1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 19/06/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  2. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Lại bàn về các nước nhập khẩu Su-30 đều muốn hiện đại và dùng ra đa và tên lửa tầm xa-Có đoạn này các bạn dịch và tìm hiểu xem như thế nào.
    9o96.2 оп,имизи?ована для бо?Oб< с в<соко,о?н<м о?fжием, к?<ла,<ми ?аке,ами и баллис,и?ескими ?елями, в ,ом ?исле малозаме,н<ми. zна не п?ос,о ?аз?f^ае, воздf^н<е ?ели, но и под?<вае, и. боевfZ ?ас,O. 'е?оя,нос,O по?ажения одной ?аке,ой заданн<. ?елей без f?е,а эксплfа,а?ионной надежнос,и сос,авляе,:
    не менее 0,9 для пило,и?fем<. ?елей, в ,ом ?исле в<полненн<. по ,е.нологии ?oс,елс?, ба??ажи?fZ?и. и сове?^аZ?и. п?о,ивозени,н<й манев?;
    не менее 0,8 для беспило,н<. ?елей, в ,ом ?исле сове?^аZ?и. п?о,ивозени,н<й манев? (п?и э,ом с ве?оя,нос,OZ не менее 0,7 соп?овождае,ся fни?,ожением и. боевой наг?fзки).
    zдна из моди"ика?ий 9o96 с,ане, основн<м о?fжием далOнего дейс,вия боев<. самоле,ов ''С.
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 16:37 ngày 22/07/2005
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Đính chính lại nhầm lẫn của bác Việt cái:
    AIM-9x= AIM-9X +AIM-9M + AIM-9? + AIM-9 vân vân
    Tất cả các AIM-9 đều không thể bắn ngược được. Để bắn ngược, cần yêu cầu:
    Về điều khiển, bân đầu tên lửa được lái bằng radar hiện đại trên máy bay mẹ (định vị và xác định tốc độ mục tiêu-có thể gọi là định tốc cho ngắn- tốt, chứ không như radar cổ, chỉ định hướng được tốt). Sau đó mới được lái bằng đầu dò.
    Về động lực, có một giai đoạn tên lửa có tốc độ bằng không, nên phải có lái khí thải và cân bằng qua lực lái đó (cực nhậy, chứ cân bằng qua cánh lái gió có con quay thì đơn giản).
    Về năng lực động cơ, tên lửa phải triệt tiêu tốc độ có khi rời máy bay mẹ, rồi tấn công.
    Cộng các thứ đó nên tên lửa Nga R-73 có G lớn nhất trong các loại là loại duy nhất bắn ngược được.
    Bài trên bài này bác cũng đưa ra con số về động cơ, nhưng thiếu trọng lượng. Thêm con số thiếu này sẽ thấy, trong một số trường hợp, SU có lực đẩy cao hơn trọng lượng (lực đẩy 29 tấn), nên là máy bay phản lực chiến đấu sử dụng thực tế (không phải máy bay thử nghiệm) duy nhất đứng được trên không, tất nhiên cũng như tên lửa trên, điều này cần lái khí thải 3D và hệ thống ổn định tự động cực nhậy. Như vậy, SU là máy bay chiến đấu thực tế duy nhất làm được điều này.
    Các máy bay lái khí thải 2D không thể làm được điều này. X-29 là máy bay cánh ngược thử nghiệm , nhưng không dựa vào công nghệ như ngày nay.
    Bác Việt cũng mơ ước máy bay không nghiêng khi vòng lượn. ĐÚng là F-22 với tốc độ vòng nhỏ không cần nghiêng, do máy tính tự động điều khiển , sử dụng lực cản từ thân và cánh đứng để triệt tiêu quán tính nghiêng. Điều đó với F-22 thuận lợi vì nó được thiết kế "cầu hoá"-giảm diện tích mặt ngoài cho tàng hình. Do cầu hoá, thân máy bay có lực cản ngang lớn hơn là máy bay chiến đấu thường dài đuồn đuỗn. Nó giống như vây đứng của những loài cá.
