1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 19/06/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ---------------------------------------------------------------------------------
    Mình trích 2 đoạn về Su-27 và F-22 ra đây
    Su-27
    The Su-27''s Lyulka AL-31F turbofan engines are widely spaced, both for safety reasons and to insure uninterrupted airflow through the intakes. The space between the engines also provides ad***ional lift, reducing wing loading. Movable guide vanes in the intakes allow Mach 2+ speeds, and help to maintain engine airflow at high alpha. A mesh screen over each intake prevents debris from being drawn into the engines during take-off.
    The Su-27 had the Soviet Union''s first operational fly-by-wire control system, developed based on Sukhoi OKB''s experience in the Sukhoi T-4 bomber project. Combined with relatively low wing loading and powerful basic flight controls, it makes for an exceptionally agile aircraft, controllable even at very low speeds and high angles of attack. In airshows the aircraft has demonstrated its manoeuvrability with a Cobra (Pugachev''s Cobra) or dynamic deceleration - briefly sustained level flight at a 120° angle of attack. Thrust vectoring has also been tested (and is incorporated on later Su-30MKI and Su-35 models), allowing the fighter to perform hard turns with almost no radius, incorporate vertical somersaults into level motion and limited nose-up hovering. The usefulness of the ''Flanker''s'' maneuverability in real-world combat is hotly debated, with some experts claiming it is inferior to the F/A-22 Raptor and Eurofighter Typhoon. With the advanced capability of modern air-to-air missiles, its turn performance may be of little actual benefit in a real fight. Of course, as history has often demonstrated, pilot training and strategy is often of far greater significance than raw performance. Nonetheless, the Su-27 is today one of the world''s most agile aircraft, civilian or military.
    http://en.wikipedia.org/wiki/Su-27
    F-22
    The dual Pratt & Whitney F119-PW-100 turbofans with afterburners incorporate supercruise and thrust vectoring. Thrust vectoring is in the pitch axis only, with a range of ± 20 degrees. The maximum thrust is classified, though most sources place it at about 39,000 lbf (173 kN). Maximum speed is estimated to be Mach 1.72 in supercruise mode; with afterburners, "greater than Mach 2.0" (2,120 km/h), according to Lockheed Martin. The Raptor can easily exceed its design speed limits, particularly at low altitudes; max-speed alerts help prevent the pilot from exceeding the limits. Gen. John P. Jumper, U.S. Air Force Chief of Staff, flew the Raptor faster than 1.7 Mach without afterburners on January 13, 2005. The absence of variable intake ramps may make speeds greater than Mach 2.0 unreachable, but there is no solid evidence for this. Such ramps would be used to prevent engine "flame-out", which is caused when too much air extinguishes the engine''s "pilot light", but the intake itself may be designed to prevent such flame-outs. Former Lockheed Raptor chief test pilot Paul Metz says the Raptor has a fixed inlet.
    http://en.wikipedia.org/wiki/F-22
  2. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ----------------------------------------------------------------------
    Mỹ lại đang cải tiến F/A-18E/F bằng hệ thống Ra đa mới APG-79
    Raytheon''''s Revolutionary APG-79 AESA Radar Is Awarded A $580 Million Multi- Year Procurement Contract By The Boeing Company
    EL SEGUNDO, Calif., June 28, 2005 /PRNewswire/ -- Raytheon Company''''s
    (NYSE: RTN) latest netcentric enabled radar system, APG-79 AESA, has been
    awarded a significant multi-year procurement contract worth $580 million by
    The Boeing Company.
    This five year production contract for the Active Electronically Scanned
    Array (AESA) APG-79 system successfully concludes negotiations for 190 radars
    from low rate initial production lot 3 and 4 (LRIP3/4) through full rate
    production lot 1-3 (FRP1-3).
    The first low rate initial production APG-79 AESA radar designed for the
    F/A-18E/F was delivered to Boeing IDS (Integrated Defense Systems) in January
    2005. Following successful installation and testing Boeing will deliver the
    first AESA-equipped F/A-18F to the U.S. Navy in April.
    "The APG-79 program is on a roll this year," said Erv Grau, vice president
    for Air Combat Avionics, the business area in Raytheon Space and Airborne
    Systems, under which the radar program operates. "Securing this key contract
    with our customer, Boeing, so soon after our early delivery of the first
    radar, highlights the company''''s confidence in our AESA program. APG-79 truly
