1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 19/06/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Ngày trước xem một cái phim tài liệu về huấn luyện phi công Mẽo. Ku nào không chịu được hơn 7 G thì cho lái A-10. Ku nào chịu được tốt 9G thì mới cho lái fighter.
    Kéo được một quả 9G, mấy thằng phi công hét WAAHHOOOO... Cá biệt có một vài ku chơi được tới 11G. Về điểm chịu G này người thấp có lợi thế hơn người cao vì tim gần đầu hơn. Phụ nữ có tiềm năng chịu tốt hơn là vì thế, và vì cơ thể họ có nhiều mỡ và chứa nhiều nước hơn. Chẳng biết tại sao lại mỡ với nước.
    Nhưng mà máy bay thì như JetAce viết ý, chứ chỉ chịu được có cỡ 10G, thì phi công nó phá hết máy bay vì kéo G.
    Hello HP. Long time no see. Cậu lại mới ốm dậy hả? Oe căm bách.
  2. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Vâng bay không khéo thì phá hết máy bay đó là sự thật . Bác quên là khi kéo G +10 trái Missile treo lủng lẳng dưới cánh đã tăng trọng lượng từ 100Kg lên đến 1 tấn mất rồi . và trái bom 1 tấn thì biến thành 10 tấn . đó là chưa nói đến sức cản kinh khủng của khí quyển khi bay nhanh và nhiều yếu tố khác nữa . Tôi từng đọc trên các forum quốc tế có người khoe SU-37 đạt G load đến 11 vậy mà đã gây tranh cải nhức cả óc nhưng ta thì claim máy bay đạt G load đến 15 cơ kinh thật heheee...
    Đây có ít link , Người ta nói thế không phải Phù Đổng tôi tự mình nói đâu đấy , Bác nào không đồng ý đề nghị Mail tranh luận với họ :
    "G-load used to tell how many G-Forces can the aircraft fly.
    Too big G-forces and the aircraft will tear apart.
    Today modern aircraft manufacturers use composite materials to make the G-load bigger. Much of the fighter aircraft can do +9 G''''s."
    http://www.rusarm.ru/p_prod/airfor/mig29.htm
    http://www.canit.se/~griffon/aviation/text/fighters/fighters.html
    http://www.spacetourism.de/migjets.html
    http://www.flymig.com/aircraft/Su-27/
    http://www.sci.fi/~fta/aviation.htm
    Được Phudongthienvuong sửa chữa / chuyển vào 07:20 ngày 18/07/2005
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    -----------------------------------------------------------------------------
    Tôi tìm thấy trang nói về ra đa của F-22 rồi
    http://www.faqs.org/docs/air/avf22.html
    nhưng nhiều điều chỉ là dự kiến như tên lửa tầm xa
    With the APG-77, the F-22 will be able to detect an enemy aircraft''''s radar from distances of up to 460 kilometers (250 nautical miles). It will be able to acquire an enemy aircraft with radar at distances of up to 220 kilometers (125 nautical miles), while its "low probability of intercept" radar signal will be very difficult to detect and the "stealthy" F-22 will remain invisible to the enemy''''s radar.
    Once AIM-120 Extended Range Air To Air Missiles (ERAAM) are available, the F-22 will be able to destroy that enemy at a range of 185 kilometers (100 nautical miles). In many cases, the enemy will be hit without warning.