    NHưng hiệu quả này chỉ đạt được ở góc rất thấp, rồi cũng phải nghiêng cánh để tận dụng diện tích cánh mà triệt tiêu quán tính ly tâm khi đổi hướng, nếu hoàn toàn không cần điều này, thì đúng là bỏ cánh đi được (mà F-22 lại có cánh to tướng). Nhưng việc không dùng không khí để lái như tên lửa làm máy bay nhanh hết dầu, như tên lửa, đơn giản thế thôi, nên người ta không cho phi công lái tên lửa đánh nhau. Và nói chung, F-22 không phải là máy bay được thiết kế để có đường bay ưu việt. Nó được thiết kế theo phương án: thấy trước, khoá trước, bắn trước. Tức là tấn công từ xa, chứ không cần nhào lộn đâu, nên nó bỏ nhiều tính nhào lộn đi rồi.
    DIện tích cánh lớn nếu bố trí hợp lý không tăng lực cản. Quan trọng là hệ thống ổn định tự động thật nhậy để giảm thời gian không khí lao vào mặt cánh, tăng thời gian không khí trượt theo mặt cánh. Việc bố trí bào khí-cánh-đuôi ngang cũng làm giảm lực cản. Việc giảm chiều ngang, tăng chiều dọc (theo thân) của cánh cũng vậy, nhưng điều này làm máy bay mất cân bằng, mà những lúc không ở trong vị trí cân bằng thì lực cản lớn. Như vậy, hệ thống lái lớn của SU đạt hiệu quả bằng hệ thống ổn định tự động tuyệt hảo, có từ chiếc MIG-25 (máy bay đầu tiên có máy tính số). Để hiểu hệ thống ổn định tự động này thế nào, em kể một chuyện: máy tính hỏng, phi công mang 500kg bom về tầu sân bay. Chỉ vì thế mà được phong anh hùng đấy.
    Vì vậy, F-22 là máy bay tàng hình có hệ thống thông tin tốt, nhờ đó, nó sử dụng được thông tin radar từ các đài khác phát hiện mục tiêu từ xa, xác định đường bay tốt nhất, tấn công trước. Nhưng để đổi lấy điều đó, nó là chiếc máy bay có đường bay tồi, có thể so sánh rõ ràng trong fas. Không những ù lì, F-22 còn khá chậm. Đó là do tỷ lệ lực đẩy / trọng lượng không tốt. CŨng do có tốc độ chậm, nên F-22 thoải mái sử dụng tấm gạt ngang lái khí thải, thứ giống của AL-35, cồng kềnh gây nhiều lực cản. Đem một thứ máy bay bay chậm và kém vòng lượn như thế mà so tính cơ động với SU kiêu hãnh thì thật kệch cỡm.
    Thế đem SU và F đánh nhau thì thế nào???. Trường hợp SU đã hết sạch đạn, F còn đầy đủ thì làm thế nào. SU chạy, F chậm nên không thể vào tầm, hết dầu và về. SU cũng có datalink để dùng các đài radar khác, nên cũng chơi bài tắt đèn đánh trộm, và F hoàn toàn không phải là máy bay tàng hình với sóng cỡ met. Khi bật "đèn", thì cả hai nhìn rõ nhau, SU có hệ thống cảnh báo sớm chống tên lửa từ 80km. Còn khi đã vào gần dùng tên lửa tầm nhiệt, thì F đã rất yếu, và tên lửa cuả F cũng yếu. Vì F là máy bay tán công mặt đất có độ an toàn cao, có được thiết kế để chuyên không chiến đâu.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 00:23 ngày 23/07/2005
  4. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165

    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 21:58 ngày 22/07/2005
  5. hairyscary

    hairyscary Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2003
    Bài viết:
    1.354
    Đã được thích:
    1
    Mother ơi! Ku gufoil làm ơn đừng quote bài của chính mình nữa. Nếu quote thì làm ơn bỏ mấy cái hình của bài quote đi. Xem đi xem lại, thì vẫn hình đó của ku, mà phải xem tới mấy lần. Tốn tiền internet để load về. Làm ơn chữa cái bệnh copy and paste đi ku.
