1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    MiG-31BM có hai khả năng đặc biệt, đó là diệt máy bay tầm rất xa và bắn hạ vệ tinh. Việc bắn vệ tinh nó bí mật quá, em chưa biết.
    Nhưng nó bắn mục tiêu hơn 300km 20m2 thế này. Máy bay dừng băng sóng dài dm và m định vị mục tiêu từ xa, bắn đạn cầu vồng lên tít cao. Từ trên cao, đạn dùng radar có antenna nhỏ, băng sóng cm định vị mục tiêu theo hướng dẫn, rồi tấn công. Nhờ vậy tránh được nhiễu mặt đất của băng sóng cm.
    Với các mục tiêu tàng hình rất mạnh, gấp 10 lần F-22, diện tích phản xạ 0,3m2 với băng sóng cm, các MIG-31 có tầm định vị chính xác để bắn 65km, quá thừa đủ.
    Riêng MiG-31BM tầm phát hiện máy bay tàng hình, dẫn bắn tăng vọt nhờ sử dụng băng sóng m và dm. Băng sóng m dùng được là nhờ các cảm biến và so sánh pha số hoá thế hệ mới, các cảm biến đặt trên mút đuôi và hai mút cánh, tăng khoảng cách. Băng sóng dm thì dễ dàng dùng trên antenna của radar trước. Su sau này cũng có tính năng này, nhưng antenna bé hơn.
    Không mượn được cái ảnh nào của MiG, lấy tạm một cái của Su-30 mô tả phương thức diệt mục tiêu tầm xa. Đạn R-37 có khả năng track được mục tiêu 10m2 tầm 80km. Trước đó, nó được dẫn đường bằng "hệ thống định vị radio" từ máy bay mẹ, hệ thống này liên tục sửa sai cho "dẫn đường quán tính" trên đạn.
    [​IMG]
    MiG-31 có đời radar đường kính 1,4 mét, không hiểu nó có được ứng dụng không hả bác.

    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 02:07 ngày 02/03/2008
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Zaslon 7 được dùng cho MiG-31, sau đó là phiên bản AESA Zaslon-M.
    Zaslon-7 có tính năng mạnh hơn, nên không phải tất cả các MiG-31 đều convert sang Zaslon-M. Zaslon-7 có khả năng track mục tiêu 0,3mm 65km, mục tiêu 5m2 180km, mục tiêu 20m2 400km. Tầm quét rõ là 120 độ trước. Đaay là radar không chiến mạnh nhất trong các radar không chiến, xứng đáng lắp cho máy bay không chiến mạnh nhất thế giới MiG-31. Mục tiêu ra sau như F-22 bị hệ thống này đánh từ tầm 100km.
    AESA Zaslon-M không mạnh như AESA Zaslon-7, nhưng mang nhiều khả năng tiên tiến của AESA. Đây là AESA đầu tiên được chấp nhận trang bị. Nó được phát triển từ 1983, trước APG-77 của F-22 8 năm (APG-77 là 1991). Mãi đến 2001 APG-77 mới được chấp nhận trang bị, nhưng đây là thiết kế đẻ non. APG-77 có 1500 phần tử thu phát, nhưng không thể chia khối. Antenna được cấu tạp trực tiếp từ các mạch in hàn thủ công liền khối. Radar rất hay hỏng là là một trong những nguyên nhân chính làm chương trình F-22 tạm dừng và có thể dừng hẳn trong 2008.
    Cấu trúc radar không chiến AESA Nga khác hẳn phương Tây (không tính APG-77 của F-22 vì đây là phiên bản đẻ non, hết sức tồi tệ). Nga bố trí các phần tử phát riêng. Thực tế, người Nga chỉ dùng kỹ thuật AESA ở phương thức phát tốc độ tạo xung 1,28ms. Phần thu, họ vẫn dùng kỹ thuật so pha cũ.
    AESA Zaslon-M mang 1700 phần tử phát bán dẫn. Phần thu dựa vào việc so pha, sử dụng các kỹ thuật so pha: sắt (ferrite),đảo (reciprocal, bằng bán dẫn), nhớ từ (magnetic).
    Nhờ vậy, AESA Zaslon-M thừa kế được kỹ thuật phân tích song song, quét nhanh, theo dõi từ quét (track from scan) cũ. Trong khi lại tiếp thu được các kỹ thuật mơí như tạo hình chùm, tạo chùm nhanh... phân tích mục tiêu nhanh chính xác hơn, tìm kiếm và theo dõi mục tiêu cụ thể tốt hơn. Đồng thời, radar này cho phép trang bị phần mềm mới thuận tiện, có khả năng sẽ "đa năng hoá" dòng máy bay này, vốn chỉ chuyên không chiến bất chấp nhiều nố lực "đa năng hoá".
