1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2 (PART-2)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 23/07/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chimcanhcut1212

    chimcanhcut1212 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    3.244
    Đã được thích:
    449
    RAF Tornado, Typhoon và Su-30MKI (hàng Ấn)
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  2. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Cái đoạn vàng vàng ở cuối hơi khó hiểu một tẹo. Tại sao đã tạo chùm không nhanh so với AESA mà lại so với AESA thì tốc độ quét cao vọt? Tớ tưởng tạo chùm nhanh thì cho phép quét nhanh hơn chứ.
    Và tầm sau 60 km là do cái radar này hay do cái radar ở đuôi? Và tầm sau ở đây là góc quét từ đâu tới đâu? Cậu giải thích góc quét theo kiểu từ mấy giờ tới mấy giờ cho tiện, kiểu như từ 4 giờ tới 8 giờ chẳng hạn. Thế nhá. Thanks.
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cái cậu này nhố nhăng tợn, càng ngày càng luyên thuyên. Tớ nói không phải một lần rồi.
    Những radar lớn, không ví dụ bên Nga mà Mỹ luôn, như AEGIS hay Patriot, nó khác radar nhỏ. Nhỏ hay lớn đều dùng ba kỹ thuật định hướng, trong đó có "định hướng phát" và "định hướng thu".
    Bọn nhỏ như các radar trên, sử dụng phương thức "định hướng tán xạ phát". Hướng mục tiêu được định vị bằng chùm phát hẹp. Đơn giản để hiểu thế này, chùm phát mảnh quét vùng nghi ngờ có mục tiêu, mỗi điểm một xung, điểm nào có phản xạ là hướng mục tiêu. Quét tức quét ngang dọc như TV CRT (đèn âm cực). Như vậy, để tìm mục tiêu trong vùng có chiều ngang cao NxM độ phân giải, cần tối thSiểu NxM lần phát xung.
    Bọn lớn như Sukhoi Su-30, MiG-31, AEGIS, Patriot.... nó dùng định hướng thu. Chùm phát chỉ có tác dụng định tầm. Chùm phát rất rộng, xoè ra, trùm lấy một vùng. Chùm phát xoè ra vì người ta không cần định hướng mục tiêu bằng chùm phát. Hàng loạt tín hiệu phản hồi được xử lý cùng lúc, phân tích ra các mục tiêu có trong chùm phát lớn. Mục tiêu được định hướng bằng máy tính, phân tích lệch pha các phần tử trên mảng pha. Cái phân tích này hiện nay cũng rất khó làm "trạng thái rắn". MiG-31 thì nó lại không "trạng thái rắn". Su-30MKI chơi được 5500 vùng phản xạ trong khi phát một xung (1,28ms).
    Từ 1978, MiG-31 có góc trước hẹp (+-60 độ, 120 độ), nhưng thời gian quét cực tốt, nó chỉ cần 10 giây ở tầm trên 120km, cho toàn bộ góc tốt 120 độ đó, chậm trễ lớn nhất chỉ do máy tính (Antenna chờ máy tính xử lý). Trong một vùng hẹp mà xung lớn bao trùm, như MiG-31 sau này có máy tính lớn, dưới 65km, tốp bay địch cách nhau 15-20km, người ta Track From Scan, theo dõi được liên tục toàn bộ các mục tiêu trong đó, chỉ trong một xung phát (1/ngàn giây). Với những mục tiêu không cần tần suất quan tâm cao, như máy bay ném bom, đạn đạn đạo... thì track from scan tăng tầm và góc lên đến toàn bộ bán cầu trước tầm 180km, chỉ trong một vài xung phát.
    Định hướng chùm thu của mảng pha lớn là cơ sở của radar đa nhiệm, làm việc cùng lúc nhièu hướng, nhiều mục tiêu...
    Định hướng thu là cơ ở của antenna cố định. Ví dụ, F-15 với APG-70 chỉ có thể định vị chính xác mục tiêu góc vài độ trên dưới hướng antenna, nên phải lắc chảo để định hướng phát. Yêu cầu là antenna phải lớn. APG-70 của F-15 gọn nhẹ hơn, nhưng phải đơn nhiệm.
    AESA dùng các chùm phát nhỏ, phải chiếu lần lượt vào các mụch tiêu, sau khi scan. Động tác scan phải quét toàn vùng để tìm ra, sau đó, máy tính đoán vị trí sắp tới của các mục tiêu, chuyển track lần lượt các mục tiêu. Vì vậy, AESA cho phép đa nhiệm như cách đó, nhưng đổi lại, tần suất quan tâm của track giảm theo số mục tiêu, tốc độ scan thấp. AESA kiểu này kế thừa antenna lắc chảo APG-17 định hướng chùm phát, nhỏ gọn... thế thôi. Nôm Na hơn, nó chỉ thay cái chảo titan bằng "chảo ảo". Còn dạng mảng pha lớn thì nó chả cần lắc chảo ảo chảo thật gì.
  4. bmt1986

    bmt1986 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2007
    Bài viết:
    289
    Đã được thích:
    1
    -Sắp tới có lẽ Su sẽ phô diễn sức mạnh cho bàn dân thiên hạ với việc tham chiến ở Nam Mỹ he he
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Thằng vê này trình độ còn nghi ngờ lắm. Nó mà thua thì mang tiếng chết.
    Nhân tiện ở đây nói về Su-35BM. Bác Gul đã bốt nhiều ảnh về nó, ở đây, em chỉ nói về một số phương hướng khi thiết kế máy bay này.
    Su-35 có nhiều loại
    Su-35 có tên từ năm 1992. Lúc đó, người ta đã định hình các yêu cầu thiết kế và đặt tên các máy bay Sukhoy trong dòng Su-27. Trong dó, Su-30 là nhóm máy bay, nhiều chức năng như nhóm Su-27. Nhóm Su-32 sau đó là Su-34 là máy bay thân rộng tầm xa, đánh tầu. Su-33 cùng với Su32/34 nhưng là máy bay không chiến hộ tống, cũng Hải Quân.
    Trong sự đặt tên đó Su-35 là máy bay không chiến mạnh, máy bay này sau có phiên bản phát triển Su-37, nhưng nay chưa được chấp nhận trang bị.
    Su-35 ra đời đã lâu, có thể nói nó được chấp nhận trang bị ngay từ khi có tên, nhưng máy bay hoàn thiện quá lâu, do mắc chuyện Liên Xô đổ.
    Su-35 cvó rất nhiều biến thể, có hai dạng khí động và một số dạng điện tử, tát cả các biến thể đều phục phụ tính năng không chiến. Su-35BM là phiên bản có radar lớn, động cơ mạnh. Nó phát triển theo hướng MiG-31 nhưng vẫn giữ khả năng linh hoạt, diện tích khí động lớn, radar tất cả các hướng... của Su. o mới MiG-31, Su-35BM có radar bé hơn, tốc độ tối đa thấp hơn.
    Thời điểm hình thành và những yêu cầu thiết kế chủ yếu của Su-35BM
    Su-30BM, Сf-35'o, 'олO^ая oоде?низа?ия, tức là cải tiến lớn.