    nhưng bây giờ Mỹ vẫn chỉ dùng AIM-120C như vậy mỗi mạng thì số liệu có khác nhau. Mình đưa số liệu bằng tiếng Nga như sau đây
    http://www.faqs.org/docs/air/avf22.html
    Su-27
    ' сос,ав Р>Ys-27 в.оди, импfлOсно-допле?овская ?адиолока?ионная с,ан?ия Н001, обеспе?иваZ?ая обна?fжение и соп?овождение ?елей в свободном п?ос,?анс,ве и на "оне земли в пе?едней и задней полfс"е?а.. "алOнос,O обна?fжения ?ели ,ипа "ис,?еби,елO" в пе?едней полfс"е?е - 100 км, далOнос,O за.ва,а - 80 км. Радиолока,о? може, однов?еменно соп?овожда,O на п?о.оде до 10 воздf^нС имее, ан,еннf диаме,?ом 1075 мм с ме.ани?еской п?ока?кой по азимf,f и fглf мес,а. Рабо,ой Р>Ys-27 fп?авляе, бо?,овой ?и"?овой вС-27, п?едс,авляZ?ая собой комбина?иZ ,еплопеленга,о?а и лазе?ного далOноме?а (,еплопеленга,о? обеспе?ивае, обна?fжение ?ели по ,епловомf излf?ениZ и ее fгловое соп?овождение, лазе?нYs-27, но ,олOко в п?ос,С-27 ?азме?ае,ся в с"е?и?еском об,ека,еле пе?ед "она?ем кабинС воздf^ной ?ели ,ипа "ис,?еби,елO" на "о?сажном ?ежиме со с,о?он< задней полfс"е?< дос,игае, 100 км.
    Su-27SK
    Сис,ема fп?авления воо?fжением позволяе, обна?fжи,O п?о,ивника на fдалении 120 км, соп?овожда,O однов?еменно 10 ?елей и иден,и"и?и?овав наиболее опаснfZ, в<б?а,O соо,ве,с,вfZ?ий ,ип о?fжия для по?ажения. zп,ико-элек,?онная сис,ема наведения в со?е,ании с лазе?н<м далOноме?ом обеспе?ивае, fсиление поме.оfс,ой?ивос,и сис,ем< fп?авления о?fжием, обна?fжение п?о,ивника в ?ежиме ?адиомол?ании и fвели?ение в 1,5 ?аза ,о?нос,и а,аки в fсловия. манев?енного боя на мал<. дис,ан?ия..
    Su-30MK
    oо?ная fниве?салOная Р>С с "ази?ованной ан,енной ?е^е,кой обеспе?ивае, обна?fжение к?fпно?азме?н<. мо?ски. ?елей на далOнос,и до 400 км с ?аз?е^ением 20 м, а ,акже мало?азме?н<. ?елей на далOнос,и до 120 км. ' п?едва?и,елOном п?и?елOном ?ежиме на далOней дис,ан?ии Р>С за.ва,С о,клZ?ае,ся, и самоле, ле,и, на ?елO в ?ежиме ?адиолока?ионного мол?ания. Y?и дос,ижении дис,ан?ии, на ко,о?ой возможно п?именение воо?fжения, задейс,вfZ,ся с?едс,ва п?и?еливания для обновления ?елеfказания и пе?еда?и даннС Н011o. Н011o fс,ановлена на се?ийном Сf-35 (бо?,овой "-712) и являе,ся пе?е.одной к модели Н014, п?едназна?енной для ис,?еби,еля «пя,ого поколения» oи"-oФ~. Р>С Н011o позволяе, обна?fжива,O ?елO ,ипа «ис,?еби,елO» в YYС на дис,ан?ии 350 км и за.ва,С може, вz и способна соп?овожда,O однов?еменно до 20 ?елей и а,акова,O 8, в ,ом ?исле ве?,оле,<, балис,и?еские и к?<ла,<е ?аке,<.
    Su-30MKK
    Сf-30oss осна?ен аппа?а,f?ой дозап?авки ,опливом в воздf.е и сис,емой жизнеобеспе?ения экипажа, благода?я ко,о?ой возможн< дли,елOн<е беспосадо?н<е поле,<. ' о,ли?ии о, индийского ва?иан,а на Сf-30oss о,сf,с,вfZ, Y"z и двига,ели с У'Т. Самоле, осна?ен новой Р>С Н001'Э (ис,?еби,ели Сf-27Сs осна?ен< моделOZ Н001Э) с облас,OZ дейс,вия до 100 км в пе?едней полfс"е?е и 40 км в задней, сис,емами ведения г?fпповока,о? позволяе, п?именя,O УР Р''-А., обна?fжива,O наземн<е ?ели, ка?,ог?а"и?ова,O мес,нос,O.