    Ku Huyphuc làm ơn tiết lộ bí mật là ku nghe lỏm ở đâu chuyện Su-47 với Mig-39 đã đang được sản xuất hàng loạt từ hai năm nay rồi với?! Mother cái bọn Nga ngố này bí mật ghê. Mà cái bọn Mẽo cũng khốn nạn, toàn đi lừa người ta. Công bố số lượng F-22 sẽ sản xuất, rồi bớt lên bớt xuống mấy lần, còn nói cả chuyện tiền nong ngân sách nữa. Thế mà hôm nay mới té đùng ngã ngửa là số lượng nó làm là bí mật. Nhờ ơn Huyphuc.
    Tưởng cậu hết bệnh rồi, hoá ra vẫn chưa chữa khỏi chứng đó.
  6. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bác Hải Cà Sáy đấy à.
    Theo công bố của bác Việt, Nga thường trực khiêm tốn hơn 400 MIG-31 và khoảng thế SU. Còn F-22, tổng cộng chỉ 300-400 chiếc được sản xuất, mỗi năm 20-40 chiếc. Em gọi là bí mật vì theo những gì bác biết (rõ ràng chắc chắn) thì nó thay đổi đùng đùng.
    "Nga bắt đầu sản xuất máy bay thế hệ 5". Điều đó được người ta bàn đến ầm ỹ năm 1993. Từ đó, Nga trở thành nước đứng đầu thế giới về dự trữ ngoại tệ, giá dầu lên, họ càng thừ tiền (không biết tiêu chứ không phải giầu có). Vì họ không biết tiêu, nên họ làm máy bay để trẻ con ngắm.
    F-22 là máy bay tấn công mặt đất, người Mỹ đã bỏ cuộc trong cuộc chiến trên không. Thật vậy, bác cà sáy vaò fas mà xem, tốc độ của nó là 1,5 đến 1,8M. Dùng tốc độ đó mà không chiến thì có mà đem gà đánh chim én. Ừ thì chim én yếu, yếu thì cậu bay lên chơi, cho gà mày nhìn bác ạ.
    Em nói bác thêm nhé.
    SU-47 và một vài bộ phận SU khác được sản xuất ở thành phố Amur, việc di cư của SU bác tìm lại các bài của em.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 00:49 ngày 23/07/2005
  7. Jet_Ace

    Jet_Ace Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/12/2003
    Bài viết:
    830
    Đã được thích:
    0
    Chấm bài của huyphuc 1 phát:
    - "Nó được thiết kế theo phương án: thấy trước, khoá trước, bắn trước. Tức là tấn công từ xa, chứ không cần nhào lộn đâu, nên nó bỏ nhiều tính nhào lộn đi rồi.": đúng.
    - "Vì vậy, F-22 là máy bay tàng hình có hệ thống thông tin tốt, nhờ đó, nó sử dụng được thông tin radar từ các đài khác phát hiện mục tiêu từ xa, xác định đường bay tốt nhất, tấn công trước." đúng.
    - :"ù lì" đúng.
    - "F-22 còn khá chậm. Đó là do tỷ lệ lực đẩy / trọng lượng không tốt." sai.
    - "F đã rất yếu" sai. F-22 và các loại F nói chung rất mạnh ở avionics.
    - "F là máy bay tán công mặt đất có độ an toàn cao, có được thiết kế để chuyên không chiến đâu." sai. Câu này đá nhau chan chát với câu đầu tiên.
    Thế đã nhé.