    Su-35BM hình thành những yêu cầu thiết kế chủ yếu đầu thế kỷ 21. Có hai phiên bản hình thành lúc đó, Su-35BM và Su-37.
    Những nét quan trọng của yêu cầu thiết kế:
    Nhìn chung, máy bay dược thiết kế như là máy bay thế hệ 4+ hiện đại. Hệ thống điện tử mạnh, rất bền. Thích hợp với nhưng kiểu "chiến tranh hạn chế", "vừa chiến tranh vừa hoà bình". Su-35BM đạt hiệu quả cao khi chiến đấu. Nó dễ tạo một đội hình lớn hơn là MiG-31.
    Thân cánh.
    Máy bay không chiến mạnh. Máy bay thuộc lớp ис,?еби,елO (tiếng Anh là destroyer, máy bay khu trục, máy bay tiêm kích, máy bay chién đấu trên không chuyên nghiệp).
    Máy bay có diện tích các thiết bị khí động rất lớn, kế thừa Su-27 chứ không phải Su-30MKI, Su-35BM không có bào khí trước.
    Hệ thống điều khiển khí động cũng thừa kế những đặc điểm của các Su-27 đầu tiên, nhưng với nhiều phát triển. Hệ thống này hoàn toàn lái điện tử, không có chút lái cơ học nào. Ba kênh điện tử có kiểm tra sai được bố trí xa nhau đảm bảo an toàn. Hệ thống này có tên KSU-35, do MNPK phát triển, vượt xa rất nhiều hệ thống hiện tại. Những đặc điểm thừa kế Su-27 đời đầu như điều khiển từ xa, điều khiển tự động, hạn chế tín hiệu, điều khiển lực phanh bánh, tính toán điều khiẻn góc nghiêng (điều này tạo ra AoA lớn). Những đặc điểm mới tăng cường khả năng lái và vận động của máy bay không chiến.
    Máy bay không có phanh gió kiẻu Su-27, phanh gió này làm thay đổi hướng đuôi lái.
    Khối lượng cất cánh tăng lên, gia có cấu trúc thân, hai bánh trước. Cấu trúc khí động mới làm giảm diện tích phản xạ radar band sóng mm bởi góc nghiêng ±60°. Khối lượng cất cánh tối đa tăng lên 38,8 tấn, nhưng khối lượng máy bay rỗng không tăng so với Su-27 đời đầu: 16,5 tấn. Thân máy bay Su-35BM giống với Su-027 hơn là các Su-35M khác. Cánh giống với Su-33.
    Việc thay đổi đuôi, cánh đuôi lái làm thay đổi góc trục dọc, tăng góc ngỏng lên của khối thân trước (buồng lái, điện tử trước). Điều này làm thể tích buồng lái tăng rất nhiều và cho phép khả năng tăng diện tích antenna trước. Thiết kế ưu việt "hiện đại hoá bằng xử lý tinh tế", làm giảm tối đa những phần đắt đỏ, trong khi vẫn dùng đầy đủ những kết cấu cũ. Trông ngang máy bay có dáng "ngắn" hơn, "gù" hơn, "bầu" hơn.
    Nhiên liệu trong tăng 20%, 11500kg so với 9400kg của Su-27. Hai thùng ngoài mỗi thùng 1800 lít, đưa tổng số nhiên liệu lên 14300kg. Cần tiếp dầu trên không ở bên trái phía trước, tốc độ bơm 1100 lit/phút.
    Động cơ hoàn toàn mới NPO "Saturn" 117S.
    Đây là động cơ thay đổi sâu từ máy AL-31F. Hướng phát triển chính là tăng cao mức tiên tiến, với các đặc điểm được dùng trên máy bay thế hệ 5. Động cơ thay đổi lớn ở phần nén: quạt (fan), máy nén áp thấp và máy nén áp cao. Fan tăng 3% đường kính, từ 905mm lên 932mm. Hệ thống điều khiển độ cơ kỹ thuật số mới. Đuôi động cơ như AL-31FP, tăng khả năng lái lực đẩy 3 chiều, đồng thời kiêm chức năng thay đổi diện tích cửa xả, điều áp động cơ. Lực dẩy tối đa tăng lên 16%, đến 14500kg. Lực đẩy khi không đốt đít tăng lên đến 8800kg. Lực dẩy khi không dốt đít là thành tựu nổi trội của động cơ này, tăng từ 2-2,7 lần so với AL-31F. Tuổi thọ động cơ tăng lên gấp đôi. 1500 giờ sửa chữa lớn, tuổi thọ 4000 giờ.
    Động cơ này rất mới. 5 động cơ thử nghiệm đã được đóng. Động cơ đầu tiên được thử trên giá 2003. Hai động cơ tiếp được thử khi bay, nó được lắp cùng với động cơ khác trên máy bay Su-27o "-710. Thử nghiệm bắt đầu tháng 3-2004, bước này có 30 chuyến bay. Sau đó là thử nghiệm với máy bay lắp cả hai động cơ. Động cơ thứ 4 ra chậm một chút để thay đổi rất nhiều thiết kế so với động cơ đầu tiên. Động cơ thứ năm là động cơ thử nghiệm dự trữ.
    Kết quả thử nghiệm vượt yêu cầu thiết kế về lực đẩy và ăn dầu. Động cơ được chế tạo tại nhà máy NPO "Saturn" (Rybinsk). Hai động cơ thử nghiệm thứ 4 và 5 được lắp cho máy bay thử nghiệm Su-35BM, ban đầu là một động cơ (động cơ kia khác).
    Điện tử.
    Nhìn chung, hệ thống điện tử có khung giống như các Su khác. Bao gồn hệ thống giao tiếp phi công, máy tính, hệ thống quan sát quang điện tử, radar góc lớn được hỗ trợ bởi antenna đuôi.
    giao tiếp phi công
    Máy bay mang hệ thống điện tử rất nhiều khác biệt. Hệ thống giao tioếp được biết với tên hệ thống thông tin-điều khiển IUS, ин"о?ма?ионно-fп?авляZ?ая сис,ема (~УС), đảm nhiệm các chức năng ra lệnh, phân tích, thông tin, lập trình, định vị... của các hệ thống trên máy bay, đảm bảo giao tếp thuận tiện giữa tổ lái và máy bay.
    Buồng lái có hai màn hình mầu lớn, đa năng, 9x12 in, độ phân giải 1400x1050. Hệ thống giao tiếp có tên oФ~-35 (MFI=đa năng tiền tuyến). Máy bay có 2 máy tính lớn. Phần mềm đồ hoạ phát triển, màn hình lớn được trình bày dưới dạng bản đồ nhiều lớp kết hợp video. Camera ngoài máy bay kết hợp radar nhận dạng địa hình. Màn hình nhỏ trình bầy nhiệm vụ, các mục tiêu... một màn hình đa năng giúp máy bay tráng được các lực lượng mặt đất khi nó đặt chế độ quay phim dưới máy bay.
