1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 19/06/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ----------------------------------------------------------------------------
    Radar KOpyo-Mig-21 93
    [​IMG]
    Radar Zuk-ME Shukhoi
    [​IMG]
    Radar Bar
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 16:52 ngày 14/07/2005
  2. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Sặ LặỏằÂC TIỏằ,U Sỏằơ​
    Sinh ngày 19/10/1929 tỏĂi thành phỏằ' Rostove trên bỏằ sông Đông êm 'ỏằm trong mỏằTt gia 'ơnh cĂn bỏằT khoa hỏằc õ?" nghành bỏÊn 'ỏằ". Bỏằ'- Simonov Petr Vaxilevich ( 1906-1942). Mỏạ - Simonova Vera Mikhalova (1905-1974). Anh trai õ?"Simonov Viacheslav Petrovich (1931-1947), mỏƠt trong mỏằTt tỏĂi nỏĂn giao thông. VỏằÊ - Simonova Capitolina Fedorovna ( 1931-). Con gĂi- Nikolovna Natalia Mikhlovna (1953-). Con trai õ?" Simonov Petr Mikhalovich ( 1967-). Có 4 chĂu trai: Vaxily, Anton, Kirill, Mikhail.
    Ngày 31/08/1998 sỏc lỏằ?nh cỏằĐa Tỏằ.ng thỏằ'ng Nga sỏằ' 1037 chiỏc tiêm kưch trên mỏãt biỏằfn và mỏãt 'ỏƠt SU-33 'ặỏằÊc chưnh thỏằâc 'ỏằâng vào hàng ngâ cỏằĐa HỏÊi QuÂn Nga. Vfn bỏÊn chưnh thỏằâc này cỏằĐa chưnh phỏằĐ nhặ là mỏằ't sỏằ tỏằ.ng kỏt cỏằĐa mỏằTt bỏÊn thiên hạng ca vỏằ sỏằ sĂng tỏĂo thỏ hỏằ? mĂy bay õ?" ặu thỏ vặỏằÊt trỏằTi trong không gian- cỏằĐa mỏằTt trong nhỏằng giai 'oỏĂn bi trĂng nhỏƠt cỏằĐa nặỏằ>c Nga vào thỏưp kỏằã cuỏằ'i cạng cỏằĐa thỏ kỏằã 20.
    Ngày 25/09/1999 mỏằTt sỏc lỏằ?nh khĂc cỏằĐa Tỏằ.ng thỏằ'ng trao tỏãng danh hiỏằ?u Anh Hạng Liên Bang Nga. Trong sỏc lỏằ?nh này, thay vào chỏằ- thông thặỏằng viỏt vỏằ ngặỏằi 'ặỏằÊc trao tỏãng nhặ bao nhiêu sỏc lỏằ?nh tặặĂng tỏằ khĂc nhặ quĂ trơnh công tĂc sĂng tỏĂo nhiỏằu nfm trong lânh vỏằc thiỏt kỏ mĂy bay. ...v.v, thơ có 'oỏĂn viỏt vỏằ : õ?oL'NG DăNG CỏÂM V? ANH HTNG ĐUỏằÂC THỏằ, HIỏằ?N TRONG KHI SÁNG TỏO, V? THỏằơ NGHIỏằ?M CÁC THIỏắT BỏằS BAY HIỏằ?N ĐỏIõ?,làm liên tặỏằYng 'ỏn sỏằ nguy hiỏằfm mà ngặỏằi sĂng chỏ mĂy bay õ?" siêu vâ khư gỏãp phỏÊi.
    (to be continued)
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đã lâu rồi, không vào trong này chơi. Các bác đang bàn về dòng SU.
    SU có phải là máy bay chiến đấu trên không mạnh nhất hiện tại, có phải là máy bay chiến dấu trên không mạnh nhất hiện tại của Nga không ???
    Không.