  8. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327

    NGƯỜI KIẾN TẠO ƯU THẾ TRÊN KHÔNG ( tiếp)
    Nhà trẻ gần sân bay
    Khi còn bé Mikhail Semonov đã ước mơ về hàng không. Nhà mẫu giáo nằm gần sân bay, thế là ông có thể ngắm những chiếc máy bay lên xuống thỏa thích khi được dẫn đi dạo. Lên 8 tuổi ông tham gia vào câu lạc bộ hàng không của thiếu nhi. Lên 15 tuổi ông trở thành người lãnh đạo câu lạc bộ hàng không của nhà Văn hóa, và cũng là lần đầu tiên trong đời nhận được lương từ công việc này. Tuy vậy con đường đến với Hàng không đối với Mikhail Semonov cũng không ngắn lại. Sau khi tốt nghiệp phổ thông xong, vì người em út mất trong một tai nạn giao thông, nên Mikhail Semonov quyết định học gần nhà để chăm sóc mẹ. Ông thi vào trường đại học gần nhà, nhưng lại xa vời với nghành hàng không, đó là trường ĐH Bách Khoa NOVOCHERKÁSTKIY, khoa chế tạo máy. Người ta hứa ở trường này sẽ mở khoa hàng không, nhưng cuối cùng lại không mở. Người sinh viên năm thứ 5 viết đơn với nguyện vọng được chuyển trường lên học tại Học viện Hàng Không Moscow (MAI), nhưng người ta không chấp nhận. Một câu chối từ rất đơn giản ?o Những người như cậu thì vô số?. Nhưng cuối cùng thì ông cũng đạt được nguyện vọng là vào được trường Hàng Không KAZAN nhờ tính tính thẳng thắn và kiên nhẫn. Thêm vào đó Semonov không phải là con người dễ đầu hàng. Ở trường phổ thông ông chỉ bị một con 4 duy nhất về môn văn học khi thi tốt nghiệp. Ở ĐH BK NOVOCHERKÁTKIY ông được học bổng Stalin và ở Hàng Không KAZAN ông luôn luôn là sinh viên suất sắc. Ông tốt nghiệp HK KAZAN sau có 3 năm.
    Khi đó vào những năm 50, ở các trường ĐH Hàng không Liên Xô đang phát triển các phòng thiết kế hàng không của sinh viên, ở đó các kỹ sư tương lai có thể kết hợp công việc học tập với các sang tạo kỹ thuật. Namư 1953 Ông cùng các bạn bè lập ra Phòng Thiết kế Thực nghiệm Hàng không cho thể thao đầu tiên của Liên-Xô. Và năm 1959 đã xin được quyết định của Trung Ương Đáng CS và Hội Đồng Bộ Trưởng Liên Xô cho phép thành lập trên cơ sở có sẵn Trung Tâm Thiết Kế Hàng Không Thể Thao Quốc Gia của sinh viên.
    - Ở đó thiết kế ra những chiếc máy bay thể thao. Trong số đó đã làm ra một trong những chiếc máy bay thể thao toàn bằng Kim loại đầu tiên trên thế giới. Và nó được đưa ra sản xuất hàng loạt trong nhà máy ARSENHEVE vùng Viễn Đông. Semonov phải tới đó để giám sát việc sản xuất.
    Năm 1970 Semonov được bổ nhiệm chức phó trưởng công trình sư nhà máy chế tạo cơ khí ?oKULON?, khi đó đang được PAVEL SUKHOI lãnh đạo. Thời gian này ông đã phát triển và hoàn thiện tính năng kỹ thuật cho máy bay tiêm kích SU-24 như ngày nay. Vì sự đóng góp này ông được tặng thưởng Phần thưởng Lê-nin. Tiếp theo ông được tiếp tục lãnh đạo việc phát triển thế hệ máy bay Nga mới được thừa nhận là địch thủ của F-15 Mỹ.
    Không làm mất lòng đồng nghiệp.
    - Chúng tôi biết rằng người Mỹ đang thiết kế và phát triển một loại máy bay tiêm kích mới, nhưng là loại nào thì chúng tôi chịu, - Simonov nói.
    - Vì vậy chúng tôi quyết định lập ra một bộ phận phân tích riêng của công ty. Chọn ra một người mà phải đọc được các tạp chí và sách báo Phương Tây, cắt tất cả các mẩu thông tin có lien quan đến chiếc F-15.
    - Chúng tôi đọc và biết rằng F-15 phải tăng thể tích các thùng chứa nhiên liệu đến 800 kg,- Simonov kể chuyện.- Thông tin, tất nhiên là không quan trọng, nhưng chúng tôi hiểu ngay là vì sao. Tại sao nhiên liệu cho chiếc máy bay này tự nhiên lại không đủ này như bình thường. Hoặc là động cơ không đạt được tính năng như đã định trước khi thiết kế, hoặc chiếc máy bay có tính năng khí động học tồi, lực cản không khí lớn và nó phải ăn nhiên liệu nhiều hơn bình thường.
