1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 19/06/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4

    Đấy là tên lửa chống hạm Yakhont của Nga có tầm bắn đến 300km và đă liên doanh với Ấn Độ làm ra tên lửa Brahmos
  2. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Tìm hiểu thêm về cái ống phản lực vector loại điều khiển cả trên trục pitch , trục yaw và roll được sử dụng vào mục đích nghiên cứu tác động của ống phản lực vector lên máy bay do cơ quan NASA thực hiện trên máy bay F-15 cải tiến vào năm 1996 . Trước đấy họ nghiên cứu trên F-18 nhưng dạng ống chỉ turn trên trục Yaw mà thôi . Link :
    http://64.233.161.104/search?q=cache:k757q_JZue4J:scholar.lib.vt.edu/theses/available/etd-072299-150703/unrestricted/thesis.pdf+F+15+active&hl=en
    Được VietKeDocLap sửa chữa / chuyển vào 09:13 ngày 22/07/2005
  3. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Tin mới
    WARPLANES: Euro-Russian Effort to Build a Better F-22
    July 19, 2005: The Russian aircraft firm Sukhoi is seeking help from European companies, and governments, for developing its new fighter design. This aircraft, designated the T50 (also known as the PAK FA), is slated to be a new fifth-generation fighter ?" in the class of the F-22, Rafale, F-35, and Eurofighter. The T50/PAK FA is intended to be a long-range aircraft with stealth technology, short-takeoff-and-landing capability, and highly maneuverable. Russia is hoping to buy as many as 600 of this aircraft.
    Some collaboration with the West has occurred since the fall of the Soviet Union in 1991. A version of the Il-96 airliner, the IL-96M, used western avionics and Pratt and Whitney engines. Yakovlev helped Aermacchi develop a variant of its Yak-130 trainer into the M-346. But this is the first time in sixty years (the end of World War II) that Russia is getting foreign help on a weapons program for use in its military.
    Russia?Ts fighters have some good traits. The Flanker is very maneuverable (the Pugachev Cobra being a prime example of that maneuverability), and it carries a lot of weapons (at least ten air-to-air missiles for air superiority missions, and a wide variety of bombs and missiles to attack ground and naval targets). However, despite these positive traits, Russian fighters have had a very uneven performance record where it counts: combat operations. In air battles against United States Air Force aircraft, the kill ratios have been lopsided. The Russian-built planes have always come out the losers. The worst examples were the 1982 Bekaa Valley Turkey Shoot and 1991 Desert Storm battles. The combined score of those two air campaigns was 108 to 0 against the Russian aircraft.
    These poor performances are primarily due to the fact that Iraqi and Syrian pilots were nowhere near as good as their American and Israeli opponents. However, Russia?Ts Flankers are quickly finding themselves falling behind aircraft from the United States and Europe in terms of quality from near-parity with aircraft like the F-15 and F-16, primarily in the areas of avionics and signature reduction (ease of detection). The latter is becoming more and more an issue as fire-and-forget beyond-visual-range air-to-air missiles like the AMRAAM, Mica, and AA-12/R-77 enter service. This is a huge problem for Russia ?" not only for export sales (Sukhoi would be unable to sell Flankers when a country could buy F-35s, Rafales, and/or Eurofighters), but also for Russia itself (its fighters would be overmatched). India has chosen to use a mix of domestic, French, and Israeli avionics systems on its Su-30MKIs ?" in order to give their Flankers a better chance in combat than they would have with Russian systems. This has led Sukhoi to ask Europe for similar help for the T50 in some areas, not only for export versions, but possibly for Russian pilots as well.
