1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Giữ gìn sự trong sáng của tiếng ... Thái Bình

Chủ đề trong 'Thái Bình' bởi CaMuoi, 20/02/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. CaMuoi

    CaMuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    218
    Đã được thích:
    0
    Mặc dù cái tiêu đề tui đưa ra chỉ là mang nghĩa vui thôi, không có ý "giữ gìn sự trong sáng" thật đâu, nhưng mà tui không đòng ý với ý kiến của bác về việc làm trong sáng tiếng Việt lắm. Tui nghĩ, chuyện chuẩn hoá tiếng Việt nó chỉ đạt được trên giấy tờ, sách vở, đài đóm, TV (official language) là cùng. Chứ còn ngôn ngữ nói hàng ngày (informal) thì nó không theo một cái chuẩn hoá nào cả. Bản chất của ngôn ngữ là luôn biến đổi, luôn phát triển, phụ thuộc vào hoàn cảnh xã hội từng vùng. Trên thế giới, bất cứ một thứ tiếng nào cũng có từ lóng (slang), từ ngữ địa phưong (local language) cả.
    Tớ có thể nói hoàn toàn chuẩn Việt (ý nói Hà Nội có phải không nhỉ), tức là rất hợp ý với lại các bác ngành giáo dục, ngành ngôn ngữ nhà ta, nhưng tớ đố các bác ngành giáo dục có thể đi "chuẩn hoá" được cách nói của ông cụ cạnh nhà tớ đấy. Thành ra, muốn hiểu được ông cụ cạnh nhà tớ nói gì,chỉ có mỗi cách là tớ phải tự đi tìm hiểu từ địa phưong mà ông cụ thường dùng. Với lại tớ học từ địa phưong không có nghĩa là tớ muốn áp đặt cái từ địa phưong sang phạm vi cả nước hay là áp dụng nó ở mọi lúc mọi nơi. Bác cứ yên tâm là chủ đề Giữ gìn sự trong sáng tiếng ...Thái Bình này không có "đụng hàng" với việc chuẩn hoá tiếng Việt đâu ạ.
    Nhà bác có từ địa phương nào, chia sẻ với tui một cái.
  2. Your_Friend_new

    Your_Friend_new Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/12/2001
    Bài viết:
    2.022
    Đã được thích:
    609
    Mỗi địa phương đều có tiếng khác nhau.Bác CaMuoi viết lên "Giữ gìn sự trong sáng của TIẾNG Thái Bình" là cũng có lý do của nó.
    Tiếng bao gồm 2 phần,giọng và chữ.Nói như trên là bác CaMuoi muốn nói về "Chữ" trong câu nói trên."Cái chìa phòng này bợm thật. Rặt bọt là bọt".Cách dùng chữ là thuộc về địa phương nào đó,cụ thể đây không biết người nói câu này thuộc huyện nào,bác CaMuoi có thể cho em biết được không.Em sống ở thị xã đâm ra những tiếng trên nếu chỉ xem chữ thì khó có thể đoán được.Phải gắn thêm với ngữ cảnh và giọng điệu câu nói thì mới có thể hiểu được câu đó có ý nghĩa là thế nào.
    Ở quê em ngày xưa(hồi em còn học tiểu học) thì thường hay dùng đại từ nhân xưng "Qua (Chủ thể) và ""Mây" (Khách thể) để dùng xưng hô.Tất nhiên chỉ xưng hô khi hai người đối thoại là ngang hàng hoặc là Chủ thể lớn tuổi hơn Khách thể.Đến bây giờ thì ít người dùng nhưng không phải không có.Có cái nghe cách xưng hô như vậy cũng thấy vui vui và thân thiện đồng thời nó thêm cái vẻ gì đó chất phác của người con quê lúa.
    Người trong nhà thì xưng hô với nhau chắc chắn khác ngoài đường rồi.Ví dụ : vợ chồng gọi đứa con là "Cu Tí",khi có người khách hỏi là "Tên cháu là gì?" tất nhiên không thể nói là"Tên cháu là cu Tí" được mà phải nói tên thật.Kiểu xưng hô và cách nói của những người trong địa phương có thể là thế chăng.Hoặc là khi nói chuyện với 1 người miền trong Ví dụ là người Nghệ An hoặc Quảng Bình chẳng hạn,nếu bạn nói chuyện với họ thì bạn có thể hiểu nhưng khi nghe hai người cùng quê nói chuyện với nhau thì đúng như là nghe...ngoại ngữ....
    Ở phần trên thì em có nói về "Chữ" trong Tiếng.Bây giờ em xin nói qua phần giọng.Có 1 đặc trưng rất riêng của người Thái Bình mà ít người còn giữ đó là việc phát âm chữ "S" hoặc chữ "R" khá rõ và khá....chuẩn.Nhưng điều đó lại có vẻ đi ngược lại với tiếng Hà Nội gốc.VD khi họ nói "đi ra" thì nghe kiểu như "đi Da" trong khi dân TB có người phát âm khá rõ "đi Ra" và nhiều lúc vô tình thành trò cười cho những người xung quanh.
    Lâu lâu làm 1 bài dài dài với bác CaMuoi nhỉ.
    Do Not Give Up