    Máy bay chiến đấu mạnh nhất của LX trước đây là MIG-25 và bước tiến tiếp là MIG-31. MIG-25 được thiết kế như một khối năng lượng dồn nén, các vật liệu nhẹ hồi 1965 không đủ để chịu đựng các lực mạnh tác động nên thân nó nên nó được chế tạo từ 80% thép. MIG-31 tỷ lệ này được rút xuống 25%, việc thay thế vật liệu ấn tượng nhất là mũi bằng hợp kim liti chịu mài mòn thay cho hợp kim thép được dùng từ tên lửa đạn đạo V-2 thủa thế chiến. Thứ bị nén khỏe nhất là động cơ. Người ta sử dụng các động cơ 1 dòng khí số tầng nén thấp làm động cơ cho MIG-25. Đây là các động cơ thực hiện việc thay đổi thích nghi với yêu cầu lực đẩy, độ cao, tốc độ.v.v.v, bằng cách thay đổi tốc độ quay của trục duy nhất, toàn bộ khí được đưa qua buồng đốt và tăng tốc như nhau. Ngày nay, động cơ này chỉ dùng cho tên lửa, còn ngày đó, khi bay hết tốc độ, động cơ MIG-25 chỉ có tuổi thọ 4 tiếng. MIG-25 dồn nén có một cơ chế độc chiêu-duy nhất từ trước đến giờ để điều chỉnh áp lực động cơ: người ta thay đổi diện tích cửa hút gió và cửa thoát khí, khi áp suất giảm đột ngột, sương cồn được bơm vào cửa hút gió, làm động cơ nóng lên và tăng áp, cho đến giờ, đây vẫn là các động cơ turbine có khối lượng / lực đẩy thấp nhất. Mãi đến năm 1974, MIG-25 mới được coi là hoàn thành thiết kế, sau 9 năm phục vụ, khi được trang bị động cơ turbo fan hai luồng khí điều khiển được có đốt hậu. Ở loại động cơ này, thay vì thay đổi tốc độ trục duy nhất đề điều chỉnh áp suất, người ta điều khiển tỷ lệ hai luồng khí, có qua buồng đốt và không. MIG-25 là máy bay chiến đấu được thiết kế để mang khí tài lớn, vũ khí nặng, tốc độ rất cao và rất linh hoạt. Nó là chiếc máy bay chiến đấu trên không tốc độ cao nhất từ trước đến giờ, mang radar có kích thước lớn. Tỷ lệ lực đẩy lớn làm con tê giác trên không này linh hoạt, không cần phải so sánh với máy bay chiến đấu nào cùng thời về các đặc điểm tốc độ leo cao hay tăng tốc. Nó là hình mẫu cho máy bay chiến đấu châu Âu. MIG-31 thừa kế truyền thống bằng khí tài hiện đại, nó có nhiều phiên bản khác nhau, có loại mang radar bước sóng met vô hiệu hóa tàng hình, có loại mang tên lửa tầm cao chống vệ tinh. MIG-31 không có tốc độ khủng khiếp như MIG-25, vì thời chạy đua tốc độ đã qua rồi. Máy bay chiến đấu trên không mạnh nhất hiện tại là MIG-39 bí mật.
    Tiền thân của MIG-39 là MIG 1.42. Nó được thiết kế từ các bài mô phỏng máy tính và bay thử, có dáng một quả chuối, từng chi tiết nhỏ của hệ thống khí động được thử nghiệm và cải tiến kỹ càng, đến mức có vài chi tiết người ta không giải thích được như là các răng cưa trên cánh trước (bào khí). Một bản phôi thai của MIG-1.42 là chiếc thân MIG-31 kéo dài, tầm bay xa nhất 7000km, nhưng người ta đã thay nó bằng thiết kế hoàn toàn mới. MIG-39 được bọc lớp vỏ tàng hình, hệ thống khí động ưu việt nhất cho các cuộc chiến trên không. Nhìn hình dáng của nó người ta có thể thấy những ưu điểm còn bí mật: tỷ lệ lực đẩy của động cơ và lực cản môi trường khi bay thẳng với hình dáng quả chuối đúc kết từ những bài toán của siêu máy tính. Diện tích các thiết bị lái lớn và bố trí rộng cho phép thực hiện cú ngoặt hẹp và phức tạp: lái bằng cánh đuôi, bào khí, cánh thăng bằng, cánh phụ điều khiển từ máy tính. Tổng diện tích cánh ngang rất lớn cho phép ưu thế khi đổi hướng: giữ được tốc độ. Nó xứng đáng là máy bay chiến đấu trên không mạnh nhất hiện nay. Ngày nay, với F-22, người Mỹ đã bỏ cuộc đua chiến đấu trên không. F-22 là máy bay mạnh tấn công mặt đất. Trên không, nó chỉ có các ưu thế sử dụng tên lửa tầm xa do tính tàng hình tốt. Còn chiến đấu trung ngắn cỡ dưới 50km, nó không đạt điểm của F-15. Với các cuộc chao lượn trên không, F-22 ngắn và rộng mặt cắt ngang-không có ưu thế lực đẩy và lực cản môi trường ở tốc độ cao, trong khi với khí tài tầm xa chính xác ngày nay, phần lớn các cuộc không chiến là các cuộc rượt đổi bằng tốc độ và tầm bay. Người Mỹ đầu tư rất nhiều vào vỏ tàng hình. Mục tiêu họ đầu tư là các đối thủ yếu hơn. Với một đối thủ chủ động về khoa học kỹ thuật quân sự thì những máy bay tàng hình không có tác dụng với bước sóng mét. Nhiều trạm radar như thế xác định chính xác vị trí và tốc độ của máy bay tàng hình, rồi qua data link để thông tin đến các máy bay không chiến như là từ radar của chính máy bay đó.