    The major issue in Russian cooperation with Europe will be ensuring that whatever technology is shared by Europe does not end up being exported to China or other countries ?" after all, Eurofighter and Dassault have planes to sell. Intellectual property issues could also derail cooperation. Moscow is one of the biggest markets for stolen information ?" and the prices are shockingly cheap. Russia?Ts ability to deploy a legitimate fifth-generation fighter quickly (series production starting in 2011) will depend on how much cooperation it can secure from Europe. ?" Harold C. Hutchison (hchutch@ix.netcom.com)
    July 17, 2005: Russia has decided to standardize on the Yak-130 jet trainer, and will buy over 200 of them. This aircraft first flew ten years ago, but the Russian air force could not afford to buy it. When money became available in the last few years, there developed a further complication. Another Russian manufacturer had a trainer, the MiG-AT. Political influence was deployed and it wasn?Tt until this year that the air force generals were able to get permission to go forward with the Yak-130 purchase. This aircraft is capable to performing many of the tricky maneuvers of Russias top fighters (like the Su-27, MiG-29 and many modern Western fighters). The Yak-130 can also perform as a light bomber. The 8.5 ton aircraft has a max speed of 1,000 kilometers an hour and a flight lifetime of 10,000 hours. The Yak-130 can carry an external load of three tons (of bombs, missiles or fuel tanks). Max range, on internal fuel, is 2200 kilometers. Russia is selling the aircraft to foreign customers for about $15 million. The Yak-130 replaces the 1960s era L-29 (and a 1970s upgrade, the L-39). The Russian air force will receive its first twelve Yak-130s in 2007.
    July 13, 2005: The Department of Defense now wants its first unmanned combat aircraft to able to refuel in the air. This aircraft, the X-45C, weighs 19 tons, has a 2.2 ton payload and is 39 feet long (with a 49 foot wingspan.) Officially, it?Ts called JUCAS (Joint Unmanned Combat Air System), because the navy and air force will both use it. The X-45C has a combat radius of 2,300 kilometers, or can go out 1,800 kilometers, hang around for two hours, and return. The X-45C can stay in the air for about six hours on internal fuel. Since it doesn?Tt carry a pilot, aerial refueling can be done several times if there?Ts a need to keep the aircraft up there, and there are no equipment problems. Electronic aids for aerial refueling have made the procedure increasingly automated. The X-45C will demonstrate just how far the automation has come. The engineers believe that robotic aerial refueling won''t be a big problem. The first X-45C is still under construction, and won?Tt fly until 2007. Meanwhile, smaller versions, like the X-45A, are being used to test the new software needed to make UCAVs work in a combat environment. The X-45X is a joint U.S. Air Force/Navy project.
    July 10, 2005: Russia has a new UAV, the Pchela 1. This is a 304 pound aircraft, that is launched with two small rockets from a truck. The UAV lands via a parachute. Only 9.1 feet long, with a 10.7 foot wingspan, the aircraft has a cruising speed of 120 kilometers an hour, and a max range from the ground controller of 60 kilometers. It can be equipped with either a daylight, or night (infrared) camera. A major shortcoming of the Pchela 1 is it?Ts endurance, only two hours. If this sounds like old technology, it is. The Russians began developing the Pchela series in the 1990s, and the Pchela 1 was tested five years ago. But lack of money prevented the army from buying any of them. Older model UAVs were used successfully in Chechnya as far back as 1995. The Pchela 1 is not likely to be exported, but rather as the basis for further research, and the development of more modern, and effective UAVs.
    June 21, 2005: Who was the best fighter pilot ever? This is a question often debated, and never settled. Manfred von Richtoven (better known as the Red Baron of World War I) is one such contender. Another is Erich Hartmann, who is the all-time kills leader with 352 in World War II. Was it David McCampbell, who shot down nine aircraft in a single sortie on October 24, 1944? A case could be made for each of them, but the fact is, one cannot really determine who the best of all time was.
    Over 5,400 pilots have become aces, and they have only one thing in common: Shooting down five or more enemy aircraft in air-to-air combat. Not much else exists. In the ninety-one years of air combat (from World War I to the present), the aircraft have advanced from the Sopwith Camel to the F-22. The skills needed to become an ace have changed, and so has the nature of air combat. In the days of Richtoven and Hartmann, many of the kills were with machine guns. This held through the Korean War, but the planes were getting faster through each war (from 190 kilometers per hour for the Sopwith Camel to 635 kilometers per hour for the Me-109 flown by Hartmann to 1,091 kilometers per hour for the F-86F that dominated the skies over Korea). Then, in Vietnam, missiles began to enter the fray, allowing kills to be done from as far as 18 kilometers away with the AIM-9 Sidewinder. Today, the AMRAAM and other missiles allow kills to be made without even seeing the opposing aircraft (from as far as 70 kilometers away in the case of the AMRAAM).