    НаиболO^им изменениям подве?глосO 'РЭz ис,?еби,еля. РадикалOно пе?еделана СУz, появиласO аппа?а,f?а спf,никовой навига?ии, моде?низи?ован бо?,овой комплекс обо?он< и, наконе?, п?ин?ипиалOно д?fгой с,ала индика?ия кабин<. 'мес,о с,?ело?н<. п?ибо?ов и индика,о?а п?ямой видимос,и в каждой из кабин fс,ановлен< ?ве,н<е много"fнк?ионалOн<е индика,о?< ?азме?ом 6 на 8 дZймов и нов<е панели fп?авления. Раз?або,?иком новой авионики и сис,емн<м ин,ег?а,о?ом бо?,овой аппа?а,f?< в<с,fпило Раменское п?ибо?ос,?ои,елOное s'. ' алO,е?на,ивf СУz «обводного канала» п?имененнfZ на Сf-30sН и ?аннем ва?иан,е oи"-29СoТ п?именен< 'Э'o и мfлO,иплексн<е канал< обмена ин"о?ма?ией.
    F-22

    'Р>С AN/APG-77 имее, "ази?ованнfZ ак,ивнfZ ан,еннfZ ?е^е,кf овалOной "о?мС, обеспе?ена малая ве?оя,нос,O пе?е.ва,а сигналов п?и ак,ивнС. oаксималOная далOнос,O обна?fжения к?fпн<. воздf^н<. ?елей - 270-300 км, ?елей класса "к?<ла,ая ?аке,а" -150 км; наземн<е подвижн<е ?ели могf, б<,O обна?fжен< на fдалении до 70 км. Сек,о? обзо?а по азимf,f и fглf мес,а - +/-60 г?ад., в ближнем воздf^ном боZ он fменO^ае,ся до +/-30 г?ад., п?и э,ом ле,?ик може, изменя,O fгол обзо?а по ве?,икали в п?едела. 10-60 г?ад. ' слf?ае попадания ?ели в зонf обзо?а на далOнос,и менее 18 км с,ан?ия осf?ес,вляе, ее ав,ома,и?еский за.ва, и соп?овождение. sоли?ес,во однов?еменно соп?овождаемС -3 млн дол.
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 08:42 ngày 18/07/2005
  4. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Tin về TQ và ta mua tên lửa cho Su-30MK2
    In December 1991, the UN General Assembly voted for creation of the register of conventional weapons, which would be based on the report of the all principal sales of weapons around the world. The register includes seven main categories of the weapons: armored personnel carriers and armored wheeled vehicles; tanks; artillery of big calibers and multiple rocket launchers; military planes; military helicopters; warships; missile systems. The missile systems include all types of guided missiles supplied for army, navy and air force. Each category shows the country?"receiver of certain weapons and amount of the supply.
    The main reason for the creation of such register was war between Iraq and Kuwait and followed operation Desert Storm. The countries submit the information into the register on voluntary base. According to the General Assembly decision the states have to provide the annual data for examination in April of each year. However, these terms are not followed religiously. For instance, as of today such large weapon exporters as USA, France, Great Britain, Israel, and also one of the biggest importers ?" India, still did not provide the required information. China does not submit its data into the register since 1997.
    In Russia the Foreign Ministry gathers the data for submission, after it receives the report from Federal Service of Military-Technical Cooperation, Rosoboronexport (the biggest state owned weapon exporter) and from the enterprises that have a license to export their own production. Compare with other countries, Russia doesn?Tt break down what types of weapons were sold but simply put total amount of export. Russia also submits to UN the information about its supply to the countries, which signed inter-government agreement not to disclose the details of military-technical partnerships. For instance, Russia has such agreements with China and Vietnam. Thus, despite the fact that Russian officials formally announced that ?othe weapons export to China and Vietnam tra***ionally stays without comments,? the information about it still becomes public.
