1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giới thiệu về Su-27SKM và Su-30MK2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi gulfoil, 19/06/2005.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Trừ MiG-31 và SU-27 đưọc sản xuất nhiều . Các kiểu SU-35 , SU-37 , S-37 là được chế tạo cho nghiên cứu hoặc tìm kiếm khách hàng nước ngoài xuất khẩu kiếm ngoại tệ chúng không được trang bị trong quân đội Nga . Hiện nay mấy thứ SU XXX đó của Nga chỉ có một vài chiếc mà thôi . Theo Warfare.ru .
    Xin copy vào đây :
    http://warfare.ru/?catid=255&linkid=1601
    MIG-31 Foxhound
    W. (tons): 21,45- 41,153
    Speed (km/h): Max speed Mach 2.83 or 3000km/h (1,620kt), max speed at sea level 1500km/h (810kt) max cruising speed at altitude Mach 2.35, economical cruising speed Mach 0.85. Time to 32,800ft 7mm 54sec
    Dimensions (m): 13,5 x 22,7 x 6,2
    Alt. (m): 22''''''''859
    Range (km): 2''''''''600
    M./Engine: 2 Two 151 .9kN (34,170lb) with afterburning Aviadvigatel (now Solovyev) D-30F6 turbofans.
    Radar: NIIP N007 S-800 SBI-16 (RP-31) Zaslon or Zaslon-A
    electronically scanned phased-array fire-control radar (NATO `Flash Dance'''''''') in nose; search range of 108 n miles (200 km; 124 miles) in clutter-free forward sector; range in rear sector 48 n miles (90 km; 56 miles); capable of tracking 10 targets and attacking four simultaneously.
    I- or G-bands are felt by some to be more likely, and Aviation Week stated that the radar operated in the mid l-band (9-9.5 GHz). All signal processing is digital. The radar allows the simultaneous tracking of 10 targets, and the simultaneous engagement of four targets. The aircraft''''''''s BTsVM(S) mission computer automatically selects the four most threatening targets for engagement. Radar performance IS Impressive, with a detection range (for a target with 16 m2 (172 sq ft) cross-section) of 200 km (124 miles) and a tracking range of 120km (74 miles).
    http://warfare.ru/?catid=255&linkid=1609
    S32/37 Golden Eagle ( S 37 có tên gọi khác là SU-47)
    http://www.airforce-technology.com/projects/s37/
    total operational: 1+
    The S-37 is a demonstration-experimental aircraft intended to try out new key technological solutions in aerodynamics, flight control systems, and aircraft flight dynamics. The salient feature of this aircraft is its forward-swept wing (FSW) configuration. The choice of this configuration is the result of the Bureau?Ts efforts to find new approaches to enhancing aircraft aerodynamics, primarily maneuverability.
    http://warfare.ru/?catid=255&linkid=1606
    SU-35 all-weather counter-air fighter
    total operational: 1+
    Avionics: Radar: Phazotron N011 Zhuk 27 multimode low-altitude terrain-following/avoidance radar, search range 54 n miles (100 km; 62 miles) in forward sector, 30 n miles (55 km; 34 miles) rearward, able to track 10 targets and engage four simultaneously. Phazotron Zhuk-PH phased-array radar under development for later use, search range 89 to 132 n miles (165 to 245 km; 102 to 152 miles) in forward sector, 32 n miles (60 km; 37 miles) rearward, with simultaneous tracking of 24 air targets and ripple-fire engagement of six; N014 rearward-facing radar, range approximately 2 n miles (4 km; 2.5 miles), may enable firing of rearward-facing IR homing air-to-air missiles.
    Theo :
    Russian Arms & Military Technologies Database
    www.warfare.ru
    fax: 1-775-766-6356
    Được VietKeDocLap sửa chữa / chuyển vào 07:29 ngày 23/07/2005
    Được VietKeDocLap sửa chữa / chuyển vào 07:32 ngày 23/07/2005
  2. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    xin Mod xoá giùm bị lỗi ạ .
    Được VietKeDocLap sửa chữa / chuyển vào 07:31 ngày 23/07/2005
  3. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Em xin phép Bác Gulfoil cho phép em hơi ra ngoài lề tí để đặt vấn đề về sự chính xác của thông tin và sự cần thiết của nguồn chứng minh . Trước hết em cám ơn Bác Gulfoil khi tranh luận với em hoặc khi trả lời thắc mắc đã đưa ra link , nguồn...chứng minh . Ông cha ta nói : nói có sách mách có chứng . Em thích được tranh luận với Bác trên tinh thần đó . Một lần nữa cám ơn .