    Vũ khí được chọn, bắn dễ dàng cùng với cần lái, đảm bảo phi công làm một lúc nhièu nhiệm vụ.
    radar
    Radar hiện tại hơi bé. Có những phiên bản radar riêng cho Su-35 nhưng Su-35BM lại sử dụng rađar phát triển tiếp theo Bars của Su-30MKI. Đây là radar đa nhiệm tin cậy, đạt những tham số cao duy nhất hiện nay trong yêu cầu tầm phát hiện mục tiêu, Radar có tên ~?бис-Э (Irbis-E), "Research Institute of Instrumentation V. Tikhomirov" (NIIP). Radar có đường kính antenna 900mm, có hai tầng điều khiển hướng antenna, góc ngang và trên dưới. Cũng như các radar khác của Nga, radar được hỗ trợ bởi các cảm biến radio đặt xa để dùng băng sóng dài. Radar lái chùm điện tử góc 60 độ, quét lái chùm điện tử góc trước +-60 độ ngang và đứng. Việc đảo hướng antenna giúp góc ngang nghiêng được 120 độ và đứng 60 độ. Radar có máy tính riêng 'Ц'o «Соло-35». Radar theo dõi 30 mục tiêu đồng thời trong khi vãn scan đều đặn vùng trời, tấn công 8 mục tiêu song song. Khi đối đất, tầm đến 400km, nhận dạng, tìm kiếm, theo dõi 4 mục tiêu cùng lúc trong nhiều chế độ làm việc, trong khi vẫn thực hiện những nhiệm vụ trên không.
    Trên không. Trong điều kiện tốt, máy bay phát hiện mục tiêu 3m2 từ 400km. Trong điều kiện tồi tệ, tầm trước là 200km, sau là 80km, 170km sát mặt đất trước và 50km sau.
    Chống tàng hình, máy bay định vị, dẫn bắn 0,01m2 từ 90km.
    Đối đất, mục tiêu tầu sân bay lớn 50000m2 400km, mục tiêu tầu chiến nhỏ 200m2 100km, mục tiêu đoàn tầu hoả-cầu 1000m2 150-200km, mục tiêu như "bệ tên lửa chiến thuật" và "nhóm xe tăng" 30m2 60km.
    Đây là tầm lớn nhất trong số các máy bay đa năng trên thế giới. Về tầm đối không, nó hơi kém MiG-31 tầm xa góc trước, nhưng hơn khả năng mở rộng góc. MiG-31 hơn về tạo chùm mảnh nhanh, liên lạc bằng chùm mm. Phầm mềm mới cho phép khả năng chống tàng hình của Su-35BM cao hơn MiG-31.
    So với 'а?са (Barsa) trên Su-30MKI, Irbis có góc đứng cao hơn 2 lần, giảm ồn, tăng tầm. Irbis làm việc trên dải tần liên tục tăng giảm đến hơn nửa tần số chính, chống nhiễu thuận tiện. Radar được thử nghiệm từ 2004. Radar khi thử nghiệm lắp trên phòng thí nghiệm bay Su-30MK2 "- 503.
    quang điện tử
    Máy bay có hệ thống quang điện tử OLS-35, thừa kế dòng Su khả năng tương tác với radar, đo xa laser, nhạn dạng theo dõi hồng ngoại. góc ngang +-90 độ, đứng +60độ -15 độ. Phát hiện mục tiêu hồng ngoại trước 50km, sau 90km. Đo xa mục tiêu trên không 30km, đất 20km, độ chính xác 5 mét. Khả năng nhận dạng mục tiêu hồng ngoại tăng độ tin cậy bằng cả phần mềm mới và đầu dò phân giải cao.
    Hệ thống quang điện và radar gắn kết thành một khối trong chức năng phòng thủ, phát hiện và đánh giá đạn bắn tới từ hành chục km, đánh chặn... là những chức năng mà phươg tây không có. Hệ thống được phát triển bởi viện nghiên cứu Maxcơva số 2 (NII).
    Khi đối đất, máy bay đeo thêm pos quang điện tử, bao gồm camera, liên lạc video và laser. Thiết bị này có máy tính riêng, có khae năng tìm kiếm, theo dõi, đo xa, chiếu laser chỉ thị... các mục tiêu trên đất.
    Máy bay có hệ thống định vị và liên lạc radio mới. Hệ thống này đảm bảo thuận tiện nhất khi làm việc trong nhóm máy bay không chiến. Hệ thống này dễ dàng được thay đổi.
    Vũ khí, tất nhiên là mang được những đạn tự hành tối tấn nhất, tối đa mang 8000kg bom. Máy bay có 10 giá treo, thêm 2 giá treo thường đuợc dành cho tác chiến điện tử ở đầu mút cánh. Mang đạn tầm trung R-27E1 (8 phát), R-27ET1, R-17P1 (4phát), RVV-AYE(12 phát). Tầm ngắn R-73 (6 phát), 5 đạn tầm xa mới. Dối đất mang được 6 đạn chién thuật Kh-29TE, KH-29L, 6 đạn chống tầu Kh-31A và Kh-31P, 5 đạn chống tầu tầm xa mới Kh-59MK. 5 đạn chống radar tầm xa KH-58UXE, 3 đạn tầm xa «sлаб» («sалиб?-А») và 1 đạn chống tầu tầm xa hạng nặng Я.он,. 8 đạn có đầu đạn 500kg dẫn đường TV KAB-500, KAB-500S-E dẫn đường vệ tinh, 3 bom lớn đầu đạn 1500kg như KAB 1500Kr hay G-1500L. Đạn ngu có các loại bom, rốc két từ 122 đến 420mm, bom và rốc két bắn theo laser.
    Mã hiệu Su-35 ("BM")
    Sải cánh, m 15.30
    Dài, m 21.90
    Cao, m 5.90
    Khối lượng (kg)
    rỗng 19000
    cất cánh thường 25300
    cất cánh tối đa 34500
    Dầu trong 11500
    Tổng dầu với hai phụ 14300
    Động cơ
    2 TRDDF 117S
    Lực đẩy tối đa, kg 2 X 14500
    tốc độ tối đa, km/h:
    mặt biển 1400
    trên cao 2400 (M=2.2shch)
    Tầm, km:
    không tải 4500
    bay cao 3600
    bay thấp 1580
    Trần phục vụ, m 18000
    Gia tải chịu được tối đa 9
    Tổ lái 1
    Súng: 30-mm GSH-E0Y (150 đạn).
    Bom tên lửa trên 12 giá treo.
    Đây là buồng lái rất mới so với các Su truyền thống, dùng màn hình rộng, độ phân giải cao và phầm mềm dạng bản đồ nhiều lớp.
    [​IMG]
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 02:31 ngày 04/03/2008
  6. tamdaoorchid

    tamdaoorchid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/03/2008
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Nga có Mig-31,Mig-31B,Mig-31D,Mig-31I và Mig-31BM nhưng xuất khẩu chỉ có Mig-31E và Mig-31FE vậy đưa lên để các ban xem nhé.
    MiG-31E
    The MiG-31E aircraft is designed for intercepting and destroying high- and low-altitude targets in forward and rear hemispheres in uplook and downlook, VMC and IMC, day and night, in the passive and active jamming environment of the enemy.
    The MiG-31E aircraft is the export version of the basic MiG-31 aircraft of the Russian Air Force.
    The MiG-31E fighter-interceptor basic version has become the first serially produced fighter over the world which is equipped with airborne phased array radar.