    Even during a war, the circumstances faced by these aces were different. Hartmann was in constant combat from 1942 on ?" most of it against Russian pilots. This was a contrast to the American practice of constantly sending experienced combat pilots, like John S. Thach (inventor of the ?oThach weave?), back to train new pilots. Thach had only seven kills, but the Thach weave still worked twenty years after the end of World War II, when propeller driven A-1 Skyraiders used it to shoot down a MiG-17 jets.
    Other good pilots were shot down (like Thomas J. Lynch, who had 20 kills, Neel Kearby, with 22 kills, and Tommy McGuire, with 38 kills), and killed. Others had tours cut short for other reasons (Tom Lanphier, John W. Mitchell, and Rex Barber had their combat tours cut short after the mission when Lanphier shot down the airplane carrying Isoroku Yamamoto).
    Also, very few of these top aces faced their contemporaries. Many of McCampbell?Ts victims were downed in 1944, when most of Japan?Ts best pilots had already been killed in battle, and the new ones had been barely trained. The only definitive instance of the top aces of two countries at war facing off in single combat was the dogfight between Randall ?oDuke? Cunningham (4 kills for the United States) and Nguyen ("Colonel Tomb") Toon (13 kills for North Vietnam) on May 10, 1972. Cunningham won that engagement, becoming the first American ace of the Vietnam War. The Cunningham-Toon dogfight was also exceptional in that both pilots saw each other and engaged in a dogfight.
    United States Air Force studies in the wake of the Vietnam War (the most famous being the Red Baron study) indicated that 80 percent of the pilots killed never knew that they were a target until their killer opened fire. Hartmann estimated that a similar percentage of his victims never knew he was there until he opened fire. The results of Red Baron, which were in keeping with the observations of other American aces, led to the concept of maintaining situational awareness (knowing exactly where you are, and where everyone else is). Probably one of the most valuable tools for American pilots is JTIDS (Joint Tactical Information Data System) ?" a datalink that gives the pilot a good situation report, telling him what other pilots (and planes like the E-3) are seeing. Pilots testing JTIDS on the F-15 reported drastic increases in their situational awareness ?" in an exercise, they took on F-15s and E-3s without JTIDS, and achieved a 4-to-1 kill ratio in their favor, mostly because the pilots with JTIDS knew where the friendly planes ?" and the adversaries ?" were, and could sort out who was going to target which ?oban***? a lot quicker than the ones without.
    These variables (including the ad***ion of tools like JTIDS) will explain why the best fighter pilot in history will never be determined definitively. One might be able to determine the best of an era or a war (in the case of Vietnam, Cunningham bested the best pilot on the other side), but even then, it will be the subject of debate for years ?" as long as there are aviation enthusiasts. ?" Harold C. Hutchison (hchutch@ix.netcom.com)
  4. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ------------------------------------------------------------
    The4em vài ảnh
  5. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ đây chỉ là phán đoán cá nhân mà thôi . Nga và Nato dù không còn chiến tranh lạnh nhưng vẫn gừơm nhau từng tí không dể gì mà hợp tác trao đổi những cái mạnh trong kỹ thuật quân sự của riêng mình . Trong bài tôi có đăng bên mục Tin Tức quân sự thế giới . Nga cho biết một trong những vấn đề họ đang đương đầu với máy bay PAK AF là vật liệu mới . Họ cho biết máy bay thế hệ mới như F-22 , F-35 cái tối cần thiết xác định khả năng mới là vật liệu . Họ cho Biết hiện Tây Âu và Mỹ đang dẫn trước về vật liệu . Có thể Tây Âu đồng ý bán vật liệu mới chăng ? Vấn đề cuối cùng về PAK AF là tiền , Trước đây họ cho biết Ấn sẽ góp sức không rõ hiện nay vấn đề tiền cho chương trình đã đi đến đâu rồi . Không Quân Nga thì không cung cắp tiền vì họ đang tập trung ưu tiên cho hiện đại hoá gần nghìn máy bay hạng 1 họ đang có . Họ cho biết MiG-29 nâng cấp sẽ phục vụ tiếp tục đến sau 2015 . Bác có tin gì mới về vụ tiền bạc của chương trình này không ?
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Chào bác Việt Kô.
    Con số về số lượng máy bay trự chiến của không quân Nga bác đưa em nhận xét thế này.