    SU có phải là máy bay chiến đấu mạnh nhất trong truyền thống không???
    Không ?????
    Mark SU ra đời muộn. Khi YAK và MIG thay thế PE, PO thì SU vẫn còn là sinh viên. Chiếc SU-9 gần như copy Me262 nổi tiếng là sản phẩm làm SU nổi lên bề mặt các tên tuổi. Nhưng sau đó, nhóm SU bị giải tán. SU-15 được chế tạo ít ỏi nhưng bắt đầu tạo duyên cho SU: nó gắn bó với vùng Xiberi xã xôi. Các máy bay SU cường kích sau đó trở thành máy bay chủ lực, xác dịnh tính năng chính của dòng SU. Ngày nay khi MIG-23 không có hậu duệ thừa kế thì SU-17, SU-24 nối nhau trở thành máy bay cường kích chủ lực. SU-25 là máy bay chống tank, chứng minh rõ ràng ưu thế của không quân Soviet khi so với A-10 đối thủ trực tiếp. Với sải cánh trộng, khối lượng tập trung ở giữa, SU-25 nhào lộn tuyệt vời. Trong khi A-10, thiết kế cơ bản dùng súng nên có khối lượng trải dài theo trục dọc. Điều này làm A-10 ổn định khi bắn súng nhưng kém nhào lộn, và làm A-10 mất ưu thế khi vũ khí chủ yếu của máy bay chống tăng trở thành tên lửa có điều khiển chứ không phải súng.
    Thật ra, SU là chiếc máy bay đa năng. Ban đầu nó được thiết kế theo yêu cầu tấn công mặt đất: máy bay ném bom tiền tuyến. Nhưng kết quả nó quá linh hoạt, điều này tạo lợi thế khi không chiến-ấn bản SU-27 đầu tiên là không chiến. Như là MIG-39 sau này, không như MIG-29 trước đây, từng hình dáng đặc điểm của SU 27 được cân nhắc kỹ càng, không theo tiêu chuẩn nào. Nó có cái lưng gù, có thể liên tưởng so sánh khếch đại lưng gù của F-86 và MIG-15 thời chiến tranh Triều Tiên. Hai động cơ "dạng háng" chẳng giống ai, không nghiêm như MIG-29 cùng thời. Người Mỹ qua ảnh chụp trộm kêu váng lên: nó có hệ thống khí động lớn quá, nặng nề. Không phải vậy, trọng tải tối đa 8 tấn, hệ thống khí động này cho phép máy bay mang khí tài lớn mà vấn linh hoạt. SU-27 nhanh chóng sử dụng hệ khí động lớn này để chinh phục mọi người với các động tác bay không máy bay nào có được, với tốc độ bay thấp nhất 190km/s, như chiếc ôtô. Kỹ thuật không chiến phát triển với máy tính, giác quan của phi công được thay thế bằng hệ thống quan trắc điện tử, thế là SU-27 trội so với MIG-29 khi không chiến, vì nó to hơn, dễ cải tiến khí tài (cụ thể là mang radar lớn, dệ thống qua sát hồng ngoại và tác chiến điện tử), bay tầm xa, mà vãn linh hoạt. Trọng tải lớn cũng cho phép SU mang theo tên lửa lớn hơn, nhiều hơn và nhiều loại hơn. Nhiều lần, SU ưu thế chiến đấu trên không khi chỉ cải tiến chút xíu là mang được radar mới, thường là to hơn, khi các máy bay khác chật vật. Trong thời đại phát triển vượt bậc của đồ điện tử, các lần như thế làm tính chiến đấu trên không của dòng SU-27 vượt lên mãi.