    Về Bác HP : em xin Bác khi đưa ra vấn đề cũng nên chứng minh mình lấy từ đâu . Bác hay nói do Bác phân tích tính toán mà ra . Tuy nhiên nếu do Bác tính thì cũng phải có số liệu và sách chứng minh chứ . Hơn nữa trước giờ Bác tính bị nhầm nghiêm trọng nhiều quá . Ai cũng có sai có nhầm nhưng mọi người sau khi biết mình nhầm thì thôi không nói nữa hoặc sữa sai . cái đó bình thường mà . Em chỉ ra nhé
    1 - Bác nhìn hình rồi dõng dạc tuyên bố Pháo lớn trên Thiết giáp hạm thời WW II không có khương tuyến là pháo nòng trơn . Kết quả em vo tình tìm được trang web của Hải Quân chứng minh là Bác nhầm .
    2 - Bác nhìn hình rồi dõng dạc tuyên bố SCRAMJET là RAMJET dùng nhiên liệu rắn . Kết quả em thấy lạ và tìm được chứng minh Bác Nhầm to quá .
    3 - Bác dõng dạc tuyên bố các nhà chiến lược Mỹ nhắm đến chế tạo F-22 là cho đánh mặt đất không tranh chiến trên không với cường quốc nữa ( Bác ám chỉ Nga , Mỹ giao bầu trời cho Nga thì còn gì là ssiêu cường quân sự nữa , Ai kiểm soát bầu trời là kiểm soát chiến trường mọi người bìết thế . Bác tính đánh du kích để đem chiến thắng về cho nước Nga yêu dấu của Bác ạ ) Kết quả tài liệu của Quốc hội Mỹ cho biết họ làm F-22 để không chiến tiêu diệt máy bay địch và F-35 cho ném bom mục tiêu mặt đất . Em không nói F-22 và SU-37 cái nào dogfight tốt hơn . chỉ nói là Bác tuyên bố quan niệm chiến lược của Mỹ về máy bay F-22 là hoàn toàn trái ngược với tuyên bố của không quân , chính phủ và quốc hội USA . như vậy là nhầm lẫn nữa hay sao ?
    Vì 3 yếu tố trên em thấy Bác viết gì nói gì cũng được chỉ mong nói có sách mách có chứng . Đúng sai nhầm lẫn là chuyện thường tình . Nhưng cố ý dấu đánh lận con đen là chuyện không tôn trọng đọc giả . Đáng lên án .
    Các Bác thấy Em có gì sai mong tha thứ .
  4. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    -------------------------------------------------------------------------------
    Bạn muốn lấy ảnh thì cứ save as là được .Còn bạn có thể paste and copy một vài cái ảnh của Su-MK2 hay Su-MK3 ở đâu bạn biết lên không ? Tìm mãi -mà cứ như nghiên cứi đề tài QG mà chưa thấy-
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Thưa bác Việt Kô.
    Em đã nói rồi, bác không thích hình dung bao quát thì em đưa vào tình hướng cụ thể.
    Tình huống 1:
    F-22 có thể bay đứng được không???
    Không bao giờ. Với trọng lượng cất cánh hơn 30 tấn, nó không bao giờ ở trong tình trạng lực đẩy cáo hơn trọng lượng. TRong khi đó, SU có trọng lượng cất cánh từ 25-35 tấn. Điều đó cho thấy, tỷ lệ lực đẩy/trọng lượng của F-22 yếu hơn.
    Để bay đứng, cần ổn định trong tư thế đó, khi đó vận tốc bằng không, thế thì các cánh lái mất tác dụng, vậy phải ổn định bằng lái lực đẩy 3D. Giả sử F-22 có động cơ tốt hơn Cũng không bao giờ đủ tư cách lái lực đẩy để thực hiện việc này. F-22 sử dụng tấm ngang đẻ lái lực đẩy, trong khi SU bỏ qua nó trong phương án động cơ AL-35 (lái tấm ngang-giảm phát xạ hồng ngoại), do đuôi F-22 quá to so với ống xả, dó không phải biểu hiện của máy bay có hình dáng khí động tốt. Kiểu điều khiển 3D của SU-37 không trực tiếp chạy trên hai trục (nó quay) nhưng vẫn đảm bảo lái 3D và nó vẫn bay được đứng.
    http://www3.ttvnol.com/quansu/135100/trang-92.ttvn
    Tình huống 2: Đuổi nhau, SU hết đạn.