    MG-31:
    Bác đưa khoảng hơn 400 cái , chắc đúng, vì không quân Nga có chiến lược duy trì 500 cái này. Đây là những máy bay tiêm kích mạnh, chuyên chiến đấu trên không, có các con số về đường bay nổi trội, khoang radar lớn (và nhiều hướng), khả năng mang khí tài lớn. Với khả năng mang radar mạnh, nó mang được loại dùng bước sóng lớn, cho phép phát hiện các mục tiêu tàng hình. Nó là hậu duệ của MIG-25. F-15 và máy bay tiêm kích châu Âu đều lấy kết cấu con MIG-25 này, nhưng không con nào mạnh như MIG-31. Bác Việt thử nhìn lại ảnh F-15 trang trước không, trừ cái mũi, còn thì rất giống. Nhiều thiết bị được thử nghiệm lái lực đẩy 3D, nhưng đó là các thử nghiệm.
    SU-27 các loại (từ SU-27 đến SU-37):
    Bác đưa ra con số quá khiêm tốn, không xứng với thậm chí con số máy bay mà các nước mua món đồ này nhận được. Các loại máy bay hải quân (SU-32,SU-33, SU-34) có số lượng ít vì tốc độ phát triển chậm của hạm đội. NHưng nói chung, có khoảng 700 chiếc SU hiện đang chạy. Nga đổi 1-1 SU đời thấp bán ra, thay bằng SU-27 và SU-47.
    SU-47 và MIG-39: đã được sản xuất hàng loạt 2 năm, và bác nói không có chiếc nào em cũng chịu, vì số lượng nó cũng như F-22 rất bí mật.
    Về vật liệu. Nếu như Nhật bản tự hào về gốm, Mỹ về hợp kim nặng thì Nga cũng mạnh về hợp kim nhẹ đấy chứ. Các vật liệu mới (công nghệ nano chẳng hạn), được phát triển khá đồng đều ở các khu vực. Trong máy bay, nếu như người Nga hơn về vỏ, khung thì Mỹ và Canada hơn về vật liệu đặc biệt ở những vị trí quan trọng trong động cơ. Động cơ Canada bán rộng rãi, nhưng SU-47 lại dùng composite sợi carbon làm vỏ. Điều này làm con chim đen có tính tàng hình mà không ảnh hưởng đến kết cấu khí động. Máy bay cánh ngược có từ thời thế chiến, nhưng có hai nhược điểm làm nó chậm áp dụng, mặc dù MIG-23 và x29 đều thử nghiệm cánh ngược.
    -dễ mất ổn định đường bay. (do canh ngược làm dòng khí tập trung vào đuôi lái, đuôi lái ở trong vùng áp cao và thay đồi theo hướng bay)
    -gốc cánh chịu lực lớn.
    SU-47 là máy bay chính thức đầu tiên dùng phương án này, vì áp dụng composite và máy tính. Đây là thành quả tiến bộ của gần 60 năm thời đại phản lực, không ngừng nghỉ những thử nghiệm cánh ngược và lái lực đẩy. Nó tạo hiệu quả lái rất cao do dòng khí hội tụ ở đuôi lái.
    Trong khi đó, A-12 máy bay tàng hình đã bỏ composite thay bằng thép ở cánh.
    À, hỏi các bác, con SU trên là SU ?? hả các bác.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 11:05 ngày 22/07/2005
  7. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    ------------------------------------------------------------------------
    Ngoài các loại Su-33 kà koại Su đẻ dùng cho hạm đội ,hàng không mẫu hạm và Su-30MKI của Ấn Độ là chuyên dùng Yakhont ( Ấn Độ có Brahmos) thì Su-30KN của Nga cũng dùng được Yakhont , không hiểu Su-30MK3 có khả năng đó như thế nào ?