    According to the data sent by the foreign ministry for the year 2004, the main articles of Russian export in that period were fighter jets. For instance, 24 aircraft were shipped to China (Su-30MK2; here and further are shown possible types of weapons), 10-to India (Su-30MKI), 9 in Sudan (8 MiG-29SE and 1 MiG-29UB), 5 in Ethiopia (old Su-27 from the current Russian air force), 4 in Vietnam (Su-30NK2B), 2 in Yemen (MiG-29SMT) and 2 in Eritrea (MiG-29SE), 1 in Algiers (Su-24MK). Besides two ground attack planes Su25 were supplied to Armenia within the frame of Organization of Collective Security Agreement (OCSA). The helicopter export in 2004 contained four crafts sold *****dan (Mi-24), three in Ethiopia (Mi-17) and one in India (Ka-31). In Naval weapons systems, Russia sold one ship to India (Frigate Project 11356) and one to China (Submarine Project 636M). In 2004, Yemen received 128 armored personnel carriers (BMP-2) and Kazakhstan got two within the frame of OSCA.
    However, the supplies of Russian missiles systems look much more impressive. China received 749 units (guided missiles for jet fighters Su-30MK2, missiles for the submarine project 636 and complexes of anti-aircraft defense S-300PMU-1, naval anti-aircraft missile complex Reef-M and Steel-1). India acquired 122 units (missiles for Su-30MKI, attack and anti-aircraft missiles for the Frigate Project 11356), Vietnam purchased 20 units to arm four Su-30MK2B.
    However, according to the opinion of independent experts the UN register does not reflect full information abut Russian weapons export. ?oThere were several cases when Russian suppliers submitted to the foreign ministry for the UN registry incomplete information about its total deals for the year,? Konstantin Makienko, deputy director of Center of Analysis of Strategies and Technologies, told Kommersant. ?oFor instance, the results of 2003 did not reflect two frigates for India and in 2004 one ship Project 12332 for Greece. Sometimes the reason for the underreporting is not political, but rather bureaucratic miscalculations. There were some cases when the suppliers were late with the data and the ministry of foreign affairs doesn?Tt have enough competent and informed specialists in the field of weapons export.?
    by Konstantin Lantratov
  5. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Bác nói khác nhau là khác chổ nào ? Người ta nói đến loại AIM 120 long range trong tương lai . Bác nói đến AIM 120C hiện tại rồi bảo là khác nhau . Bác viết một rừng tiếng Nga không có tên tác giả không có link nguồn gì hết . Thứ nhất tôi không biết tiếng Nga thứ nhì Link ở đâu ? Nếu có Đủ tôi sẽ dùng software dich thử . Nhưng Tôi hiểu đại khái Bác muốn nói Radar thằng Su-30 vượt xa thằng F-22 heheee...Bác nói thế nào cũng được . Cả thế giới vẫn phải sợ thằng F-22 , website cả thế giới vẫn phải ca ngợi nó hoặc không dám trực tiếp chỉ trích nó vì nó là thành tựu cao nhất trong kỹ nghệ hàng không quân sự hiện nay được mang vào thực tế sữ dụng chứ không phải là trên bàn giấy . Đây cái này tôi đăng lại nữa cho Bác xem NGƯỜI NGA nói thế nào . Tiếng Anh đa số mọi người đọc được và link rõ ràng .
    http://warfare.ru/?catid=279&linkid=2024
    "The Lockheed F-22 Raptor, to be in service the United States Air Force, is undoubtedly the most advanced of all the fighter aircraft in development today. This aircraft is a true air dominance fighter and uses
    highly advanced technology to insure air superiority. The F-22 will provide first look/first shot/first kill ability in all environments. The F-22''s sophisticated sensor suite, ****pit design, and avionics that improve the pilot''s situational awareness all make up the supercomputing power of the F-22.
    The F-22 Raptor incorporates the latest technological gains in low observables, avionics, materials, engine performance and aerodynamic design. Knowledge gained from proven weapon systems such as the F-15, F-16 and F-117 formed the foundation for F-22 development. First look/first shot/first kill in all environments: A combination of improved sensor capability, improved situational awareness and improved weapons provides first-kill opportunity against threats. The F-22 possesses a sophisticated sensor suite that allows the pilot to track, identify and shoot the threat before it detects the F-22. Significant effort is being placed on ****pit design and avionics fusion to improve the pilot''s situational awareness. Advanced avionics technologies allow the F-22 sensors to gather, integrate and display essential information in the most useful format to the pilot. Reduced observables: Advances in low-observable technologies provide significantly improved survivability and lethality against air-to-air and surface-to-air threats.