    Radar chuyển sang dùng băng sóng cm và mm. Dạng xung được điều khiển phần mềm, khi tìm hướng là xung đơn, khi phân tích theo dõi là xung điều khiển chiều dài. Phần radar băng sóng cm này có góc trước 120 độ, kiểu định hướng này chuyên không chiến.
    Băng sóng mm dùng để liên lạc trực tiếp. Chùm sóng hẹp chiéu thẳng vào máy thu (máy bay bạn, vũ khí), có 64 đầu phát, cũng sử dụng kỹ thuật lệch pha để xác định hướng đến.
    Radar có tuổi thọ 100 giờ, nặng hơn 200kg. Người Nga không làm hoàn toàn "trạng thái rắn, solid state", vì máy thu phân tích song song của họ.
    Rada không chiến AESA đầu tiên được chấp nhận trang bị, đến nay vẫn là AESA không chiến mạnh nhất trên thế giới. Nó đã được trang bị modul, trong khi APG-77 ra sau, được chấp nhận sau, vẫn chưa có modul mà hàn liền khối.
    [​IMG]
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    APG-70 radar, Hughes Aircraft Company, nay Raytheon đã mua lại thị trường này. Radar này được trang bị cho F-15. Cuối 2006, bản AESA APG-63V2 được chấp nhận trang bị trên F-15 (178 F-15C).
    [​IMG]
    BARS Của Sukhoy-30MKI đây. Điểm khác biệt là antenna rất to và gần như cố định, tấm antennâ được điều khiển thủy lực một góc ngang nhỏ.
    [​IMG]
    Radar được thiết kế cho máy bay đa năng, nó làm được nhiều việc. Khác biệt so vơí MiG là tầm ngắn hơn, khả năng update-cập nhật thông tin về mục tiêu cụ thể chậm hơn. Nhưng nó lại nổi trội về làm việc trong các mối trường khác nhau và tốc độ xử lý khủng khiếp để làm nhiều việc cùng lúc.
    Nguyên lý scan khác với AESA cũng như khác với radar không chiến Mỹ. Để scan, radar tạo ra chùm rất lớn quét vùng ngang 70 độ, trên dưới 40 độ, phân tích 5500 vùng một lúc. Nó định hướng bằng đầu thu chứ không bằng đầu phát. Nhờ vậy, tốc độ scan rất cao. Với tầm gần, không cần tốc độ track cao, có thể dùng track from scan như MiG-31, track liên tục tất cả các mục tiêu mà không cần chuyển sang chế độ track khu vực hẹp.
    Để tiến công, track tốc độ cao, radar tập trung quét trong vùng xung quanh mục tiêu 6 độ (cao) và 15 độ rộng.
    Công suất phát chú này vốn nổi tiếng khủng bố (kw)
    Xung 4-5
    bình thường 1,2
    Định vị radio 1
    Tầm không chiến cũng trội xa máy bay Mỹ, mục tiêu là máy bay chiến đấu trên không, km
    Trước mặt 120-140
    Sau 60 (mạnh hơn cả F-18 trước mặt)
    Đa năng, nên cũng cần đối đất. (km). Nó cũng vượt xa MiG-29 và F-18.
    tầu hoả 80-120
    xe tăng 40-50
    tầu tuần tiễu 120-150
    Độ phân giải khi quét đất 10 mét, điều này thấp hơn AESA (3 mét với máy bay không chiến).
    Radar có 3 đầu thu.
    Máy tính có 3 khối, mỗi khối 1CPU có 16MB cache.
    Các nhiệm vụ của radar đa năng này:
    Cung cấp thông tin thường xuyên về mối trường chiến thuật quanh máy bay, ưu tiến trước, trong khi vẫn tìm kiếm theo dõi trên đất.
    Dẫn bắn nhiều mục tiêu một lúc cả tầm ngắn và dài.
    Dẫn được nhiều loại đạn đối đất, dẫn được đạn chung với máy bay khác.
    Điều khiển máy bay bay có người lái hay tự động trong nhiệm vụ, căn cứ mặt đất, hạm đội.
    Chia sẻ thông tin radar với các máy bay và máy móc khác.
    Cung cấp thông tin cho các thiết bị khác, cho hệ thống lái.
    Định vị và phân biệt chính xác các mục tiêu trên không.
    Đảm bảo làm việc tốt trong mọi chế độ.
    Đặc biệt, radar này tham gia tích cực vào việc phòng thủ.