    Su-30KN
    The modernised Su-30KN (no. 302) dominated the flying displays almost each day. When first shown at MAKS''99 in Zhukovsky last year, upgrade work was led by Russkaya Avionika but since February this year work on the Su-30KN upgrade continues with the Irkutsk IAPO plant. (Mikhail Korzhuyev, the founder of Russkaya Avionika is presently deputy chairman of IAPO.) The Su-30KN is the low-cost upgrade of the Su-30 (and Su-27UB two-seater). The aircraft structure and most of the systems remained unchanged. New avionics installed for its naval role include the A737 GPS receiver; a new processor to add ground mapping and movable target indication modes to the N001 radar; colour MFI-55 liquid crystal display (LCD) screens; and a new MVK computer in the weapon control system for use of the new weapons. Aircraft no.302 has been involved with weapons trials at the Russian Air Force test centre in Akhtubinsk. Weapons integrated and fired were R-77 (AA-12 ''Adder'') air-to-air missiles, TV-guided KAB-500Kr bombs and Kh-29T (AS-14 ''Kedge'') and Kh-59M (AS-18 ''Kazoo'') missiles, plus the Kh-31P (AS-17 ''Krypton'') anti-radar missile. The results have been described as satisfactory and the aircraft came to Gelendzhik directly from Akhtubinsk. During its flight display, the Su-30KN carried two Kh-31A anti-ship missiles as well as two medium-range R-77 and two short-range R-73 (AA-11 ''Archer'') air-to-air missiles. On the static display (and only the first day of the exposition) the aircraft was shown with large 3M55 Onyx/Yakhont anti-ship missile. The design work on Onyx (Yakhont is its export designation) commenced in 1983 at NPO Mashinostroyeniya. Originally intended as a submarine weapon, versions for surface ships and shore batteries evolved and, finally, the airborne version. The air-launched Onyx weighs 2,500kg (including a 200kg conventional warhead) and is 8.3m long and about 0.65m in diameter. Flying a mixed profile, Onyx has a 500km range but at low altitude this reduces to 200km. Other new weapons considered for the Su- 30KN include a new air-to-air missile developed from 9M96 anti-aircraft missile of S-400 Triumph SAM system and a heavy surface-to-air missile developed from tactical ballistic missile of ground forces. Sukhoi intends to modify the Su-33 wings for double folding (at the roots and halfway down the wing), and the tailplanes will also be foldable, to allow an aircraft carrier deck and hangar to hold more Su-33s than is possible now. The Phazotron-NIIR radar design bureau of Moscow presented its Zhuk-MS radar (the MiG-29SMT''s Zhuk-M configured for the Sukhoi). The MS model has a slotted antenna enlarged to 980mm diameter to fit the Su-27''s nose. Weighing 230kg, the radar has a track-while- scan capacity of up to 20 air targets, and is capable of engaging four of them simultaneously. An airborne target with 5m2 radar cross-section can be detected from 170km distance in head-on position or from 60km in tail-on position. Surface targets can be detected from 25km (a group of tanks in motion) or from 300km (a destroyer class ship).
  8. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    -----------------------------------------------------------------
    Về máy bay thế hệ 5 thì chắc là Nga sẽ đưa ra đấy có lẽ vào 2007.Còn TQ thì có đâu là J-14 cond Ấn Độ và Châu Âu thì đang bàn cùng Nga
    Về Mig-29 thì nhiều nước còn máy bay cũ như Đông Âu , Ấn Độ, Malaysia, Ucraine... đều cần nâng cấp,Riêng Nga định nâng cấp lên Mig-29SMT và hình như như bạn nói lại về tiền
    http://www.eians.com/stories/2005/07/15/15ban.shtml
    Mig-29SMT
    Video
    http://www.roe.ru/p_prod/airfor/mig29smt.htm#
    http://www.rusarm.ru/p_video/V_FILES/MIG29SMT.WMV
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 12:55 ngày 22/07/2005
  9. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Thêm các loại Mig-29
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  10. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4

    -----------------------------------------------------------------
    Về máy bay thế hệ 5 thì chắc là Nga sẽ đưa ra đấy có lẽ vào 2007.Còn TQ thì có đâu là J-14 cond Ấn Độ và Châu Âu thì đang bàn cùng Nga
    Về Mig-29 thì nhiều nước còn máy bay cũ như Đông Âu , Ấn Độ, Malaysia, Ucraine... đều cần nâng cấp,Riêng Nga định nâng cấp lên Mig-29SMT và hình như như bạn nói lại về tiền
    http://www.eians.com/stories/2005/07/15/15ban.shtml
    Mig-29SMT
    Video
    http://www.roe.ru/p_prod/airfor/mig29smt.htm#
    http://www.rusarm.ru/p_video/V_FILES/MIG29SMT.WMV
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 14:59 ngày 22/07/2005
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này