    demonstrates the quantum leap in sensor technology, which will provide
    aircrews unequalled combat capability and play a critical role in supporting
    the Navy''''s vision in how it intends to operate in the future."
    The APG-79 AESA radar offers radically enhanced performance including
    increased air-to-air tracking at very long detection ranges, higher resolution
    SAR (synthetic aperture radar) maps at longer ranges, almost simultaneous air-
    to-air and air-to-surface mode capability, while delivering greater
    situational awareness than pilots had before.
    "The APG-79 AESA radar, combined with the other advanced systems aboard
    the Super Hornet, will provide capabilities that give our aircrews an
    invaluable edge over present and future enemies," said Capt. Donald "BD"
    Gaddis, F/A-18 program manager for the Navy. "The AESA-equipped Super Hornet
    will transform the way the Navy projects power. It possesses the necessary
    tools that allow the Navy to operate, fight and win on a joint, networked
    battlefield."
    "The AESA radar is a critical element of the Block II Super Hornet," said
    Chris Chadwick, Boeing vice president for F/A-18 programs, "and is a critical
    element in providing unmatched warfighting capability for the 21st Century."
    The APG-79 radar has completed well over 200 flight tests to date and
    successfully demonstrated a range of critical functions. The team is currently
    maturing other advanced capability modes of the radar. APG-79 will equip the
    Super Hornet as well as the E/A-18G Airborne Electronic Attack variant.
    Raytheon Space and Airborne Systems is the leading provider of sensor
    systems giving war fighters the most accurate and timely information available
    for the network-centric battlefield.
    With 2004 revenues of $4 billion and 13,000 employees, SAS is
    headquartered in El Segundo, Calif., with ad***ional facilities in Goleta,
    Calif.; Forest, Miss.; Dallas, McKinney and Plano, Texas; and several
    international locations.
    Raytheon Company (NYSE: RTN), with 2004 sales of $20.2 billion, is an
    industry leader in defense and government electronics, space, information
    technology, technical services, and business and special mission aircraft.
    With headquarters in Waltham, Mass., Raytheon employs 80,000 people worldwide.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 12:24 ngày 20/07/2005
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Còn đây là Ra đa và cái đuôi của Su-30MK mà các bạn đang bàn đến
  4. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Chính vì ko biết nên tớ mới hỏi.?? Như vậy hoạt động không đồng bộ có thể hiểu được ở 2 chế độ: 1- luồng phản lực được điều khiển phụt khác nhau, có nghĩa là lực đẩy của 2 động cơ trái phải có thể khác nhau hoàn toàn. Thậm chí một bên có thể tắt đi. 2- hoạt động không đồng bộ của hướng đẩy 2 vectơ.
    Như vậy trong trường hợp quẹo trái, hoặc phải SU chỉ cần giảm công suất của động cơ phản lực bên trái hoặc phải hoặc có thể đưa về zero, điều khiển vector đẩy của chiếc động cơ còn lại sang phía đối diện. Chiếc động cơ mà có khả năng phụt luồng phản lực vào cái cục ở giữa thì sẽ không phụt vào đó hoặc phụt đi hướng khác tuỳ theo ngoằn theo mặt phẳng ngang, hay là đổi hướng trong không gian 3 chiều. ( hơi giống xe tăng hoặc máy kéo nhỉ ). Tất nhiên là nếu quẹo theo phương ngang mà cả 2 động cơ đều đổi hướng phản lực đồng bộ thì có lẽ là tốt hơn.!!! ( tớ cũng có thể nhầm, phải hỏi HuyPhuc).
    Xem ảnh của bác gufoil thì cái của nợ thòi ra ấy có lẽ cũng ko cản trở lắm (có thể có nhưng ko đáng kể). Nhất là máy bay bay trong không gian 3D.
    À mà này, có bác nào biết cái của nợ đó dùng để làm gì không? Không có bác falke_c để ý thì cũng chả biết nữa.
    Được steppy sửa chữa / chuyển vào 13:40 ngày 20/07/2005
    Được steppy sửa chữa / chuyển vào 17:44 ngày 20/07/2005
  5. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ----------------------------------------------------------------
    Cái phần nhô ra mà bạn nói ở giữa hai động cơ là để phát triển ra đa , bộ cảm ứng và liên lạc với không gian phía sau máy bay.Nhất là các nước mua máy bay Su toàn là các nước không giầu nên đồi hỏi máy bay đa năng- Ví dụ như
    -Tuần tiễu trên biển phải bao quát không gian rộng
    -Khi tác chiến trong điều kiện độc lập phai biết tình huống cả phíc trước và sau
    -Khi cần hợp đồng với các máy bay khác bay phía sau và phía trước mình
    -Phát hiện bị tấn công từ sau máy bay .....
  6. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Cám ơn bác Guftiol.
    Được steppy sửa chữa / chuyển vào 17:43 ngày 20/07/2005
  7. Jet_Ace