    NHư vậy, ưu điểm lớn nhất của dòng SU-27 là linh hoạt, đạt được bằng tỷ lệ diện tích cánh ngang/khối lượng. Cánh đuôi lớn. Tuy được thiết kế để tấn công mặt đất, nhưng trọng tải lớn làm các máy bay này có khả năng tấn công trên không ưu việt. Nó có thể tấn công bằng cuộc xung phong đinh tai nhức óc: bật tất cả công suất của tất cả các sensor, tấn công từ xa. Nó cũng có thể cắn trộm: tắt tất cả "đèn", lái tự động uốn lượn sát đất vào gần. Các cải tiến khí động sau này cho phép laí tự động, dùng bào khí càng làm SU linh hoạt, với tốc độ thấp nhất hạ xuống nữa. SU-37 có thể bay ngược: 135 độ.
    Ưu điểm linh hoạt một phần do động cơ tuốc bin hai luồng khí điều khiển được. Động cơ R-31 này tiết kiệm nhiên liệu và thích hợp với nhiều khoảng tốc độ, được dùng thay cho động cơ đời cũ R-29 đã một lần bốc cháy khi biểu diễn "rắn hổ mang". R-31 là nhóm các động cơ kế thừa D-32, kế thừa động cơ turbofan bypass đầu tiên của LX năm 1974. Ngày nay, nhiều ấn bản động cơ mới đang được thử nghiệm. Như R-37 với định hướng lực đẩy chống phát xạ hồng ngoại. Tham vọng lớn nhất là R-41, động cơ này cùng các tiến bộ khác sẽ trở thành thành phần của SU-47, chiếc SU đầu tiên không còn là anh em cùng lứa của SU-27. Trong khi A-12 của Mỹ thay composite bằng hợp kim thép thì SU-47 dùng nhiều Composite sơi carbone, vỏ hấp thụ radar, khoang vũ khí kín. Cánh ngược làm dòng khí tập trung trên đuôi lái, tăng hiệu quả lái. Kỹ thuậtt này có từ thời thế chiến, nhưng hạn chế vì thiếu ổn định điện tử, nó hay gây tai nạn cho máy bay.
    Đối kháng Ấn Độ 1994, với luật chơi hạn chế tên lửa tầm xa, SU-30MK thắng 90% F-15.
    ĐIều ấn tượng nhất trong cuộc sống của SU-27, là thành phố Amuar.
    Tiên đoán được, hay linh cảm được việc mất miền Tây, các nhà lãnh đạo LX cũng đã xây tuyến đường Baican-Amuar chọc thủng miền băng giá hoang vu. Su có từ Novo Xibier, Rồi đến Iacut, ngày nay nhà máy chủ chốt đặt ở Amur. Giầu khoáng sản, năng lượng và ở quá sâu trong nhước Nga, SU có chỗ dựa vũng vàng, kết quả của tính dũng cảm, tiên phong vào vùng hoang vu.
    Một điều ấn tượng nữa: tham vọng chiếm 20% thị trường máy bau chiến đấu thế giới. Không biết SU có bao giờ đạt được điều đó không. Nhưng TQ, Ấn Độ, NC(tất nhiên), Indonêxia, Malaysia và một vài nước đang dùng SU, chiếm hơn 1/3 dấn số thế giới. Thái Lan và một số nước khác, vốn trung thành với vũ khí Mỹ, đã cân nhắc dùng SU. Rõ ràng, còn gì phải cân nhắc khi chọn giữa F-16 và SU-30.
  4. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Welcome HuyPhuc trở lại . Lâu quá chẳng thấy cậu đâu cả .
    Nhưng mà cái F-22 khả năng tác chiến trong tầm dưới 50Km không đạt điểm của F-15 thì hơi lạ đó . F-22 có diện tích cánh rộng hơn , trọng lượng tính tỷ lệ trên diện tích cánh ( wing load ) nhỏ hơn F-15 nhiều . Động cơ mạnh hơn và lực đẩy tỷ lệ với trọng lượng cũng cao hơn F-15 . Đó là chưa nói nó thiết kế dạng ống phản lực vector thrust 3D . Nếu bảo là F-22 dogfight chưa chắc ăn nổi SU-37 thì OK chứ F-15 thì heheee....Đúng là F-22 mục tiêu chính là phát hiện địch từ xa và ra tay trước ( first look , first shot , first kill ). Dog fight người ta cho là chưa chắc qua được SU-37 với 3D vetor thrust nhưng wing load nhẹ hơn .