    Key mode. Các tính năng nổi trội.
    "AIR-TO-AIR"
    Tìm kiếm nhanh.
    Tìm kiếm cùng khoảng cách
    Tìm kiếm và tự động bám trong tầm gần
    Bám 15 mục tiêu máy bay trên không cùng lúc, chia sẻ thông tin này với máy bay khác để chúng không cần tìm lại.
    Bám 4 mục tiêu cùng lúc đủ mức vú khí không cần tìm kiếm lại.
    Định vị mục tiêu, chiếu radar chủ động (cho đạn thụ động), truyền tin qua radio-link đến vũ khí.
    Tự xác định loại mục tiêu trên không.
    Xạ định loại của nhiều mục tiêu trên khônh, nhóm và tham số nhóm (loại máy bay, khoảng cách, số lượng....).
    "AIR-TO-SURFACE"
    Xác định bản đồ 3 chiều bằng các kỹ thuật
    Chùm thực
    Chùm doppler
    SAR
    Định vị và lock mục tiêu di động
    ĐỊnh vị trên hệ toạ độ mục tiêu.
    Tấn công 2 mục tiêu cùng lúc
    tìm tầu biển
    tìm tầu biển xa
    Chọn mục tiêu di động
    Định vị mục tiêu trên hệ toạ độ.
    ------------------------------
    Radar này có nhiều tính năng đầy đủ như các AESA hiện đại của Mỹ. Khả năng SAR độ chính xác cao giảm đi do tạo chùm của PESA không nhanh như AESA. Môt nhược điểm lớn là độ ồn, công suất phát lớn.
    Tuy nhiên so với AESA. Tốc độ quét cao vọt. Tốc độ quét còn tăng cao nữa khi giới hạn máy tính xử lý theo tầm. Với các mục tiêu độ cao thấp, chạy chậm như trực thăng hay trên đất thì khả năng track from scan làm tốc độ trach, định vị vượt xa. Tầm cũng xa hơn nhiều, đặc biệt, khả năng tự động phát hiện và bám, cả trước sau cúng cấp khả năng phòng thủ tốt.

    Tất nhiên AESA mở ra nhiều khả năng mới trong khi các kỹ thuật khác đã khai thác lâu. Nhưng Su chưa tìm được thiết kế AESA nào đạt yêu cầu như loại này.
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Nhìn vào antenna APG-70 thấy rõ một điều, nó không thể theo dõi nhiều mục tiêu một lúc nếu các mục tiêu đó rất gần nhau. Đó là điều mà Mỹ buộc lngf phải chuyển sang AESA để tạo chùm nhanh, đa nhiệm. Thậm chí là chấp nhận phiên bản "đẻ non" APG-77.
    Ngược lại, SU hết sức khó khăn khi chuyển sang AESA. Nó đã có sẵn những tính năng như tạo chùm nhanh, quét mặt đất 3 chiều. Nó lại hơn AESA ở quét mặt đất 3 chiều doppler, xử lý song song 5500 vùng cùng lúc, quét rất nhanh và "bám cùng với quét"-"track from scan". Lợi thế đạt được do máy thu. Máy thu ghi lại các xung phản hồi từ một xung phát lớn, định hướng đến bằng so sánh pha. Chùm quét lớn được thay bằng chùm quét mảnh khi quét địa hình (định hướng chùm, chùm thực, real beam).
    Nếu chuyển sang AESA thì đợi đến bao giờ có được những lợi thế đó.
    Các nhà làm máy bay Nga dùng những giải pháp trung gian. Ví dụ, họ chỉ dùng AESA để phát, đầu thu như cũ. Hoặc như giải pháp dưới đây. Họ chế antenna AESA lắp trên các radar cũ.
    Zaslon N11-01M Antenna. Nó cũng như Zaslon-M nhưng bé hơn. Dùng 2 band, cm và mm. Antenna này cũng kết hợp phản xạ và cảm biến để dùng băng dm và m. Tốc độ tạo tia nhanh hơn, mỗi chu kỳ 0,4ms. Khối lượng và đường kính cũng nhỏ hơn, 100kg và 1 mét.
    Độ tập trung 2,5 độ, hơi thấp hơn Zaslon-M, nhưng dộ tập trung này vượt xa các radar của F-22 và càng vượt xa các AESA của F-15, F-18 mới, do số phần tử cao hơn.