    - Sau đó chúng tôi bắt đầu vào phân tích: của chúng ta thì thế nào nhỉ?? Nói tóm lại là sau một năm làm việc tổng hợp và phân tích này cho chúng tôi kết luận rằng chiến F-15 từ lâu đã không đáp ứng được được các đặc tính kỹ thuật mà lúc đầu giới quân sự Mỹ tuyên bố. Còn chúng tôi phải thiết kế lại chiếc máy bay T-10 với thêm 30% ưu thế về tính năng nữa, như là quân đội yêu cầu trước đây. Có nghĩa là chiếc T-10 chỉ đạt được 70% yêu cầu bên quân sự để đạt được ưu thế trên không.
    -Vào thời điểm này chiếc T-10 tiền thân của chiếc SU-27 huyền thoại, được SUKHOI thiết kế, đã chuẩn bị đưa vào dây chuyền sản xuất hàng loạt sau khi qua hơn một năm trời bay thử nghiệm.
    (To be continued)
    Được steppy sửa chữa / chuyển vào 05:25 ngày 23/07/2005
  9. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Trước hết Tôi yêu cầu dùng đúng tên Tôi và không dùng thêm từ không phải trong tên Tôi để ghép vào . Dùng đúng tên của người khác khi có yêu cầu thể hiện sự tôn trọng người đối thoại , Độc giả và chính mình . Cám ơn .
    Quay lại vấn đề , Vấn đề là HuyPhuc luôn khẳng định rằng F-22 chế tạo cho đối đất không cho đối không và luôn tự khẳng định điều đó . Tôi xin hỏi HuyPhuc căn cứ vào đâu để nói vậy . HP nói máy F-22 yếu so với trọng lượng của nó và máy SU-37 mạnh so với nó ? Tôi đã tránh tranh cải và đưa hình số liệu lấy từ Venik''''s Aviation của Nga có số liệu rõ ràng sao Bác còn nói thế ? Tôi xin nhắc lại F-22 empty weight : 15422 kg ; 2 động cơ Pratt & Whitney F119 - PW - 100 công xuất mổi cái 15876+ kgf of thrust với afterburning . Còn SU-37 nặng 17 tấn ( empty weight ) 2 động cơ Saturn / Lyulka AL-37FU công xuất mổi cái14500 kgf of thrust với afterburning . Vậy máy bay nào động cơ mạnh hơn so với trọng lượng ? rối HP nói cơ động với vector thrust . Xin nói cho đến hôm nay trừ S-37 thí nghiệm và F-15 active cho thí nghiệm không có máy bay nào dùng vector thrust để điều khiển trên cả hai trục Pitch và Yaw cả . Su-37 đuôi ống phản lực có thể quay mọi hướng nhưng trong ứng dụng bay chi có điều khiển trên trục Pitch mà thôi . Động tác hai ống hơi chụm vào nhau dùng khi cất cánh có giá trị tăng sức d8ẩy rút ngắn đoạn đường chạy trên đường băng . Các Bác làm ơn giải thích giùm tại sao như thế . đó là chưa nói đuôi ống phản lực SU-37 chỉ di chuyển 15 đô mà thôi trong khi F-22 là 20 độ . Tốc độ di chuyển của Đuôi ống Su-37 là 30 độ một giây . Tiếp đây là số liệu từ Venik''''s Aviation . F-22 : two - dimensional; vertical plane; +/- 20 deg; flat nozzles . SU-37 : imitated three - dimensional: rotated round vectoring nozzles và chỉ có đuôi ống phản lực của S-37 mới chính cống là quay mọi hướng như F-15 Active của NASA ( cả hai là máy bay thử nghiệm ) trong khi bay nhằm điều khiển trên cả hai trục . Máy bay thiết kế theo phương thực khí động lực ổn định và không ổn định cân bằng ổn định và điều khiển dưa trên trục Pitch làm điểm tưa như mọi thứ máy bay đang dùng ngày nay đều không an toàn khi turn trên trục faw làm điểm tựa . Lý do ? Bác giỏi thế thì cứ phân tích nguyên tắc thiết kế điểm không khí nén tạo sự ổn định và không ổn định đi thì sẽ biết turn trên trục yaw nguy hiểm ra sao . Đó là chưa nói nguyên tắc 5 lực chính tác động trên cánh phải kiểm soát rồi cả núi nữa . Không phải vô cớ mà cả Nga và Mỹ đều đã bay thì nghiệm lại bằng khí xả phản lực trên cả hai trục từ hơn chục năm rồi nhưng không có ai đưa vào ứng dụng bay thực tế cả vì làm thế phải thay đổi nguyên tắc thiết kế máy bay đang có như vậy sẽ rất tốn kém trong khi xu hướng phải đối mặt đánh dogfight đang giảm dần do tên lửa tầm trung phát triển tốt .