    Cái link này giải thích về vector thrust của F-22 .

    http://science.howstuffworks.com/f-22-raptor5.htm
    Được Phudongthienvuong sửa chữa / chuyển vào 05:54 ngày 15/07/2005
  5. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Đây trích một đoạn về F-22 từ một web khá có tiếng về vũ khí
    http://www.abovetopsecret.com/pages/f22.html
    Tớ làm biếng dịch quá mong các Bác thông cảm đọc tiếng Anh vậy . Cám ơn .
    " The Lockheed-Martin F-22 Raptor represents the greatest advance in fighter-aircraft capability in 50 years. It brings the largest increase in sustained speed since the advent of the jet, flying most of its missions at speeds other fighters can only attain for short periods. The F-22 Raptor can also, using its advanced thrust-vectoring system and supercruise capability, accelerate and maneuver at speeds today''s fighter jets struggle to maintain in a straight line.
    The F-22 equals, and probably surpasses, the agility of any other fighter. Its stealth characteristics which descend from the success of the F-117 stealth fighter and B-2 stealth bomber provide invisibility against most radars and sensors. Its integrated avionics, equal in power to seven Cray supercomputers, and sensor-fused displays are a generation ahead of anything under test elsewhere.
    The F-22''s primary mission is air superiority, defined by the USAF as "the ability to achieve local air control at a time and place of our own choosing." The odds are in favor of the side with the faster aircraft with greater range, operating under the fewest artificial constraints. The Raptor''s secondary goal is to destroy as many of the enemy''s front-line fighters as possible for the smallest possible number of losses. "
    Wow.....Cái integrated avionics system của nó mạnh bằng 7 cái super computer Cray cộng lại ....
  6. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Chào bác HuyPhuc, rất mừng là lâu lắm mới gặp bác, cứ tưởng bác đã lập gia đình và có những niềm bận bịu mới rồi. .Bác quay trở lại làm không khí box vui vẻ vả tăng thêm tính kỹ thuật của Box nữa.
    Cả bác Vietkeđộc lập nữa lâu rồi mới thấy, làm box sôi động và có tính kỹ thuật hẳn lên.

  7. NgocLuu

    NgocLuu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/01/2004
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi tí, nếu không đúng chỗ, xin thông cảm.
    Hà Nội - Sáng nay, khoảng 7h, có một máy bay lạ, nhỏ màu trắng sữa, hai đuôi (đuôi trông giống kiểu đôi của OV10, nhưng thân như máy bay tiêm kích bình thường), cánh ngang, bay thấp, rất nhanh và êm, nhưng không để lại vệt khói bay qua Hà Nội. Tôi trông thấy nó bay trên đỉnh đầu khi ở cầu Mai Động. Vỏ máy bay có dang khối cứng (giống như stealth). Đi dưới đường nhìn rõ máy bay bay thấp, nhưng tiếng động còn nhỏ hơn một chiếc ATR-72 mỗi khi nó bay qua. Đường hướng bay trùng với các máy bay (nhất là chiếc ATR-72) mấy ngày nay vẫn bay trên trời Hà Nội. Tôi đọc topic về máy bay thường xuyên, nhưng không thấy cái nào dạng như vậy. Bác làm ơn chỉ bảo giùm đó là loại nào?
    Tôi xin một thắc mắc nhỏ nữa, các bác đã nói khi phóng tên lửa, động cơ tên lửa đốt hết ô-xi xung quanh làm giảm sức đẩy động cơ. Thế khi thực hiện các động tác khó, cobra, xoay vòng,.. của Su-27+ thì máy bay có bị thế không? Đặc biệt, khi xem video về cất cánh thẳng đứng của F-35, khi máy bay mới cất cánh, luồng khí đã đốt cháy được phụt thẳng xuống mặt đường băng, toả ra xung quanh, chiếm hết không khí khác thì lấy gì cho động cơ đốt? Người ta phải làm thế nào để động cơ và cả máy bay không bị nhiệt các luồng khí đó đốt cháy?