    Được connectoriam sửa chữa / chuyển vào 08:58 ngày 24/02/2004
  3. Your_Friend_new

    Your_Friend_new Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    09/12/2001
    Bài viết:
    2.022
    Đã được thích:
    609
    Mỗi địa phương đều có tiếng khác nhau.Bác CaMuoi viết lên "Giữ gìn sự trong sáng của TIẾNG Thái Bình" là cũng có lý do của nó.
    Tiếng bao gồm 2 phần,giọng và chữ.Nói như trên là bác CaMuoi muốn nói về "Chữ" trong câu nói trên."Cái chìa phòng này bợm thật. Rặt bọt là bọt".Cách dùng chữ là thuộc về địa phương nào đó,cụ thể đây không biết người nói câu này thuộc huyện nào,bác CaMuoi có thể cho em biết được không.Em sống ở thị xã đâm ra những tiếng trên nếu chỉ xem chữ thì khó có thể đoán được.Phải gắn thêm với ngữ cảnh và giọng điệu câu nói thì mới có thể hiểu được câu đó có ý nghĩa là thế nào.
    Ở quê em ngày xưa(hồi em còn học tiểu học) thì thường hay dùng đại từ nhân xưng "Qua (Chủ thể) và ""Mây" (Khách thể) để dùng xưng hô.Tất nhiên chỉ xưng hô khi hai người đối thoại là ngang hàng hoặc là Chủ thể lớn tuổi hơn Khách thể.Đến bây giờ thì ít người dùng nhưng không phải không có.Có cái nghe cách xưng hô như vậy cũng thấy vui vui và thân thiện đồng thời nó thêm cái vẻ gì đó chất phác của người con quê lúa.
    Người trong nhà thì xưng hô với nhau chắc chắn khác ngoài đường rồi.Ví dụ : vợ chồng gọi đứa con là "Cu Tí",khi có người khách hỏi là "Tên cháu là gì?" tất nhiên không thể nói là"Tên cháu là cu Tí" được mà phải nói tên thật.Kiểu xưng hô và cách nói của những người trong địa phương có thể là thế chăng.Hoặc là khi nói chuyện với 1 người miền trong Ví dụ là người Nghệ An hoặc Quảng Bình chẳng hạn,nếu bạn nói chuyện với họ thì bạn có thể hiểu nhưng khi nghe hai người cùng quê nói chuyện với nhau thì đúng như là nghe...ngoại ngữ....
    Ở phần trên thì em có nói về "Chữ" trong Tiếng.Bây giờ em xin nói qua phần giọng.Có 1 đặc trưng rất riêng của người Thái Bình mà ít người còn giữ đó là việc phát âm chữ "S" hoặc chữ "R" khá rõ và khá....chuẩn.Nhưng điều đó lại có vẻ đi ngược lại với tiếng Hà Nội gốc.VD khi họ nói "đi ra" thì nghe kiểu như "đi Da" trong khi dân TB có người phát âm khá rõ "đi Ra" và nhiều lúc vô tình thành trò cười cho những người xung quanh.
    Lâu lâu làm 1 bài dài dài với bác CaMuoi nhỉ.
    Do Not Give Up

