
    õ? High resolution SAR precision targeting
    õ? Long range õ?ofirst detectõ? for air-to-air survivability
    õ? Fourth generation AESA commonality for long term support and performance growth
    AN/APG-81 Radar
    Providing the worldõ?Ts air forces with air-to-air and air-to-ground superiority, the AESA
    radar for the F-35 builds on Northrop Grummanõ?Ts F-16 and F-22 radar heritage. The
    Lightning II radar enables the pilot to conduct precision all-weather targeting, utilizing
    advanced air-to-ground capabilities.
    õ? Winner of the worldõ?Ts largest competitive AESA contract
    õ? Significant rehosting of proven, mature Northrop Grumman AESA modes
    õ? Detect and target fixed and moving ground targets
    õ? More than 2,500 systems to be delivered in full rate production
    SABR: Scalable Agile Beam Radar
    The Scalable Agile Beam Radar (SABR) will be a full performance fire control AESA.
    SABR will offer all the advantages of an active electronically scanned multi-function
    array, but at significant cost savings. Designed *****pport next generation weapons
    and tactics, the SABR ensures the needed combat advantage over the adversary. While
    designed initially to fit the F-16 with no structural, power or cooling modifications, the
    SABR is scalable to fit other aircraft platforms and mission areas.
    õ? Affordable, full performance AESA capabilities
    õ? Proven AESA technology to fulfill mission requirements
    õ? Form/Fit for the F-16 interface
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 14:46 ngày 26/02/2008
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To bác Gul.
    Antena AESA là cây gậy cứu radar phương tây khỏi chết đuối trước radar của Su, bằng kỹ thuật tạo chùm nhanh. Tuy nhiên, các máy bay F-16 và F-18 vẫn mang AESA có góc rất hẹp, buộc chúng phaỉ hy sinh mạnh tính đối không, đa nhiệm.
    Tất cả các máy bay này đều chỉ định vị được chính xác mục tiêu máy bay chiến đấu địch dưới 50km, F-16 còn thấp nữa, Những con số này chỉ không bằng một nửa Su và MiG thấp nhất.
    Đạt được tạo chùm nhanh là cuộc cách mạng, đưa đến sự đa nhiệm. Nhưng F-16 và F-18 lại chỉ tạo được góc hẹp, còn đâu vẫn phải quay cơ, và chúng chỉ đa nhiệm trong góc hẹp đó. Vì vậy, chúng chưa đạt yêu cầu góp phần phòng thủ như Su và MiG.
    AESA đã đến khả năng đối đất rất mạnh. Kỹ thuật tạo chùm nhanh cho phép vẽ bản đồ 3 chiều khu vực rộng nhanh chóng (SAR), xác định các mục tiêu như xe cộ phản xạ mạnh, các mục tiêu doppler di động... Điều này giúp các máy bay này đánh bộ binh cơ giới, xe tăng... rất hiệu quả. Cũng những điều này làm A-10 đang sống lay lắt nay thất nghiệp.
    Northrop Grumman AN/APG-80, cho F-16E/F Block 60 Fighting Falcon. Được chấp nhận trang bị năm 2007.
    F-16 và F-18 đều sử dụng MMIC. Đây là sự tiến bộ vượt bậc so với đồ háng mã F-22. Điều này làm hạ giá thành, hạ thời gian sửa chữa. Tuy nhiên, các MMIC này vẫn còn một số nhược điểm:
    +Thô, kích thước lớn và tốc độ số hoá chậm. Điều này làm số lượng phần tử thấp và thiếu thông tin xử lý. Do đó, các antena này không thể quét góc rộng được.
    +Dùng các tần số định trước, điều này chỉ thuận loại cho việc trách rõ hơn bằng mẫu tốt, chưa thể chống nhiễu tốt được.
    +Không thể sử dụng các sóng dài, kỹ thuật phản xạ...
    Như vậy, các máy bay này tập trung vào việc đối đất, khả năng đối không rất tồi, hầu như chỉ có đánh gần.
    AN/APG-80 (F-16)
    radar này hơn hẳn các radar của F-18 và EURO.
    Mật độ linh kiện cao, máy tính đơn giản và nhanh. Radar có antena khá lớn, phát triển chiều rộng tăng cường khả năng đối đất. Radar tự chia thành 2 nửa "logic" để tăng độ tin cậy khi quét. Đây là một kỹ thuật áp dụng AESA nhưng các AESA trước của Mỹ chưa dùng được, Lần đầu tiên được dùng trên AN/APG-80.
    Đứng trước khả năng đối đất tăng vọt lên nhờ radar quét nhanh đa nhiệm AESA, dối phương của những máy bay này sẽ phải chịu sức ép rất lớn. Hiếm nước nào có lực lượng phòng không các tầng như Nga, có đội Su không chiến mạnh và đối đất tốt.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 18:38 ngày 26/02/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này