    [​IMG]
  5. To_lai_nd

    To_lai_nd Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    22/02/2007
    Bài viết:
    1.214
    Đã được thích:
    21
    Bác ơi MiG-29 mang được bom khinh khí ạ ? , nó là cái chi mà ...
    http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quansu/TBQD/38473/default.aspx
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:Một phát ngôn viên của MiG cho biết: Máy bay tiêm kích MiG-29 có bộ phận điện đàm trên khoang, hệ thống radar dẫn đường tính toán hiện đại cũng như thiết bị phát hiện mới. MiG-29 có thể trang bị 2 tên lửa không đối không tầm trung, 6 tên lửa không đối không tầm ngắn và bom khinh khí.[/QUOTE]
    Được To_lai_nd sửa chữa / chuyển vào 09:34 ngày 02/03/2008
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Được To_lai_nd sửa chữa / chuyển vào 09:34 ngày 02/03/2008
    [/QUOTE]
    Cái đó tên là Vit=vịt. Info=Tin. Tức là tin vịt.
  7. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4

    The APG-70 radar. In the air-to-air mode, the APG-70 can provide range, altitude, airspeed, and other information on aircraft at ranges exceeding 100 miles. The Hughes Aircraft Company APG-70 radar system allows aircrews to detect ground targets from longer ranges. For example, the crew can pick out bridges and airfields on the radar display from more than 80 miles away, while at closer ranges targets as small as vehicles can be easily detected. One feature ofthis system is that after a sweep of a target area, the image on the screen can be frozen while the radar itself is turned off to avoid enemy detection systems. The APG-70 can produce near photo quality images of the ground by using synthetic aperture radar (SAR) technology. SAR imaging is made possible by enhancing the radar returns received from the process known as the Doppler Shift. One job of the APG-70 is to locate aircraft flying close to the ground while the aircraft is flying well above them (20,000 - 30,000 feet above them for example). A pulse radar looking down on the earth would see EVERYTHING -- mountains, buildings, lakes, and the aircraft. This would make it difficult (or impossible) to find an aircraft flying at low altitude. A continuous wave radar (or other radar using Doppler technology) will only "see" objects that are moving Thus, the Doppler shift gives advanced radars like the APG-70 the ability to see aircraft flying at very low altitudes.
    Considered the cream ofthe new avionics crop is the Low-Altitude Navigation and Targeting Infrared for Night (LANTIRN) system manufactured by Martin Marietta. The system consists of two pods attached to the exterior of the aircraft. The navigation pod contains terrain-following radar which allows the pilot to safely fly at a very low altitude following cues displayed on his head up display (HUD). This system also can be coupled to the aircraft''''s auto pilot to provide "hands off'''' terrain-following capability.
    The second pod, the targeting pod, contains a laser designator and a tracking system that mark an enemy for destruction from as far away as 10 miles. Once tracking has been started, targeting information is automatically handed offto infrared air-to-surface missiles or laser-guided bombs.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 11:44 ngày 02/03/2008
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To bác gulfoil, người ta quảng cáo kỹ quá. 160km thì chỉ phân biệt được mục tiêu to như máy bay Boeing-747 thôi.
    Ban đầu, các radar phương tây có đường kính nhỏ đã rất khó đo lệch pha để tìm hướng thu, họ phải hỗ trợ lắc chảo góc rất lớn để định hướng cả thu-phát. Đến khi sử dụng AESA thì độ phân giải định hướng phát tụt xuống. Bác có thể thấy, mật độ phần tử và đường kính radar nhỏ tí. Độ phân giải định hướng phát của AESA Zaslon-M khoảng 1 độ, của antenna Zaslon N11-01M là 2 độ, trong khi đường kính Zaslon-M gấp 2,5 lần và Zaslon N11-01M gần gấp 2 lần. Mật độ linh kiện của Zaslon-M cao hơn F-22 (1700 đầu phát so với 1500) và cao hơn rất nhiều APG-70, cho thấy lớp APG-70, APG-79, APG-81... chỉ có độ phân giải chùm phát cỡ 3 độ, ở 100km là 6km một chùm.
    Phương tây đã phát triển chậm khả năng định hướng thu, định hướng phát lại suy giảm khi dùng AESA, cho thấy tầm máy bay giảm đi chứ không tăng lên như quảng cáo. Theo những nguồn tin của em, tầm phát hiện máy bay chiến đấu của APG-70 vào khoảng 50-60km là đúng.
    Ví dụ về quảng cáo thì đầy, không cẩn thận thì mình quá trẻ con. Ví như F-22 1000 xung một giây, tầm 300-400 km ???? một xung đi tầm đó hết 2/1000 hoặc 3/1000 giây, chưa kể thời gian dừng giữa các xung.