    Làm ơn chỉ bảo.
    Thanks.
    NgocLuu.
  8. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Động cơ máy bay rất dễ bị tê liệt khi bay không đúng cách . Việc thực hiện các động tác bay cực khó rất dể làm động cơ bị trục trặc và tai nạn . Thường những động tác bay rất khó chỉ dùng trong biểu diễn do những phi công giàu kinh nghiện và được huấn luyện đặc biệt thực hiện . Thế nhưng tai nan vẫn thường xảy ra . Vụ tai nan ở Ukraine ngày 27-7-2002 khi phi công cố gắng bay lật ngữa xoay vòng chiếc SU-27 của mình . kết quả động cơ bị fail máy bay mất kiểm soát và lao xuống đất chạy dài vào đám đông và nổ tung . khoảng 70-80 người chết thảm khốc . Nhiều quan chức cao cấp của không quân phải ra hầu toà . Người ta muốn biết có phải các quan chuộng thành tích , kỳ tích nên đề xuất cách bay nguy hiểm hay không .
    http://news.bbc.co.uk/2/hi/europe/2713795.stm
    http://www.usatoday.com/news/world/2002-07-27-ukraine-plane-crash_x.htm
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Về F-22. Theo tuyền thống, F-22 là máy bay đa năng nhưng có tính năng đối đất mạnh. Các sức mạnh chiến đấu trên không hiện nay vẫy được F-15 theo đuổi. Đặc điểm chung các máy bay đối đất hiện đại Mỹ là có diện tích mặt ngoài rất thấp so với khối lượng, điều đó làm tăng hiệu quả lớp hấp thụ sóng radar, bản chất là những tấm xốp có các dây dẫn từ và điện xen nhau, như B-2, F-117 và A-12 chuyên đối đất.
    Để đảm bảo dộ linh hoạt, đặc biệt là điều khiển gấp khi tốc độ thấp, máy bay cần có quán tính moment quay nhỏ. Do đó, người ta thường thiết kế tập trung khối lượng ở giữa trục và tập trung lực lái ra ngoài bán kính lớn. Máy bay tàng hình có hình dạng "cầu hóa" để giảm diện tích mặt ngoài, thấy rõ ở F-117, B-2, F-35 và khá rõ ở F-22. Điều này rõ ràng làm hi sinh tính năng trên, giảm độ linh hoạt. Thế mạnh của F-22 là hệ thống hấp thụ radar và sensor, liên lạc, để máy bay tránh xa các đài radar. Vì máy bay đánh chặn dối phương cũng là một đài mạnh, nên nó F-22 không chiến mạnh khi còn ở xa, hệ thống tàng hình làm nó trội. Khi vào gần, tín hiệu radar mạnh, F-22 không còn không chiến mạnh nữa, thua điểm F-15.
    Vỏ tàng hình kiểu trên vô tác dụng với radar bước sóng met. Nhược điểm của radar này là từng đài riêng lẻ khó xác định vị trí và tốc độ mục tiêu, nhưng nhièu đài dùng datalink sẽ khắc phục điều này. Thời gian gần đây, sau chiến tranh lạnh, học thuyết quân sự của Mỹ thay đổi, các máy bay có tính khong chiến mạnh dùng để đương đầu với các nước chủ động về kỹ thuật quân sự đã nhường cho những yêu càu bắn phá mặt đất đảm bảo an toàn cao cho phi công.
    Về tai nạn năm 2002.
    Trong tai nạn tại Paris, động cơ R-29 (thiết kế ban đầu, sau được thay bằng R-31) đã nổ có thể do khí xộc ngược vào động cơ khi bay "rắn hổ mang". Còn tai nạn 2002, lỗi do động cơ trục trặc, viên thiéu tá lái máy bay đã được cảnh cáo là không thể cất cánh, nhưng do Ucraina hồi đó có nhiều phức tạp, máy bay đã biểu diễn mà không thay động cơ. Động cơ không nổ mà dừng làm việc đột ngột khi lượng khí vào thấp, do hiệu quả làm việc của nó đã "quá đát".
  10. tinhcavungtau

    tinhcavungtau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/11/2004
    Bài viết:
    171
    Đã được thích:
    0
    Đó là chiếc M28 của Ba Lan, dùng để kiểm soát bờ biển và săn ngầm.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này