    The RP-31E phased array radar has a long detection range and simultaneous tracking of 10 air targets. The airborne radio-electronic equipment and armament allows the MiG-31E aircraft to intercept air targets of any types in the whole range of flight altitudes and speeds capable for aerodynamic vehicles (including cruise missiles flying at low altitude in the relief envelope mode) with possibility of simultaneous attack of four targets with long-range missiles.
    The MiG-31E aircraft is armed with R-33E long-range missiles as well as the other "A-A" class weapons.
    The air targets can be intercepted via the information received from ground automated control system, single coordinate support of this system as well as during the semi-automated actions in the discontinuous radar field and fully independent operations in group. The data link system available aboard the aircraft ensures the mutual exchange of tactic information in automatic mode among the group of four aircraft one of which is a leading one and the group of four MiG-31E aircraft is capable to control the air space in band of 800 km-width to frontage. Besides the airborne equipment is capable to give the target designation to the interacting aircraft when the MiG-31E aircraft is engaged in the combined formation.
    The aircraft basic version is operated in Russia and Kazakhstan.
    The RAC "MiG" accumulates and summarizes the unique experience of the MiG-31E aircraft application which is called by the leaders of the Russian Air Force as the main aircraft of the air defense fighter aviation. The aircraft and its airborne radio-electronic equipment are being continuously upgraded and new aircraft weapons are being introduced.
    At present together with the other Russian companies it is studied the possibility of creating the Russian-Kazakhstan aerospace system "Ishim" intended for placing in orbit small satellites. The upgraded MiG-31 aircraft is supposed to be used as the carrier in such system.
    Performance:

    Length, m 21,62
    Wing span, m 13,456
    Height, m 6,456
    Take-off weight (maximum), kg 46 200
    Maximum airspeed, km/h:
    - near ground 1500
    - at high altitude 3000
    Maximum M-number 2,83
    Service ceiling, m 20 600
    Maximum G-load 5
    Service range with 4xR-33E and 2 drop tanks, km:
    - without in-flight refueling 3000
    - with one in-flight refueling 5400
    Engines D-30F6
    Take-off thrust, kgf 2.15 500
    Weapons:
    Number of external stations 6
    "A-A" missiles:
    - long range 4.R-33E
    - middle range 2.R-40TD1
    - short range 4.R-60MK
    Built-in air gun, 30 mm GSh-6-23M
    MIG-31FE
    In 1995, at 41-th international airshoow in Le Bourget Air ANPK "MIG" submitted a draft of another modified MiG-31 - multi-front MiG-31FE revised management system with new weapons and equipment. Such aircraft must take on board, most of which are now in service in the Air Force Russia guided missiles class air-to-surface. The main means of defeat ground radar stations should be X-31P rocket and X-25MP, surface marine targets - anti-ship X-31A missiles with active radar homing head. Tactical weapons manageable class "air-to-surface" must include 2 missiles X-59M or 3 X-59 with TV and command guidance system or three more light X-29L H / T. Instead missiles at the plane can be adjusted suspend bombs: 3 KAB-1500L/TK (with laser / television guidance), or 8-500Kr KAB. Laser-TV equipment management system weapon class "air-to-surface" will be located in an outboard container.
         Maximum mass combat load should be at 9000 kg (6 bombs FAB-1500S). To defeat aerial targets at the MiG-31FE remains long-range missile R-33, medium-range missiles and RVV-AE missile , battle near R-73. Radar interceptor "Zaslon" improved to the level of "M" Zaslon and can simultaneously detect 24 air targets, including moving at the speed of M = 5, and also operate in a mode of mapping the Earth''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''s surface. In the mixed version of the MiG-31FE weapons takes on board means the defeat of both classes (for example, four X-31 and four RVV-AE), with the weapons "air-to-surface" placed under the fuselage, and "air-to-air" - under the wing. According to the layout, design and propulsion system MiG-31FE little different from the serial MiG-31 interceptor. Maximum takeoff weight MiG-31FE increased to 50 tons; at subsonic flight range mode is 2500 km (with an outboard tanks - 3000 km), in the supersonic regime - 1200 km. Modifications can be installed on the aircraft and integrated with the Russian weapons systems designs and manufacturing equipment west.
         The machine is believed specialists have good export potential. Potential buyers may make Libya, Iraq (with a corresponding change in attitude to the international community), China, Algeria and other tra***ionally targeted Soviet aircraft country. Moreover, a strange war in Yugoslavia has clearly shown that in conflicts of this kind is not wins Ilyshin aircraft, and the one who sees more and whose stick longer.
         It is the experience of the Yugoslav war has shown that for the MiG-31 - export potential. China, for example, selecting a few years ago maneuverable Su-27, now again drew attention to the MiG-31.
         Moreover, the machine designed to keep the exports, has attracted the attention of the Russian Air Force and the majority of the MiG-31 will be
    Description
    Developer ANPK "MIG"
    Designation MiG-31FE
    Type Multi fighter
    Crew. 2
    Geometric and mass characteristics
    Length, m 22.688
    Height, 6.15 m
    Wingspan, 13.464 m
    Wing area, M2 61.6
    Maximum take-off weight, 50000 kg
    Maximum fighting load 9000 kg
    The power plant
    Number 2 engine
    Engine DTRD D30F-6
    Thrust (forced), 15500 kgs
    Flight data
    Maximum speed km / h (M =) at an altitude of 3000 (2,83)
    land at 1500
    Maximum Operation Overload 5
    Practical flight range, subsonic 2500 m
    with bank 3000
    supersonic 1200
    Armament
    -missiles air-to-air
    R-33E 6
    RMA AE-4
    R-40TD 2
    -missiles air-to-surface
    X-31P, X-31 A 6
    X-25MP, X-25 MPU 6
    X-59, X-29L / T 3
    X-59M 2
    Bombs
    KAB-1500 3
    KAB-500 8
    FAB-1500S 6

    MIG-31E

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    MIG-31BM
    [​IMG]
    SU-35BM
    [​IMG]
    MIG-31E/FE
    Được tamdaoorchid sửa chữa / chuyển vào 13:50 ngày 04/03/2008
  7. tamdaoorchid

    tamdaoorchid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/03/2008
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Zaslon-M là radar không chién AESA được chấp nhận trang bị đầu tiên trên thế giới.
    Su-35 cũng có những phương hướng sử dụng antenna lớn, kể cả đời 1,4 mét dự định làm cho MiG-31. Nhưng Su-35BM thì có vẻ như không dùng.
    Thiên hướng chính của SU-35BM là máy bay bay lâu, xa, đa năng, đảm bảo an toàn và đặc biệt nhất là tuổi thọ phục vụ lâu, 15 ngàn giờ-tương dương 30 năm. Đây là một trong những ưu thế của MFI.
    Dòng máy bay tiếm kích, không chiến chuyên nghiệp như MiG-31 hồi thời MiG-15, MiG-31 là dòng máy bay có số lượng sản xuất lớn nhất. Nhưng lau ngày không có đại chiến, dòng MFI (đa năng tiền tuyến) như Su-27 family lên ngôi. Nếu sử dụng tiêm kích, phải đóng thêm rất nhiều attacker, nhưng với máy bay đa năng thì chỉ cần một máy bay. Hơn nữa, thời mình, máy bay chỉ là "quân nuôi 3 năm", nên rõ ràng cần độ bền cao, không như thời chiến, quân chỉ "dùng một giờ".