    F-22 các bác ạ, có động cơ như vậy, mà lại quá ăn dầu, nên tốc độ hành trình và max là 1,5 và 1,8M, hết bàn cãi.
    Đây là hai tình huống điển hình cho sự linh hoạt, nhanh nhất và chậm nhất. Còn vòng lượn, chanh cho loại máy bay lai.
    http://www.fas.org/man/dod-101/sys/ac/row/su-37.htm
    http://www.fas.org/man/dod-101/sys/ac/f-22.htm
    Manufacturer Saturn
    Engine model AL-37FU
    Take-off rating (dry) 83.4 kN (18,740 lb) D
    Take-off rating (wet) 142.2 kN (31,967 lb) W
    Weight (dry) 1,660 kg (3,660 lb)
    Airflow
    Arrangement 4F, 9A, a/b
    BPR 0.65
    Diameter 1,277 mm (50.3 in)
    Length c5,000 mm (c197 in)
    Classification Jet Engine
    Category Al-31FN (non-vectored) F100-PW-232 (non-vectored) Al-41F (vectored)
    Overall diameter 1,180 mm 1,181 mm 1,180 mm
    Length 5,000 mm 4,844 mm 5,000 mm
    Dry Weight 1,538 kg 1,844 kg 1,850 kg
    Max. augmented thrust 122.6 kN 142.0 kN 175 kN
    Max. dry thrust 79.43 kN 79.18 kN 113.9 kN
    Specific fuel consumption (dry) 19.97 mg/Ns 19.83 mg/Ns 19.18 mg/Ns
  6. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Lại bàn về các nước nhập khẩu Su-30 đều muốn hiện đại và dùng ra đa và tên lửa tầm xa-Có đoạn này các bạn dịch và tìm hiểu xem như thế nào.
    9o96.2 оп,имизи?ована для бо?Oб< с в<соко,о?н<м о?fжием, к?<ла,<ми ?аке,ами и баллис,и?ескими ?елями, в ,ом ?исле малозаме,н<ми. zна не п?ос,о ?аз?f^ае, воздf^н<е ?ели, но и под?<вае, и. боевfZ ?ас,O. 'е?оя,нос,O по?ажения одной ?аке,ой заданн<. ?елей без f?е,а эксплfа,а?ионной надежнос,и сос,авляе,:
    не менее 0,9 для пило,и?fем<. ?елей, в ,ом ?исле в<полненн<. по ,е.нологии ?oс,елс?, ба??ажи?fZ?и. и сове?^аZ?и. п?о,ивозени,н<й манев?;
    не менее 0,8 для беспило,н<. ?елей, в ,ом ?исле сове?^аZ?и. п?о,ивозени,н<й манев? (п?и э,ом с ве?оя,нос,OZ не менее 0,7 соп?овождае,ся fни?,ожением и. боевой наг?fзки).
    zдна из моди"ика?ий 9o96 с,ане, основн<м о?fжием далOнего дейс,вия боев<. самоле,ов ''С.
    -------------------------------------------------------------------------------------
    Mình đã nói là F-22 cũng như F-117 mạnh về tàng hình nhưng vũ khí của F-22 mạnh hơn F-117 vậy vấn đề ở đây là phải có ra đa phát hiện tàng hình và vũ khí đánh tàng hình. Mình đã đưa đoạn trích trên nhưing do là tiếng Nga nê mình dich tạm ra theé này
    Tên lửa 9M96E2 dùng để chiến đấu với vũ khí chính xác cao, tên lửa hành trình và các đạn đạo bao gồm cả các mục tiêu khó phát hiện ( tàng hình)
    Tên lửa đó không chỉ đơn giản phá huỷ mục tiêu mà còn xuyên tan đầu đạn nổ của mục tiêu.Xác xuất bắn rơi mục tiêu của 1 tên lửa đối với các mục tiêu có người lái là 0,9 kể cả mục tiêu cơ động chống đạn phòng không và tàng tình và 0,8 với các mục tiêu không người lái ( khi đó xác xuất phá huỷ đầu đạn là 0,7 )
    Một trong các phiên bản cải tiến của 9M96E2 sẽ là vũ khí đánh xa chủ yếu của không quân
    ---------------------------------------------------------------------------------
    Thực ra mà nói Nga đã đưa tên lửa các loại S-300 và S-400 lên không đối không mà thôi
    Được gulfoil sửa chữa / chuyển vào 11:27 ngày 23/07/2005
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bác Việt Kô ạ, về máy bay bác hơi yếu, ai lại nhầm máy bay tuyệt mật S-37 và máy bay danh tiếng (hai thứ đó ngược nhau nhé) SU-37 thế. Đây là thông tin về S-37 những ngày nó mới xuất hiện, nay đã khác nhiều.
    http://www.aeronautics.ru/archive/vvs/s37-01.htm
    SCRAMJET là động cơ phản lực nhiên liệu rắn + không khí đấy (động cơ phản lực tĩnh siêu âm), bác làm gì được em nào.