    Jet_Ace Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2003
    Bài viết:
    830
    Đã được thích:
    0
    Hệ thống RWR được lắp trên cánh đuôi đứng (vertical fin). Còn trên đuôi của các dòng Su-27 được lắp radar quan sát phía sau và hộp dù hãm (trừ Su-33 không có dù)
  8. victorcharlie

    victorcharlie Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/12/2003
    Bài viết:
    454
    Đã được thích:
    0
    Cậu Falke chán bỏ sừ. Cái đuôi đặc chưng của dòng Su 27 mà cứ hỏi là cục này cục nọ thì bố ai biết được là cái cục nào. Chưa tìm được cái ảnh landing nào của Su-27 để post lên.
    VC
  9. Jet_Ace

    Jet_Ace Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2003
    Bài viết:
    830
    Đã được thích:
    0

    Tặng bác VC ảnh Su-27 landing nè.
  10. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Em vốn tính tò mò thích học thêm nên thấy các Bác xôn xao cũng muốn theo hỏi thăm vài điều . Thế thì cái đuôi phản lực của SU-37 sẻ ứng dụng trong thực tế ( không nói lý thuyết ) bay như tế nào ? nó sẻ thực hiện cú turn trên trục pitch làm căn bản ,hay có khả năng turn trên cả hai trục ?
    Em vẫn còn nhớ thuở bé tí tẻo tèo teo nhìn máy bay mê quá nên tìm mọi thứ để đọc về chúng . Có một ngày may mắn gặp một cuốn sách nhi đồng của Nga nói về diều và lịch sử hàng không . Hình như sách dịch qua tiếng việt lấy tên là là ứng dụng Mô phỏng sinh học thì phải . Họ nói là thuở mới có máy bay người ta làm cho nó turn như xe ô-tô nghĩa là turn mà không nghiên cánh . thậm chí họ còn tìm cách chống lại sự nghiên cánh ( turn trên trục Jaw ) kết quả là lái khó khăn và rụng như sung cuối cùng người ta phát hiện đến chuyện nghiên cánh khi turn máy bay mới bay được vững vàng và turn dể dàng .
    Lại nhớ chuyện xe Mô-Tô bay . người ta chạy xe trong cái vòng tròn khép kín . Tốc độ , đường chạy vòng cung và trọng lượng tạo ra lực ly tâm dán chiếc xe lên bức tường dựng đứng . Nếu xe nặng quá thì sao ? thì chạy nhanh hơn cần lực ly tâm lớn hơn . Đơn giản là nhẹ thì có thể chạy chậm nặng thì phải nhanh hơn . Trên trời nào có tường để chạy . vậy lực nâng của cánh chính là bức tường cho máy bay " lướt "trên đó . vậy lực nâng càng lớn bức tường đó sẽ càng vững và ít bị đẩy lùi ra xa . lực nâng tỷ lệ thuận với diện tích mặt cánh . như vậy cú turn có đường kính tỷ lệ nghịch với lực nâng và tỷ lệ thuận với trọng lượng máy bay . Đó là lý do vì sao người ta hay tính đến cái gọi là sức tại của cánh tức là trọng lượng máy bay chia đều cho tổng diện tích bề mặt của cánh . con số này càng nhỏ máy bay càng dể turn . Nhưng xin lưu ý tổng diện tích bề mặt cánh càng lớn thì lực cản khi bay siêu thanh càng lớn kinh khủng nên sẻ giới hạn tốc độ tối đa . Lực nâng kinh khủng khi bay siêu thanh còn gọi là lực nâng vortex . chính vì cái này nên không thể làm đôi cánh quá lớn . người ta cố làm lớn đến giới hạn nào đó . lớn hơn nữa sẽ hy sinh vận tốc tối đa .
    Như vậy em không biết ngày nay có chuyện ống phản lực cùng xoay về một hướng để tạo cú turn trên trục Jaw hay không ? Đề nghị các Cao Thủ về 2D , 3D của SU , F giúp em hiểu cái này với nhé . À em có nghe nói là người ta có mơ ước loại máy bay không có bộ cánh đuôi và kết cấu , nguyên tắc cấu trúc mới . khi đó cứ điều khiển như tên lửa vậy . nghĩa là cứ quay ống xả về bên nay cho mủi máy bay lộn về bên kia trên dưới trái phải thoải mái vô cùng không còn khái niệm về trục trong khi bay nữa . Không biết khi đó phi công có chiụ đựng nổi không các Bác nhỉ ? Em nghĩ có lẻ chỉ có thể loại không người lái mới hy vọng , không người lái sẻ rất nhỏ gọn nhẹ và không phụ thuộc vào thiết kế tầm nhìn nên dể dàng hybrid giữa máy bay và tên lửa . Nhưng đến bao giờ mới là hiện thực ?
    Mong các Cao Thủ Kỹ Thuật Hàng Không của room ta giúp em được mở mang biết chổ đúng sai . Cám ơn .

    Vài con số , thứ này có đầy internet có lẻ các Bác Chuyên gia của chúng ta đây đều thuộc lòng cả rồi chỉ là đưa cho có hình xem cho vui cửa vui nhà .

    Được Vietkedoclap sửa chữa / chuyển vào 05:57 ngày 21/07/2005
    Được VietKeDocLap sửa chữa / chuyển vào 06:21 ngày 21/07/2005
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này