    The F-22''s sophisticated aero-design and high thrust-to-weight ratio provide the capability to outmaneuver all current and projected threat aircraft. To ensure the F-22 provides air dominance for deep-interdiction aircraft, it operates at medium and high altitude at ranges superior to current generation air dominance aircraft. Improved reliability and maintainability: To ensure operational flexibility, the F-22 has better reliability and maintainability than any military fighter in history. "
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Ngày xưa có bác nói khả năng phát hiện mục tiêu của F-8 là 150km (máy bay ném bom đối phương), nhưng hỏi lại, ,máy bay ném bom đó là gì, nếu to như là một chiếc B-52 thì có thể coi là hơn radar phát hiện máy bay tiêm kích đối phương 50km được không.
    Ngày nay, radar có hệ thống track tự động bằng máy tính. Nó có thể phát hiện tín hiệu phản hồi từ rất xa, nhưng chứ biết đó là cái gì. Khi mục tiêu vào gần hơn nữa, Máy tính mới đủ dữ liệu để track, và gần hơn nữa, khả năng track mới đủ chính xác để tính toán chính xác vị trí và vận tóc cho dẫn bắn.
    Và gần hơn nữa, tên lửa mới có thể tiêu diệt mục tiêu. Vì vậy, dễ dàng có thể coi một chiếc radar không chiến có tầm 500km, nhưng tầm đó để làm gì. Còn tầm track của SU là 250-350km, tất nhiện trội hơn F-22. Tầm tiêu diệt mục tiêu thì phụ thuộc vào tên lửa, con số 200km của F-22 chỉ là trường hợp rất ít cực dễ dàng: mục tiêu lao nhanh về phía ta, dễ hỏng, có đường bay thẳng tắp. Trong trường hợp này, SU vẫn có thể trội hơn, vì tên lửa của nó chả kém gì mà radar thì tốt hơn. Thế nếu F-22 đuổi theo SU, các tên lửa phóng từ F-22 bị hệ thống báo động sớm độc nhất vô nhị của SU phát hiện từ 80km, ECM sẽ hạ các tên lửa này, hoặc các R-73 bắn hạ các tên lửa lớn. Các tên lửa tầm xa của SU cũng đá hậu gián tiếp được qua lái từ radar máy bay mẹ. Đến bao giờ F-22 mới có hệ thống chống tên lửa và tên lửa tầm nhiệt ngon lành như vậy trong chiến dấu tầm ngắn.
    Trước đây, một bác trong đám các bác đã đưa dữ liệu chính xác về khả năng dogflight của F-22, nay lại gào lên đây là máy bay chién đấu tầm ngắn tốt. Tùy các bác nói thế nào cũng được, nhưng mà coi chiếc flying wing ù lì có thể linh hoạt hơn một mũi tên thép chế tạo chuyên cho không chiến chăng, có trẻ con quá không. F-22, F-117 và B-2, A-12 là những Flying Wing, chúng có dạng không thân, đặc điểm của chúng là có diện tích mặt ngoài rất nhỏ, nên được sử dụng làm máy bay tàng hình. Tiền thân của chúng là những mẫu thử của Bich (thập kỷ 20 thế kỷ 20), và Northrop (thập kỷ 30). Những sản phẩm đạt đến thời kỳ không quân thử nghiệm là Ho-10 (Horten, thời thế chiến) hay B-49 (Northrop, sau thế chiến). Cơ chế bay của chúng là thay đổi hướng bay để đổi lấy sự cân bằng, không như máy bay chiến đấu thân nhỏ, thay đổi góc xoáy để làm điều đó. Do đó, các Flying Wing mặc dù có nhiều ưu điểm, nhưng có quán tính xoáy lớn và không ổn định hướng trục, không phải là những máy bay chiến đấu tầm ngắn tốt.