    Home page của Venik''''s Aviation : trong này có cả núi thông tin về hàng không Nga . Các Bác vào xem cho vui . Trang tiếng Anh . Bác nào biết tiếng Nga thì vào trang tiếng Nga . Tuy nhiên nhiều tài liệu không có tiếng anh ạ .
    http://www.aeronautics.ru/analysis.htm
    Cho dù trang này họ không có thiện cảm với vũ khí tây phương nhưng không đến nổi chê thấy ghê luôn như Bạn HuyPhuc ạ hihihi.... Vào tìm từ từ bạn sẽ thấy trang về số liệu so sánh các con số mà tôi đã đưa ra . Hôm nào rảnh rổi tôi sẽ viết tiếp về một số nguyên tắc thiết kế và vận động máy bay tôi lấy từ trường kỹ thuật hàng không Vortec tại thành phố tôi đang sống . Tôi không phải kỹ sư hàng không nên chỉ có thể học lóm vài cái kiến thức sơ cấp mà thôi . Nếu thiếu sót mong các Bác chỉ giáo ạ . Tôi rất muốn cải thiện nhưng tránh nói khống không căn cứ . Cám ơn nhiều .
    Thêm bài báo cáo lên uỷ ban quốc phòng của Quốc hội Mỹ về vũ khí năm 2001 của tướng không quân Lieutenant General Stephen B. Plummer . Xin copy một đoạn ngắn :
    "Mr. Chairman and Members of the Committee:
    Thank you for this opportunity to appear before you to discuss the Air Force?Ts Acquisition and Modernization programs as proposed in the FY 2001 President?Ts Budget................
    Key to this is the Air Force?Ts current high-low mix fighter force structure. This high/low fighter force structure is based on a high capability fighter, the F-15 now and the F-22 in the future, to provide air superiority and a low cost fighter, the F-16 now and the JSF in the future, in large numbers for attack capability. Another key is the heavy bomber force, adding prompt global reach independent of theater basing constraints and high-mass precision engagement capability.......
    The ability to control the vertical dimension so the joint force is both free from attack and free to attack is the key to achieving Full Spectrum Dominance. In the 21st Century, aerospace superiority will depend on the F-22 Raptor to defeat enemy aircraft; the Space-Based Infrared System (SBIRS) to provide early warning of long range hostile missile threats; and the Airborne Laser (ABL) to provide a credible defense against theater ballistic missiles.
    The F-22 Raptor is the replacement for the F-15. The F-22 will dominate the vertical battlespace of the 21st Century with its revolutionary combination of stealth, supercruise, maneuverability, and integrated avionics. ....."
    Bạn chiụ khó đọc một tí . Chả có ai thay đổi chức năng của F-22 từ không chiến sang ném bom đâu . Chỉ thấy cậu HP nói thế thôi ạ . F-22 ném bom là phụ . người ta dự tính sẽ nghiên cứu phiên bản cho chở bom nhưng đó là chuyện xa về tương lai . Bây giờ chủ yếu là thay f-15 thế thôi .
    http://www.house.gov/hasc/testimony/106thcongress/00-03-16delaney.htm
    Được VietKeDocLap sửa chữa / chuyển vào 06:07 ngày 23/07/2005
  10. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Số liệu tôi đã nói : từ trái qua phải là F-22 , F-15 , SU-37 và S-37 .
    Ghi chú động cơ của F-22 đủ cho nó bay tốc độ ngoài Mn 2,5 nhưng vì thiết kế cho cả dogfight người ta làm đôi cánh rất rộng cho maneuver tốc độ thấp vì vậy buộc phải giới hạn không bay quá 1,8Mn đến Mn 2 giới hạn bằng computer set up sẵn .
    Được VietKeDocLap sửa chữa / chuyển vào 06:14 ngày 23/07/2005
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này