    Một máy bay đa năng, có tuổi thọ lâu sẽ giảm chi phí quân sự.
    LarvaNH thích bài này.
  9. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Một số radar được chọn lựa cho Su và MiG.
    Radar của Su và MiG thông thường được chọn từ hai hãng cạnh tranh. Việc lựa chọn chúng nhiều khó khăn vì phải hợp tác của nhiều hãng và liên quan đến nhiều thiết bị khác trên máy bay, như điều khiển hàng không, quang điện tử, giao tiếp phi công...
    Trong dòng radar không chiến chia ra hai loại, nhỏ nhẹ và lớn.
    Các radar nhỏ có góc điều khiển chùm tia điện tử rất hẹp, nhưng bù lại chúng có khả năng lắc chảo rất mạnh, thông thường bằng động cơ điện. Việc dịnh hướng mục tiêu của bọn này phụ thuộc vào định hướng phát nhiều. Tấm antenna thường bằng titan, rất mỏng, đằng sau là các ống dẫn sóng đúc, cũng bằng titan mỏng nhẹ. Máy bay chiến đấu phương Tây thường dùng loại này.
    Các antenna lớn có khả năng tạo chùm điện tử góc rất rộng, tạo chùm lớn, công suất mạnh để quét góc rộng. Thông thường, chúng đi kèm phần định hướng thu sau tấm mặt. Chúng quay nặng nề bằng thuỷ lực, hoặc không quay. Thông thường bọn này có máy tính lớn, làm việc song song nhiều mục tiêu. Su và MiG rất nhiều loại này.
    Phazotron.
    Hãng này sản xuất nhiều radar không chiến. N010 Zhuk là nhóm radar nhỏ, rất gần gũi với các radar phương Tây. Radar này vừa đối không vừa đối đất.
    http://www.phazotron.com/military.suvo.html
    Zhuk nguyên thuỷ, antena 680mm. Radar này được chấp nhạn trang bị năm 1986, dùng cho các MFI của MiG như MiG-23, MiG-27, MiG-29M. Radar nặng 220km, tầm 5m2 là 90km, có thể theo dõi 10-12 mục tiêu và dẫn bắn 2-4 mục tiêu. Radar có góc quét lái chùm điện tử rất nhỏ, góc quét cả lái chùm điện tử và cơ là +/- 90 độ trái phải, +55/-40 độ trên dưới.
    Zhuk-8-II
    Phiên bản thiết kế cho máy bay Tầu Shenyang J-8-II, 240kg, chuyện về máy bay này hơi dài. Máy bay Tầu này được thiết kế như là một phát triển vĩ đại thời Cách Mạng Văn Hoá. Lúc đó, Tầu chửi bới xét lại Liên Xô ngu si đần độn, tất nhiên công nông binh Tầu phải có máy bay tốt hơn (bằng lò gang cấp làng ????). Liên Xô viện trợ cho Tầu MiG-21 (tên tầu J-7), rồi tầu cắt quan hệ, Liên Xô có ngay MiG-23, tầu cũng phải có chứ, thế là có J-8.
    J-8 có hình đáng giống hệt MiG-23, nhưng những đặc tính cơ bản của MiG-23 thì không có. Về khí động, đó là cánh cụp xoè, điều áp khoang động cơ, điều khiển điện tử ổn định và động cơ....
    Về điện tử thì bò ra cười. MiG-23 khác biệt hoàn toàn với MiG-21 tiền nhiệm ở phương thức chiến đấu điện tử. MiG lui cửa hút gió vè sau dể dọn chỗ cho khoang điện tử trước rất lớn, nơi dặt các khí tài như antenna radar, IRST, máy dò bước sóng dài, TV, Laser... và tất nhiên là máy tính.
    F-8 có mũi cũng to, không hiểu có bằng MiG-23 không nhưng trông giống lắm. Tuy nhiên, cái mũi đó lại rỗng !!!!!. Suốt 30 năm liền mũi đó không có gì ở trong. Hồi Biên Giới, Su-22 nhà ta tuy cổ lỗ nhưng hiện đại bằng vạn tầu, chọc cho khựa cáu điên. Khựa huy động bần cố nông đả đảo ác chiến, nhưng làm gì được bom laser của Su-22.
    Mũi đó cũng có cơ hội mọc lông, đó là Israel đồng ý bán radar hồi 198x. Nhưng dở người xảy ra vụ Thiên An Môn, Mỹ cấm vận ngặt, hoá ra lông mũi mua của Do Thai rất nhiều đò Mỹ, bị cấm.
    Cuối cùng, lại phải sang xét lại Nga để mua radar. Tuy nhiên kiểu máy bay này đã quá lạc hậu mất rồi. Ngày nay người Tầu vẫn vỗ ngực CF-1 (Máy Bay Chiên Đáu Nhà tầu Đầu Tiên), là nó đấy.
    Zhuk-27
    Thiết kế cho máy bay Su-27. Su-27 family đều có mũi to quá khổ Zhuk để dùng kiểu antenna to. Tuy nhiên, đây lại là kiểu antenna nhỏ nhưng tấm thu to như kiểu lớn. Tầm 5m2 lên đến 130km. 260kg
    Zhuk-M Zhuk-ME
    Phiên bản hiện đại hoá-kiểu antenna nhẹ chuyển động nhanh, 624mm đường kính. +/- 85 +56/-40 độ. 220kg.
    Phiên bản này tăng góc điều khiển chùm điện tử, tăng tầm. Phần mềm phát triển khả năng đối đất lúc đó còn mới. Tầm phát hiện 120km đối không và 25km xe tăng trên đất, 300km tầu biển. Phát triển SAR (quét bản đồ địa hình). Theo dõi 10 mục tiêu và tiến công 4.
    MiG-29SMT. Zhuk-ME là bản xuất khẩu.
    Zhuk-MS Zhuk-MSE(xuất khẩu)
    Phiên bản thể loại antenna lớn nặng cho Su-27 family, Su-30MKK cho Tầu và Vịt. 960mm, góc điều khiển chùm điện tử tăng lên 45 độ, kết hợp radar đuôi là 360 độ. Tầm đối không 5m2 lên 200km, tấn công 180km. Cả quay cơ là +/- 85, +56/-40. 250kg.
    Đối đất và đối không bao quát vùng rộng. Theo dói 10 mục tiêu, tấn công 4 (cái này còn tuỳ máy tính), tầm đối đất tăng lên 30km xe tăng.
    Zhuk-F
    Thiết kế cho Su-27. Máy tính mạnh, góc quét rộng 70 độ không quay cơ. Góc lái chùm điện tử rộng 50 độ. theo dõi 24 mục tiêu, tấn công 8, tầm đối không 200km.
    Phiên bản này không được trang bị.
