1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

GIÚP MÌNH CÁCH SẤN TÔN TRONG MÁY CHẤN

Chủ đề trong 'Cơ khí - Tự động hoá' bởi jun1102, 25/08/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. jun1102

    jun1102 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    GIÚP MÌNH CÁCH SẤN TÔN TRONG MÁY CHẤN

    [​IMG]
  2. jun1102

    jun1102 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác.
    Em định sấn tấm tôn dày 1.0mm với các kích thưóc như hình vẽ.
    Với tổng chiều dài sau khi sấn là 90 (30+60). Các bác cho em biết kích thước ban đầu khi chưa sấn của tấm tôn là bao nhiêu ạ(chắc chắn nó sẽ bị biến dạng sau khí chấn)
    Các bác có thể cho em công thức chung để tính luôn càng tốt, chẳng hạn như e định sấn tôn dày 0.5 hay 2.0
    Cảm ơn các bác trước
  3. jun1102

    jun1102 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Không bác nào giúp em ah?
  4. vinhaz

    vinhaz Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2008
    Bài viết:
    261
    Đã được thích:
    2
    Kích thước phôi chưa uốn nó còn phụ thuộc vào bán kính R của khuôn uốn (chày khuôn). Vì thực tế sau khi uốn lên, chổ góc vuông 90 độ nó có bán kính cong R chứ không vuông vức như bạn vẽ.
    Công thức tính phôi khá loằn ngoằn, nó nằm trong quyển sách Kỹ Thuật Rèn Dập, khoa Cơ Khí ĐHBK Hà Nội. Mình có quyển đó, nhưng quá lâu rồi không sử dụng tới, để mình tìm lại nếu có sẽ gởi cho bạn.
    Có cách khác rất đơn giản: bạn mua đĩa phần mềm thiết kế cơ khí Autodesk Inventor cài vô máy tính, sử dụng phần sheet metal để vẽ hình trên. Sau khi nhập các thông số: vật liệu, bán kính khuôn, bề dầy vật liệu bạn unfolder nó đi sẽ có tấm tole khai triển với kích thước chính xác.
  5. jun1102

    jun1102 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/01/2007
    Bài viết:
    8
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bác nhiều, hình như dùng Solid work cũng trải tấm được như bác nói thì phải, để tớ thử xem.Nhưng chẳng biết cái bán kính đấy ntn. Hình như cái máy chấn tớ đang nghịch là Amada thì phải, không biết bọn Amada này có bán kính gập chuẩn cho các đời máy ko, hay mỗi máy dập 1 bán kính gập khác nhau.
  6. vinhaz

    vinhaz Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2008
    Bài viết:
    261
    Đã được thích:
    2
    hì hì,
    nếu ko biết R mấy thì lấy cái dưỡng áp vào mà đo.
    Nghe có vẻ bác đang sài Amada RB thì phải.
    R của khuôn máy chấn không chuẩn, nó do mình chọn khi mua máy.
    Hầu hết các khuôn chấn tole mỏng <3mm đều sài khuôn có bán kính R2.
    Solid Works không chuyên về vẽ tấm và hơi khó vẽ hơn Inventer tuy chạy nhẹ hơn và giao diện nuột hơn.
    Bác đang làm ngành thang máy hay tủ bảng điện mà nghịch đến máy chấn vậy?
  7. ck1ltv

    ck1ltv Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/01/2013
    Bài viết:
    0
    Đã được thích:
    0
    Bài này đăng lâu rồi nhỉ. Mình cũng biết cái này 1 chút. bạn uốn sắt 1.0 thì dùng khuôn ép dưới là 4~6 , khuôn trên dùng R0.5 . độ dãn nở tùy thuộc vào máy của bạn. bạn chỉ cần thử 1 miếng sắt thử 1.0 là biết độ nở của nó. bạn có thể chỉnh theo số liệu theo kích thước hoặc độ nở của máy miễn sao miếng sắt thử đó uốn ra 30 là ok rồi.

Chia sẻ trang này