    Không thể coi địng hướng lựu cản của F-22 là 3 D như các bác quá coi trọng nó. Nhìn vào các cánh lái lực cản của F-22 (các bác post trang trước), rõ ràng nó chỉ định hướng được dòng khí theo chiều lên xuống, nhưng các bác quảng cáo cho F-22 ghê quá, nên người Mỹ chế ra con 2d, các bác vội hô hoán là 3D. Tiền thân của hệ thống lái lực đẩy 3D có từ MIG25- đây là máy bay chiến đấu đưa đến nhiều tiến bộ kỹ thuật. Đó là một ống như cửa sập máy ảnh-gồm nhiều mảnh ghép lại, nhưng trong MIG-25 nó chỉ thay đổi diện tích cửa thoát. Ống đó được các dòng SU-27 (mà con đa năng có khả năng chiến đấu trên không điển hình là SU-37) sử dụng làm cửa lái khí thải 3D. Trước đây, cửa lái này có tuổi thọ thấp hơn động cơ (500 giờ), nên nhiều phương tiện thông tin coi tuổi thọ ống xả 3D là tuổi thọ động cơ (lúc đó khoảng 1000 giờ). Ngày nay, cửa này đã nhiềuthay đổi. Cửa sập này không bằng cánh lái của F-22 do ít khả năng chống phát xạ hồng ngoại. Một hướng sử dụng các cánh lái ngoài như F-22 của dòng SU là động cơ AL-37 (hay R-37). Nhưng rõ ràng, cánh lái ngoài này có nhiều nhược điểm, nhất là với yêu cầu 3D. Động cơ có nhiều tham vọng nhất hiện nay là AL-41(R-41). Như vậy, SU có nhiều động cơ tiên tiến, lái 3D trong khi F-22 là máy bay lái khí thải 2D. SU cũng đã thử phương án của F-22 nâng lên 3D, nhưng ngán quá phải bỏ (Động cơ Akula-37, sử dụng các cánh lái ngoài chống phát xạ hồng ngoại, lái 3D, em đã đưa trên 100 năm Hàng không phần 1.)
    Như trên đã nói, Việc đổi hướng ở tốc độ cao chỉ phụ thuộc vào kảh năng chịu đựng được G của phi công. Và ngaỳ nay điều đó ssàn sàn như nhau. NHưng mà, SU-37, SU-47 MIG-39, đều có phương án nghiêng ghế lái ngửa ra, tạo điều khiện cho phi công chịu đựng G tốt hơn (do nằm ngửa, phi công thấp hơn ngồi, chênh lệch áp suất nhỏ hơn.) Điều này cho phép các máy bay này có khả năng vòng ở tốc độ cao tốt hơn. Cũng không hiểu các bác căn cứ vào đâu để cho rằng F-22 là máy bay có tỷ lệ lực đẩy / khối lượng ưu việt. Mặc dù mang được ít vũ khí, nhưng trọng lượng của vỏ tàng hình đã hạ điểm này xuống thấp.
    Một điều chắc chắn là, máy bay F-22 là máy bay được thiết kế để có tổng diện tích mặt ngoài nhỏ nhất, nên nó không thể có các sải cánh rộng, tổng diện tích cánh / khối lượng lớn. Thế mạnh của F-22 không phải là không chiến mạnh, mà tác chiến đa năng trên đất địch có độ an toàn cao. F-22 không phải lái khí thải 3D, mà là 2D. F-22 là Flying Wing, nên khi cần cân bằng lại nó đổi hướng trục, không như máy bay tiêm kích thực hiện động tác xoay quanh trục. Do đó, FW khó có thể là máy bay chiến đấu trên không tốt, do lắc lư liên tục. Các FW có thế mạnh là kết cấu vững vàng, do đó tỷ lệ khối lượng có ích / khối lượng máy bay tốt, bay xa và ít tốn nhiên liệu. FW có diện tích mặt ngoài thấp, nên thích hợp để làm máy bay tàng hình. Chúng trội ở chỗ: tránh được các cuộc không chiến, chứ không phải mạnh khi không chiến.