    Zhuk-MF Zhuk-MFE
    Phát triển từ Zhuk-M, antenna 700mm, máy tính mới. Tầm đối không 110km, theo dõi 20 mục tiêu và tấn công 4. 285kg, góc 70 độ.
    Zhuk-MFS Zhuk-MFSE
    Phiên bản lắp cho MiG-31 đa năng. 305kg, 980mm. góc 70 độ không quay cơ. Đối không 180km, theo dõi 30 mục tiêu tấn công 6. Chống xe tăng 30km. 16 bộ tạo tần. Cong suất phát xung 8kw.
    Zhuk-A Zhuk-AE
    AESA nhỏ. Có hai phiên bản cho MiG-29 và MiG-35. Số lượng mục tiêu theo dõi và tấn công cùng lúc tăng lên không giới hạn, tối thiểu 60.
    Phiên bản MiG-35 có tầm xe không chiến 200km, quét đất độ phân giải 1 mét. Phiên bản MiG-29 tầm 130mm.
    Phiên bản cho MiG-29 bao gồm 680 nhóm phần tử, mỗi nhóm có 4 phần tử (cộng 2720 phần tử, so với APG-77 của F-22 là 1500 phần tử), đường kính 700mm, Công suất phát mỗi phần tử 5w.
    Antenna rất hiện đại có làm mát nước, điều khiển nhiệt máy tính, phần tử nào nóng được máy tính tạm dừng.
    Số nhóm phần tử của phiên bản MiG-35 có thể len đến 1100 mnhóm phần tử (4000-5000 phần tử.
    Tần số hoạt động từ 8-12GHz.
    Độ phân giải Zhuk-A vượt xa các radar phương tây cùng cỡ. Hiện tại, việc xuất khẩu được Ấn Độ chọn làm phiên bản phát triển tiếp MiG-1.4. Phiên bản máy bay này được thiết kế đối đầu với F-22, tốc độ và vận động, diẹn tích phản xạ... đều thấp hơn F-22, đã cất cánh từ đầu 199x. Tuy nhiên nó quát đắt và chứ được chấp nhận trang bị. an đầu, Liên Xô cũ định phát triển như là mẫu thử MiG-35. Tuy nhien, hiẹn nay mẫu MiG-35 không khác nhiều MiG-29 để giảm giá.
    Môt nhóm phần tử phát 8x22x2,5mm. nặng 2G được guới thiệu cho Ấn Độ. Nga giúp đỡ Ấn Độ thiết kế thành công antenna AESA băng sóng cm lớn nhất thế giới, sử dụng công nghệ giống Zhuk-A. Ảnh được bốt rồi thì phải.
    [​IMG]
    Nhóm phần tử phát của Zhuk-A. Nhóm này có 4 phần tử phát đặt trong một mạch in bao kín.
    Nga không phát triển AESA như phương tây, mặc dù radar của MiG-29 rất giống radar phương Tây. Những khác biệt quan trọng nhất đó là:
    +Họ không phát triển MMIC. Các chip GA là thế mạnh của Nga trước đây, họ di tiên phong trong bán dẫn cao tần dùng GA. Người Nga không phát triển MMIC cho một phần tử đơn đế bán dẫn, mà nhóm các phần tử lại thành một bộ trên mạch in. Nhờ đó, số lượng phần tử tăng vọt, số lượng phần tử thu phát khác nhau.
    +Nga sử dụng làm mát chất lỏng điều khiển máy tính, phương tây làm mát khí.
    [​IMG]
    Đây là hai kiểu radar, kiểu nặng chùm lái điện tử góc rộng và kiểu nhẹ-dịnh hướng phát. Cả hai đều là radar đã được lắp cho Su-27. Kiểu nhẹ thường được gọi là "slot antenna", kiểu nặng thì gọi là mảng pha "phased array", mặc dù chúng đều dùng kỹ thuật mảng pha.
    [​IMG][​IMG]
    Hãng đối địch đã bốt rồi.
    JSC V.V.Tikhomirov Scientific-Research Institute of Instrument Design
    http://www.niip.info/main.php?page=raz_sky
    Thiên hướng dùng cho MiG-31, hãng này phát triển các loại radar dm, cm và mm tích hợp.
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 01:30 ngày 05/03/2008
    LarvaNH thích bài này.
  10. tamdaoorchid

    tamdaoorchid Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/03/2008
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    http://mdb.cast.ru/mdb/4-2007/item_5/article_2/?form=print
    http://mdb.cast.ru/mdb/4-2007/item_5/article_1/?form=print
    Preliminary Results of Russiâ?Ts Arms Trade in 2007
    7.5 billion USD ?" another record year
    Russiâ?Ts arms exports in 2007 once again surpassed the record set in the previous year. According to preliminary estimates, the figures have reached 7.5 billion USD, with Rosoboronexport?Ts revenue estimated at 6.1 billion USD (see Figure 1).1 Accounting for the fall in the value of the U.S. dollar (from 27.14 to 25.55 roubles/USD),2 and the U.S. dollar inflation (4.1 percent)3, this makes for a real annual growth rate of about 5 percent.
    With a 32 billion USD order portfolio, the industry can count on similar successes in the near future. However, the saturation among Russiâ?Ts tra***ional customers as well as potential failures on new markets, especially North Africa and the Near East, could lead to a significant drop in export revenues in just a few years time. Moreover, production facilities are already working at close to full capacity to meet export as well as domestic orders, and without significant new investments they will be unable to break the current plateau. Conclusion of new contracts without due consideration to the current limits of the productive enterprises may lead to halts in deliveries, as the recent experiences with China and India have shown. However, the creation of Russian Technologies State Corporation, intended to couple the production of Russian defence goods with their marketing, should help to solve this problem.
    Main Features of 2007
    Rosoboronexport (ROE) was given a monopoly on the export of defence goods. The former independent exporters (MiG, the Instrument Design Bureau, the Machine Building Design Bureau and the Machine Building Scientific Industrial Association) can now only complete export contracts previously signed. Considering the time it takes to implement these contracts, this process could take 3-4 years, while the volume of deliveries from the ?oindependents? is set to be no less that 1 billion USD per year (not counting transfers of spare parts). Assuming that the total portfolio of orders is 32 billion USD, ROE?Ts account constitutes only 25 billion USD.
    The arms trade between Russia and India has reached a qualitatively new level in 2007. The signing of intergovernmental agreements to develop a fifth-generation fighter and a multi-role transport aircraft have elevated Indiâ?Ts status to strategic partnership with Russia.
    A post-Soviet record was set with the export of 49 Su 30MK, a mainstay of Russian arms exports. A similar level was reached only in 2003 with the export of 46 Su 30MK.
    Deliveries of arms and military equipment for the land forces grew sharply with the signature of several contracts that are set to secure a significant place for land armaments among Russian exports in the coming years.
    Problems with a few major contracts arose for technical and/or political reasons, especially the delivery of MiG-29 to Algeria and a several agreements with India.
    The fall of the dollar has eroded the profitability of some contracts. ROE has proposed to India that long-term contracts be converted to Euro.4
    Identified Deliveries
    Details concerning the export of Russian arms worth only 5.44 billion USD, or about three quarters of total announced revenues. This level of details is higher than last year, when only about 60 percent could be identified. Consequently, the following analysis is based on the details of arms transfers as published in open sources, and, therefore, the nature of the figures presented should be considered provisional until new and complete official information becomes available.