    Mọi người đều biết rằng, tỷ lệ năng lượng / trọng lượng của nhiên liệu đóng vai trò quan trọng vào tốc độ, tầm bay. Nhưng thứ nhiên liệu ngon nhất tỷ lệ này lại rắn, không bơm vào buồng đốt được, bác Việt Kô hiểu chưa. Nên chế ra SCRAMJET, nó chẳng có turbine gì hết, nhẹ và dự trữ năng lượng kinh khủng. Bác sáng ra chưa????Bác tệ quá, bác mở một topic về động cơ phản lực và đường đạn riêng ra nhé.
    MỸ đã không coi đối thủ lớn nhất là các nước mạnh kỹ thuật, các cuộc chiến tranh chủ yếu của họ là lấy yếu đánh mạnh. Nên họ chế F-22 theo quan điểm chiến tranh đó: an toàn cao, đánh nhau trên không từ xa, tấn công mặt đất là chủ yếu.
    F-22 có khả năng tấn công từ xa rất mạnh, nếu coi đó là không chiến thì nó không chiến tốt.
    F-22 có khả năng đánh nhau trên không tầm gần tồi, nếu coi đó là không chiến thì nó không chiến tồi.
    Chả cãi bác Việt Kô làm gì.
    Thế bác Việt Kô có biết máy bay nào không chiến tầm xa tốt nhất không????????
    MIG-31, với radar và thông tin đặc biệt, mỗi chiếc làm mất hiệu quả vô hình bằng vỏ ferit (công nghệ F-22 dùng), tầm trước 150-240km, sau 80km-120km.
    4 chiếc MIG-31 đi cùng đưa tầm lên 900km.
    Đó, bác xem F-22 là cái đinh, nói bác buồn, MIG 31 bắn rụng vệ tinh, chứ cái loại diều bay trong tầng đối lưu ấy thì nhỏ.
    Thế SU có khả năng ấy không, có chứ. Nó lại có khả năng nhào lộn, kể cả trong tốc độ bằng không nữa, thì xa gần nó xơi tái hết. Bác muốn tham quan SU-47 và MIG-39 không, chịu lạnh mò đến Amuar, thành phố trong hoang mạc băng giá. F-22 ra đời từ 1991 nhưng mãi vẫn chưa được trang bị, trong khi đó, đến khi chiếc F-22 cuối cùng xuất xưởng (2013) thì F-15 vẫn là máy bay tiêm kích chủ lực của Mỹ bác ạ.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 09:23 ngày 23/07/2005
  8. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Đây số liệu cụ thể đâ nhé : của Nga đấy .
    http://www.aeronautics.ru/nws002/f22/techspecs.htm
    Đầy đủ các thứ về SU , F .
    F - 22 empty weight : 15 422 Kg
    F -22 Max take off weight ( MTOW ) : 29 483 Kg
    F - 22 2 động cơ mổi cái công xuất : 15 876 Kg sức đẩy
    Và đây là Su-37 :
    Su-37 empty weight : 17 tấn
    Su-37 MTOW : 34 tấn
    Su-37 2 động cơ mổi cái công xuất 14 500kg sức đẩy .
    Supercruise là gì ? là bay trên tốc độ âm thanh mà không cần dùng afterburning ( preheat ) nhờ vậy tiết kiệm nhiên liệu khi hành trình . Su-37 có supercruise không ? thưa không khi cruiser nó chỉ có khoảng 0,8 - 0,9 Mn , khi bay với chế độ afterburning nó có thể đạt 2,5 Mn nhưng không thể bay afterburning lâu vì hao nhiên liệu và hại động cơ . F-22 bay supercruise tốc độ 1,5Mn . Đã nói rồi nó buộc giới hạn tốc độ tối đa dù động cơ thừa sức vượt qua 2,5Mn . Bộ cánh rất lớn cho maneuver tối đa không cho phép bay nhanh trên 2 Mn vì lực nâng Vortect ạ .