  7. Phudongthienvuong

    Phudongthienvuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2004
    Bài viết:
    1.442
    Đã được thích:
    0
    Vậy thì tôi đưa ra kết luận và không cải nữa vì tôi không muốn cải mà không có link có nguồn đối chứng . Cải khống thì thành ra hàng chợ mất thôi .
    1- kết luận của nhiều website của Nga , Mỹ , .....trên internet : F-22 là máy bay tuyệt diệu cho cả không chiến trong tầm nhìn và ngoài tầm nhìn cũng như tấn công mặt đất . Hiện nay chưa có máy bay nào có thể so với nó . Chứng minh . Các Bác chỉ cần search một chử một F/A 22 raptor là đọc 3 ngày 3 đêm chưa hết .
    2 - Kết luận của TTVNOL : F-22 cũng như mọi thứ vũ khí của Mỹ và tây phương đã , đang và sẽ sản xuất đều là đồ chơi con nít nếu đem so với vũ khí Nga đều là siêu vũ khí do những siêu kỹ sư thuộc chủng tộc siêu nhân Slava sản xuất . Không thể cải được .
    3 - Kết luận của Tôi : Tôi cho rằng F-15 kém dòng SU-27 về maneuver phiên bản mới nhất của F-15 radar và thiết bị điện tử tốt hơn . Nhưng F-22 thì hoàn toàn vượt qua dòng Su-27/30/35/37 hiện nay . Tương lai Nga có thể cho ra thực tế thứ gì nữa thì tôi không biết . Đợi khi có rồi nói .
    Vậy thôi không nói nữa
    . Give up vì chán quá .
  8. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Bọn mình chỉ bàn thôi không ai bảo là F-22 là thua Su cả nhưng những điểm mạnh yếu thì cũng nên bàn kỹ chứ.Ví dụ như ra đa của F-22 không quét phía sau máy bay mà chỉ mạnh về phía trước còn của Su thì quét cả phía sau và có thể dung R-73 cải tiến để bắn ra sau.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Slava không phải là một chủng siêu nhân, nhưng ở đây, có một vài siêu nhân luôn luôn tìm cách chứng minh nhưng điều ngược đời.
    -Máy bay FW có khả năng linh hoạt trong chiến đấu tầm ngắn cao hơn máy bay chiến đấu trên không thân hẹp sải cánh và diện tích cánh lớn.
    -Máy bay chiến đấu F-22 là siêu đẳng trong không chiến, do đó nó lái lực đẩy 3D, trong khi rõ ràng nó lái lực đẩy 2D.
    Điều mà các siêu nhân ở đây ưu tú hơn những nhà chiến lược Mỹ là ở chỗ nào. Ngày nay, người Mỹ không còn coi mục tiêu chiến thắng trong những trận không chiến với những nước tự chủ về quân sự là cao nhất nữa. Với thế mạnh đã đạt được của mình, Mỹ cho rằng họ phải chién đấu thường xuyên với những lực lượng không chủ động trong Kỹ thuật quân sự. Do đó, khi chế tạo máy bay chiến đấu, tính an toàn cao, đa năng là mục tiêu cao nhất của học thuyết quân sự Mỹ. Vậy, F-22, sản phẩm của các chiến lược gia hàng đầu thế giới, là máy bay chiến đấu đa năng tàng hình, hoạt động trên đất địch có độ an toàn cao. Nhưng ở đây, các chiến lược gia của ttvn đã thay các chiến lược gia Hoa Kỳ, gán tính năng chiến đấu trên không mạnh cho F-22, cũng như ngang nhiên gán cho nó tính năng lái lực đẩy 3D. Các chiến lược gia này còn cho rằng, F-22 chiến đấu tầm ngắn cao hơn F-15, trong khi, F-1`5 là dòng máy bay chiến đấu trên không chuyên nghiệp, luôn được cải tiến.
  10. Jet_Ace

    Jet_Ace Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2003
    Bài viết:
    830
    Đã được thích:
    0
    Hoan ho huyphuc, vote 5*.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này