    Exports by Type of Arms
    The structure of deliveries according to the type of armament in question is quite unusual. While transfers of aviation once again played a dominant role at 61 percent, transfers of land armaments unexpectedly rose to second place at 21 percent (see Figure 2). This change occurred because of the deliveries of T-90 tanks and Smerch multiple launch rocket systems.5
    The third and fourth spots were taken by air defence systems and naval armaments (10percent and 8percent, respectively). However, due to the lack of transparency on export of this type of defence goods, our figures are lower than reality. For example, Vladimir Pakhomov, ROE?Ts Deputy Director General stated in mid-2007 that ROE alone delivered ships and naval armaments valued at about 2 billion USD.6
    Aviation. We have identified the deliveries of aircraft valued at 3.28 billion USD in 2007, which is probably likely to be close to reality.7 Deliveries of 49 Su-30MK fighters account for an estimated 2.27 billion USD of this figure, including 24 aircraft to India (as well as eight kits), 12 to Venezuela, 10 to Malaysia and three to Algeria.8 These deliveries in turn drew an accordingly large scale delivery of air-launched weapons systems. According to Boris Obnosov, Director General of Tactical Missiles Corporation, exports from his company increased by almost 1.5 times this year.9 Extrapolating from published figures for 2006, this would amount to about 18 billion roubles for 2007, or 730 million USD.
    Implementation of the contract to deliver three A-50IE long-range radar detection and observation (DRLO) planes equipped with the Israeli Phalcon radar system has begun in 2007. The Taganrog Beriev Aviation Scientific and Technical Complex probably handed over the first modernized aircraft to Israel for outfitting.10 In ad***ion, repairs and limited modernization of the first Tu-142ME anti-ship aircraft for the Indian Air Force were completed.11 This evidently refers to the aircraft equipped with the NK-12MPT engine built in Samara. A contract for the delivery of six such engines to India was signed in 2005.
    China and Venezuela were the principal recipients of helicopters in 2007. China received 12 Mi-171 helicopters,12 while Venezuela received at least two Mi-35M combat helicopters and two Mi-26T2 transport helicopters. 13 Helicopters of the Mi-8/17 family were delivered to Kazakhstan, Croatia (the first two out of ten Mi-171Sh in the order), the UK (two helicopters for special operations in the mountain regions of Pakistan) 14 and, most likely, Burkina Faso and Uganda. Repair and modernization work took place in Peru and Hungary. Deliveries of civilian Ka-32 helicopters to South Korea are likely to have continued, while another Ka-32 was delivered to Japan for testing.
    Several aircraft engine transfers to China and India took place, including deliveries of the AL-31F and RD-93 to China according to a contract signed in 2005, and the licensed production and manufacture of 120 RD-33 engines in India. 15 In ad***ion, India is likely to have received all of the 200 TRDD-50MT engines for its Lakshya target drone.
    On the negative side, the contract with India for the modernization of the Il-38 anti-ship aircraft was suspended due to claims from the Indian party regarding the quality of the work. 16 Algeria similarly has complaints regarding the first batch of MiG-29s received in 2007 under the contract signed in 2006. This will likely affect subsequent delivery of MiGs and other items that are part of the ?oAlgerian Package.? 17 Delays affecting the refitting and modernization of the Admiral Gorshkov aircraft carrier for India18 will likely push back the deadlines for the delivery of the associated MiG-29K and Ka-28 and Ka-31 anti-ship helicopters (in any case, the delivery of these items was not noted in the press). Finally, in January 2008, the foreign press noted delays in the implementation of the contract for the development and delivery of 180 AL-55I engines for the Indian HJT-36 and HJT-39 trainers. Partly for this reason the Indians are once again looking at possible purchases of this type of aircraft from elsewhere (BAE Systems Hawk Mk 132). 19
    Land Forces Armaments. Deliveries of arms for the land forces amounted to 1.3 billion USD in 2007, the highest showing in several years. However, this figure is subject to a high degree of variation, given the difficulty of identifying the many ?osmall? transfers of land armaments.
    In ad***ion to the aforementioned transfers of tanks and air defence systems, several contracts for modernization were signed, including for the T-72VS for Syria, the BMP-2VS for Algeria and the BMP-3 for the United Arab Emirates (UAE). 20 Moreover, 120 BTR-80 and 30 modernized BTR-70M were reportedly exported. 21 Ad***ionally, BTR-80A were also transferred to Kazakhstan22 and possibly to Indonesia.
    The second batch of AK-103 assault rifles was delivered to Venezuela, while construction of the factory for the licensed production of the rifle (with ammunition) should also have commenced. 23 According to ROE figures, Russia exports about 200 million USD in small arms annually. 24 Finally, deliveries of the Kornet-E anti-tank assault weapon to India (licensed production), Algeria, Jordan, Eritrea and Oman may have taken place.
    Air Defence Systems. Identified deliveries of air defence systems in 2007 amounted to 520 million USD. This probably understates the real amount, because statements by former Director General of ROE Sergey Chemezov indicate that the export of air defence systems should account for about 10-13percent of total ROE deliveries (610-800 million USD). 25
    Judging from previously published schedules for contract implementation, deliveries of the first Favorit S-300PMU2 air defence missile systems to China , which would account for the bulk of air defence systems exported this year, are likely to have taken place. Morocco may also have received several Tunguska-M1 systems. It is nearly impossible, however, to estimate the implementation of other contracts in this sphere, i.e., for the delivery of Tungunska-M1 systems to India and Syria, or the modernization of Egyptian and Iranian air defence systems.
    Naval Armaments. Identified deliveries of naval armaments in 2007 amounted to 510 million USD. But considering the statements made by cited above, this figure is probably significantly understated.
    Published sources attribute the bulk of naval export this year to the transfer of two Project 12418 Molnia missile boats to Vietnam under a contract signed in 200326 that also included the licensed production of an ad***ional 10 vessels at Vietnamese shipyards. The two boats are estimated to have cost 200 million USD. India may have received the third Shtil-1 air defence system for its Project 17 frigates. Ad***ionally, Zvezdochka shipyard has probably completed the modernization of two Project 866EKM diesel submarines for the Algerian navy. However, the schedule for repairs to the same type of diesel submarine for Iran remains known. Finally, the Rubin Central Design Bureau and Fincantieri conducted joint design work on the S-1000 submarine, although no further details concerning the contract or its schedule are known.
    On the negative side, India refused to accept the Sindhuvidjai Project 877EKM diesel submarine that had been repaired and modernized by Zvezdochka due to an unsuccessful test of the newly installed Club-S cruise missile system. As a result, the schedule for delivery has experienced a setback. 27
    Other deliveries. Ad***ional deliveries included contracts on outer space concluded through the mediation of ROE. Two German SAR-Lupe radar reconnaissance satellites were launched, 28 while deliveries of the RD-180 engine for American space launchers continued.