  9. VietKedoclap

    VietKedoclap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/02/2005
    Bài viết:
    1.188
    Đã được thích:
    0
    Nhờ Bác Steppy đã có xem qua vấn đề nói một lời công đạo giúp giải quyết xem nào . Em cám ơn trước nhé . Đến giờ Bác HP vẫn khăng khăng scramjet là ramjet dùng nhiên liệu rắn kià ????????? Không hiểu thật hay cố tình không hiểu nhỉ ?
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Rầu ơi.
    Thế cái F-22 nhà bác lại còn tệ đến thế kia à, trọng lượng cất cánh tối đa chỉ có 29-30 tấn thôi à.
    Khả năng bay siêu âm không dùng đốt sau được áp dụng với quạt mới, cho phép phân luồng động cơ mạnh hơn, luồng không qua buồng đốt lớn hơn, làm các máy bay có tâmd xa hơn, đõ có từ động cơ D-30, AL-31. Cái con số trên của bác hơi khiêm tốn, dầu sao thì động cơ F119-100 vẫn là động cơ tiên tiến hơn AL-37 (cải tién của AL-31), và không bằng AL-41 (nhẹ và mạnh hơn). F-22 vẫn có động cơ tốt hơn SU-37 và yếu hơn SU-47, nhưng nó Không bao giờ bay đứng được.
    SU-32-33-34 là máy bay hải quân, được trang bị khá rộng, câu chuyện hỏng máy tính em kể là nhóm đó. SU-30 đổ xuống đang được bán để thay thế bằng SU-37 và SU-47. Nói chung, SU là máy bay được trang bị rộng nhất, rộng hơn nhiều MIG-31 đắt đỏ.
    Như bác đã thấy, SU có tên lửa bắn F-22 tầm xa xác xuất 0,8. Khi F-22 bắn SU, thì SU có hệ thống cảnh báo sớm chống tên lửa đằng sau tầm 80km. Chết, hi sinh tất cả cho tàng hình, nay người ta chống lại được tàng hình, thì phí hoài. F-117 rơi ở NAm Tư là cảnh báo cho công nghệ tàng hình ferit.
    Bác Việt Kô này, thêm một động tác nữa nhé, điều này cho thấy khả năng đổi hướng đột ngột trong mọi tốc độ, nhanh nhất có thể của SU-37. SU không thể lái trực tiếp được, vì thiết bị lái quá nhiều: bào khí cánh cân bằng, cánh phụ, đuôi lái ngang, đuôi lái đứng, lái lực đẩy 2 bên khác nhau. Khi vòng lượn, máy tính nhận lệnh từ joistick trong tay phi công, điều khiển cả đống thiết bị đó. Máy tính căn cứ vào khả năng chịu được và thực hiện được để thực hiện động tác nhanh nhất mà không làm chết phi công hay hỏng máy bay.
    ĐÓ là động tác vòng gấp, SU-37 có khả năng bay ngược 130 độ. Ở tốc độ cao thì chuyện vòng gấp chỉ phu thuộc vào G, rõ ràng SU-47 trội lên nhờ ghế ngồi nghiêng. CÒn khi không dùng hết G, động tác bay ngược sẽ làm máy bay vòng nhanh nhất. Việc bay ngược còn đạt được do quạt mới của AL-37, không bị xộc khí.
    Bác Việt Kô đã thấy F-22 bay ngược chưa mà baỏ nó vòng gấp bó vỉa ngon hơn SU.
    Đây là vài ảnh em đã bốt, nhưng chỉ để link, nay upload cho chắc
    Sơ đồ AL-31F không định hướng khí thải, bán cho Tầu lắp J-10:
    Đây là động cơ định hướng khí thải, AL-31F
    Quạt KND-924, quạt mới, cải tiến quan trọng nhất của AL-31, làm cho nó bay với lực đẩy mạnh trong các điều kiện khác nhau. và lắp vào AL-31FP
    AL-31FU, gần giống AL-31FP, bản SU-30MK :
    Đây là AL-35, lái khí thaỉt bằng chắn ngang giảm phát xạ hồng ngoại, một cái 2D còn 1 cái 3D, như vậy so với các động cơ sử dụng công nghệ cùng thời, AL-31 có nhiều ấn bản đa năng nhất cho máy bay chiến đấu:
    Còn đây, động cơ sử dụng công nghệ tiến tiến mới nhất, cho SU lực đẩy 38 tấn tiết kiệm nhiên liệu và thích hợp với nhiều chế độ bay. Mạnh hơn và nhẹ hơn động cơ của F-22.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 13:32 ngày 23/07/2005
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này