    Được connectoriam sửa chữa / chuyển vào 08:58 ngày 24/02/2004
  4. CaMuoi

    CaMuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    218
    Đã được thích:
    0
    Cái phần "giọng" mà đồng chí bàn thì công nhận là rất đặc trưng Thái Bình. Phát âm chuẩn như Thái Bình, học ngoai ngữ hơi bị lợi. Trong tiếng Việt nói "Đi DA đi vào" thì nghe cũng tạm được. Nhưng nếu nói ngaọi ngữ mà lẫn lộn như thế thì có khi ngưòi nghe họ không hiểu gì cả.
  5. CaMuoi

    CaMuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/10/2003
    Bài viết:
    218
    Đã được thích:
    0
    Cái phần "giọng" mà đồng chí bàn thì công nhận là rất đặc trưng Thái Bình. Phát âm chuẩn như Thái Bình, học ngoai ngữ hơi bị lợi. Trong tiếng Việt nói "Đi DA đi vào" thì nghe cũng tạm được. Nhưng nếu nói ngaọi ngữ mà lẫn lộn như thế thì có khi ngưòi nghe họ không hiểu gì cả.
  6. meo_khongrau

    meo_khongrau Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    1.147
    Đã được thích:
    0
    Hihi, em thấy bạn em bảo ở một xã hay huyện nào ý, mọi người còn đặt tên theo vần R nữa ạ, ví dụ : Rung, Rương,.., đọc đau cả lưỡi . Mà em học môn Cơ sở ngôn ngữ, trong tiếng Việt mình đâu có âm rung nhỉ, kể cả âm R.....
    Why does my heart go on beating....
  7. meo_khongrau

    meo_khongrau Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    1.147
    Đã được thích:
    0
    Hihi, em thấy bạn em bảo ở một xã hay huyện nào ý, mọi người còn đặt tên theo vần R nữa ạ, ví dụ : Rung, Rương,.., đọc đau cả lưỡi . Mà em học môn Cơ sở ngôn ngữ, trong tiếng Việt mình đâu có âm rung nhỉ, kể cả âm R.....
    Why does my heart go on beating....
  8. cobong

    cobong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    em hỏi mọi người , trong câu "quần áo NỎ rồi thu vào thôi " từ nỏ (khô) có fải là tiếng của một số địa phưong trong đó có TB nhà mình không ?
  9. cobong

    cobong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2003
    Bài viết:
    78
    Đã được thích:
    0
    em hỏi mọi người , trong câu "quần áo NỎ rồi thu vào thôi " từ nỏ (khô) có fải là tiếng của một số địa phưong trong đó có TB nhà mình không ?
  10. caunem

    caunem Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2004
    Bài viết:
    1.262
    Đã được thích:
    0
    chuẩn hoá cái gì mah chuẩn hoá ở đây ???
    trong văn bản thì thế , hay trước các cuộc họp ... nói chung có tầm quan trọng ! đòi hỏi sự chuiẩn hoá để ai cũng có thể hiểu
    còn không thì cốt lõi của ngôn ngữ là để truyền đạt ... mah ta nói ngưòi đối diện hiêủ là được rùi chứ ... tiếng địa phương cực hay
    em máu cái topic nầy ...hehe
    Cái từ "nỏ " thì đúng là khoai thật !
    đến iem bảo với mấy thằng tò đâu lớp em là em " đi " tất mah nó cũng ú ớ ... nó bảo phải là " đeo " tất ... phá mả nhà nó ... rách ruột quá !
    í ẹ ... mừ cái từ " bợm " iem ít nghe a ... cái đó huyện nào hay dùng ?
    trong TB mình thui ... mừ xuống mí vùng biển là đã nghe ù ù cạc cạc rùi ... được cái dân Thái lọ ta hiểu cái chi cũng nhanh hề hề
    còn mí câu " vầy " nghe cũng đuợc ... vì em ra Hải Phòng , Hà Nam thấy người ta cũng nói ... nhưng hỏi ra thì toàn dân gốc Thái lọ .... iem chả hiểu có phải " vầy " là độc quyền không nữa nhưng dù sao thì " vầy " nhiều lắm thì cũng 2-3 tỉnh xài thoai
    các bác sưu tầm nhiều từ cho iem học hỏi iem đi lát ma ... keke

Chia sẻ trang này