    The year also saw transfers of several trainers. Aerokosmicheskoe Oborudovanie Corporation transferred trainers to India for the Su-30MKI and to Kazakhstan for the MiG-29.29 In ad***ion, the company signed a statement of intent with the Indiâ?Ts Hindustan Aeronautics (HAL) to create a joint venture to train pilots for the Indian Air Force. 30Further, P.E.T. Kronshtadt transferred trainers to Vietnam for their Molnia cutters, 31 and to Venezuela for their Mi-17 helicopters.
    There was no information published in 2007 regarding the accomplishments of the independent exporters of spare parts. In all likelihood Sukhoy and Salyut led the pack with their popular Su-27/30 family of fighters and engines.
    Regional Structure
    India took first place in terms of the volume of arms received (28 percent of all exports), largely due to the transfer of a large batch of Su-30MKI fighters. China took second place with 21 percent, thanks to the transfer of the S-300PMU2 air defence systems. Venezuela was in third, having received 12 Su-30MK2V fighters (16 percent). Algeria fell to fourth place, although, if it were not for problems with certain deliveries, it would have been in second place. Malaysia and Vietnam closed the list of the main recipients of Russian arms. Thus, the geographic distribution of Russian arms exports in 2007 was quite diversified.
    Identified Contracts
    By Type of Armament
    Judging from compiled press reports, the total dollar value of contracts signed in 2007 was 5.52 billion USD, of which 65 percent come from aviation deals. Contracts for the delivery of land armaments followed at 27 percent, while air defence and naval armaments were at 4 percent each (see Figure 3). The relatively high value of contracts for land armaments stands out compared to other years due mainly to contracts for the delivery of T-90S tanks to India and an ad***ional batch of Smerch systems to India.
    Aviation. According to our estimates, aviation contracts amounted to 3.62 billion USD. This includes a contract with India for an ad***ional batch of Su 30MKI (aircraft and kits), for a total value of 2.35 billion USD.32 In ad***ion, Russia and India signed important intergovernmental agreements for the joint development of a fifth-generation fighter and a multi-role transport aircraft (MTA). 33
    The energetic marketing of the MiG-31E interceptors in early 2007 was noteworthy. On the one hand, it revealed that the government clearly wishes to get rid of its excess MiG-31 stock and preserve the capability to manufacture such aircraft. On the other hand, it also shows that Russia is prepared to offer ever more advanced weapons systems for export. Signing of a firm contract for the export of the MiG 31 would mark the first time that an aircraft of this type was sold abroad.
    ROE did reach an agreement with Syria for the delivery of five MiG-31E. 33 However, it seems that the Russian government has not yet ratified this contract. An agreement was also reached with Kazakhstan for the repair and modernization of 10 MiG-31 valued at 60 million USD. 35
    An agreement with Indonesia for the delivery of three Su-27SKM and three Su-30MK2 valued at 355 million USD was signed, giving India a total of 10 Su 27/30 aircraft. 36 It appears that Indonesia has also become the largest purchaser of Russian helicopters. In 2007, the country contracted to purchase 10 Mi-17 and three Mi 35M for an estimated 105 million USD. In 2007, Indonesia also took out a loan of 1 billion USD for the purchase of Russian arms, so we can expect further new contracts to be announced in the future. 37 Kazakhstan, 38 Iran, 39 Pakistan40 and the United Kingdom have also signed agreements to purchase Russian helicopters.
    Separate contracts for the delivery of aircraft engines in 2007 were signed with China and India. The Chinese contract was for another batch of AL-31FN, 41 while the India contract consisted of the licensed production of RD-33 (for their modernized fleet of MiG-29). 42
    Land Armaments. Contracts for the delivery of land armaments valued at 1.5 billion USD were concluded in 2007. The biggest contract was with India for the delivery of 347 T-90S tanks estimated at 1.24 billion USD. 43 In light of the other existing tank contracts with India and Algeria, it appears likely that Uralvagonzavod will be kept busy filling these orders until at least 2010.
    An agreement with Greece for the delivery of 415 BMP 3 estimated at 1.2 billion Euro was reached in December. 44 If this agreement is ratified by the Greek Parliament, which will consider the issue during the summer of 2008, it will strengthen the place of land armaments in the structure of Russian arms exports.
    Air Defence and Naval Armaments. The contract with Iran for the delivery of five divisions of the S-300PMU1 air defence system was the biggest news of the year, when announced by the Iranian Defence Minster Mostafa Mohhamed Nadzhar. 45 However, information regarding when the contract was signed or the schedule of its implementation was not revealed.
    Further, agreements with Syria and Egypt were also publicized: for delivery of the Buk-M1-2 to Syria46 and the Shilka-Strelets to Egypt. 47 The latter system is a modernized version of the ZSU-23-4 Shilka.
    Finally, a contract with Algeria for the repair of a Project 1234E small missile ship and a Project 1159T patrol ship was also reportedly signed. 48
    Geographic Distribution
    The bulk of identified contracts signed during the year ?"73 percent ?" were with India. No large new agreements were concluded with China, Algeria or Venezuela. Taking into account the intergovernmental agreements reached in 2006, we could conclude that the arms trade in 2007 was almost completely devoted to India in terms of quantity and strategic value. The current portfolio of orders ensures that India will retain its strategic status in the future. While China and other countries may remain significant importers of Russian arms, they do not have the status of a military-technical partner like India.
    Outlook
    As noted above, the 32 billion USD portfolio of orders should allow Russia to maintain its current level of arms exports at about 7-7.5 billion USD for the next 4-5 years.
    In 2008, deliveries of Su-27/30 to India (about 20 kits and two new Su-30MKI), Algeria (10-12 SU-30MKA), Venezuela (eight Su-30MK2V), Malaysia (eight Su-30MKM) and Indonesia (2-3 Su-27/30) will continue. Further transfers of MiG-29 fighters are expected to India (for the Admiral Gorshkov aircraft carrier) and Algeria (10-12 planes). The first six Yak-130 trainer-fighters are scheduled to be delivered to Algeria. Finally, implementation of the contract with Jordan for the delivery of two Il-76MF transport planes may begin. Therefore, the volume of aircraft deliveries may again lead deliveries of all other types of armament.
    In the air defence systems sphere, we are likely to see the completion of the contract with China for the delivery of the Favorit S-300PMU2 systems. Transfers of the S-300 to Algeria and Iran may also begin. In ad***ion, we can hope to see the first deliveries of the Pantsir-S1 to the UAE and, likely, to Syria and Algeria.
    Further, repairs and modernization of another Sindhukirti Project 877EKM diesel submarine should be completed. The licensed production of Project 12418 cutters in Vietnam should begin, and Algeria should receive two new Project 636 diesel submarines.
    Finally, the delivery of T-90S tanks to India and Algeria will account for the main transfers of land armaments.
    As for new contracts, negotiations with Iran for the purchase of engines for the fighters currently under development are taking place. In ad***ion, it is likely that Indonesia will make use of its loan from Russia to purchase two Project 636 diesel submarines, while Greece may ratify its purchase of 415 BMP-3. Moreover, China may purchase seven divisions of the S-300PMU2, if it had not already done so in 2006, an issue to which Chemezov referred to obliquely in a recent statement.49 Finally, we can expect an agreement with Venezuela for the delivery of Top-M1 air defence systems.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này