    Hay như đoạn trên "phát hiện mục tiêu cầu hay sân bay cách..." Cầu hay sân bay (lát ghi thép) có thể coi như mục tiêu mặt đất "không còn gì to hơn". Họ lấy tầm quét đất tối đa lý thuyết để quảng cáo. Vả chăng, ở tầm này, máy bay phải bay cao 20km và nhiễu đất nặng, rất xa lý thuyết.
  9. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    -----------------------------------------------------------
    Chào.bạn nên phân biệt dặm ( Mile ) và Hải lý ( Nauticae mile ) là số đo kác nhau và trên tiếng anh là trao đổi thông tin có nghĩa là tối đa là phát hiện ( detect )ứ cưa phải là bắn ( Lock on ) .nói chung là như Su-27 S thôi.
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Thì em nói là dặm mà, 100 dặm có phải 160 km không.
    Bác thấy cái đoạn đó đó, tầm 80 dặm với mục tiêu như tầu hoả sân bay... bác có thấy đúng là quảng cao vô trách nhiệm, cho những người không biết gì không ????
    Tầu hoả sân bay là những mục tiêu trên đất không gì to hơn. 80 dặm (120km) là tầm tối đa của băng sóng cm trên mặt đất cong (thực ra là trên tối đa, yêu cầu máy bay cao nhất 20km và mục tiêu ở độ cao vài km). Người ta cho rằng, mục tiêu to tối đa và cự ly tối đa thì vô tư, kiểu gì cũng phát hiện được, nói phét thoải mái ...... Cái độ nói phét này có chừng mực rồi đấy, chứ còn F-22 à, 400km 1000 phát giây, tức là ánh sáng phải đi nhanh cỡ 800 000km/giây, nhanh gần gấp 3 bình thường.
    Su-27S sử dụng mảng pha góc 45 độ ưu tiên trước. Đường kính radar hơi nhỏ (em không nhớ chính xác, hình như 80cm). Nhỏ nhưng nó ưu tiên góc trước để không chiến, tầm cũng tạm tạm. Mục tiêu oánh nhau đánh góc trước là 120km (khoảng 5-10m2, track). Mục tiêu như máy bay ném bom thì hơn, có thể đến 160km. Nó hơn F-15 ở chỗ trong khoảng 45 độ đó không phải lắc chảo, kém Su-30MKI chỗ góc như thế quá hẹp. Su-27S cũng quá bé để dùng những kỹ thuật tiên tiến như SAR, đối đất...
    Su-30 tăng cường bằng quay phụ từ 45 độ lên 70 độ chiều ngang, chiều đứng không. Góc không phải lắc trên 40 độ như vậy đủ để đa nhiệm tầm xa, không như F-15 chỉ đa nhiệm trong vài độ, do tập trung tạo chùm phát. Ngoài ra, radar đuôi và các antenna phụ cho phép nó quan sát đuôi 60km, đa nhiệm trong 360 độ tầm thấp, hết sức tác dụng trong phòng thủ. Phòng thủ thì máy bay Mỹ số 0 về radar, chỉ có phát hiện hồng ngoại, cảm biến radio tầm rất gần phóng đạn giả.
    Tầm đối không của F-18, F-16 khi dùng AESA cực kỳ tệ luôn, chỉ vào khoảng 40 dặm (60km). Tầm đối không của F-15 thể loại không chiến ngang Su-27S. F-15C/E hiện đại hoá mang AESA tuy đạt đa nhiệm, nhưng tốc độ quét còn rất thấp do chưa thể hoàn thiện định hướng thu, đồng thời tầm xa hạ xuống. Kiểu này là một sự phấn đấu để đạt tính đa nhiệm như các mảng pha kích thước lớn của Su.
    F-15 dùng antena lắc chảo cổ APG-70 như bác nói, có tầm xa ngang Su-27S, tức trừ bì quảng cáo thì cỡ 100-120km .
    Tuy nhiên, cái kém của F-15 là nó chỉ theo dõi một mục tiêu duy nhất hoặc các mục tiêu trong góc hẹp. Ví như tình huống tấn công với góc tấn lớn, radar không thể theo dõi cùng lúc đạn và mục tiêu, phải dẫn đường đạn qua GPS và radio-link (máy bay mẹ theo dõi mục tiêu, chuyển tạo độ mục tiêu về GPS, truyền toạ độ cho con, con tự định vị, tính toán hướng tương đối với mục tiêu qua GPS, qua đó đạn tự tìm kiếm mục tiêu). Khác hẳn Su, tuy ngang tầm xa nhưng có thể vừa theo dõi mục tiêu, vừa theo dõi đạn, tấn công theo dõi nhiều mục tiêu cùng lúc.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này