1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

giúp tớ tách khí

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi diquagiacmogiandon, 17/12/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. diquagiacmogiandon

    diquagiacmogiandon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/07/2004
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    giúp tớ tách khí

    giảI thích giúp tớ : trường hợp: tớ có 2 khí không phản ứng vớI nhau. Để tách được 2 khí đó , tớ dung 1 chất lỏng hoà tan 1 chất mà không hoà tan chất kia.
    Trong 1 cột thủy tinh có 2 lỗ thong phía trên và bên cạnh (ở trên), 2 lỗ ở đáy: 1 lỗ ở đáy tớ cho hỗn hợp khí vào,ở lỗ trên tớ cho dòng chất lỏng chạy vào theo chiều từ trên xuống.1 chất khí sẽ hoà tan vào dòng chất lỏng và chạy ra ngoài theo lỗ ở đáy còn lại, khí 2 sẽ bay ra ngoài theo lỗ bên cạnh

    Tớ muốn hỏI nếu làm như thế có chắc chắn khí 2 sẽ được loạI ra hoàn toàn không? Theo nguyên tắc gì vậy! Vì tớ thắc mắc khí 2 tuy không tan vẫn có thể tạo bọt khí??
    Thanks các bạn
  2. ThuLe

    ThuLe Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/11/2003
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Chắc chắn sẽ không tách được hoàn toàn với lí do như bạn nói. ( còn thiết bị bạn miêu tả , tôi cũng chưa hoàn toàn hiểu hết ). Nhưng nếu bạn dùng phương pháp sục khí thì có lẽ có hiệu quả hơn.
    Tôi nghĩ nên làm thế này :
    Khí và nước( dung dịch môi hoà tan một khí cầcn xác định chẳng hạn )) sẽ cho đi qua một ống thuỷ tinh nhỏ , dài , có hình xoấn ốc ( đường kính càng bé càng tốt , nếu muốn tiết kiệm thời gian thì tăng thêm ssố lượng ống như vậy ) rồi dẫn vào bình dung dịch lớn hơn ( gióng như ồng thuỷ tinh của bạn ) .....!tôi nghĩ làm như vậy vừa có thể tạn dụng tối đa sự hoà tan của dung môi , và ống nhỏ , chảy nhẹ sẽ gay hiện tượng chảy tầng trong ống thuỷ tinh và trong bình hấp thụ , không gây xáo động tạo bóng khí ! .

  3. hanman

    hanman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2001
    Bài viết:
    507
    Đã được thích:
    0
    Vấn đề này là chuyện nhỏ, nhưng bạn đã post nhầm chỗ rồi. Sang bên Hoá học, họ giải cái 1 à ...
    Good luck!
  4. isuga

    isuga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2004
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Bác nên làm theo sơ đồ này, đơn giản và hiệu quả. Bác có thể mắc nối tiếp nhiều bình để tăng hiệu suất tách. Vì không nó rõ là hỗn hợp khí nào, yêu cầu tách sạch đến chừng nào nên tôi chỉ vẽ 2 bình làm ví dụ thôi. Có thể tính toán được hiệu suất tách sau N bình nếu cho đủ thông tin. Nên tra cứu độ tan của từng khí trong dung dịch bác sử dụng để hấp thụ khí. Định luật liên quan nhất voi qua trinh nay la Boyle- Charles- Henry. Vì độ tan của khí phụ thuộc nhiệt độ, áp suất bác có thể tăng tốc quá trình tách bằng cách hạ nhiệt độ nêu thuận tiện, chẳng hạn chờ hôm nào trời rét căm căm thì làm? hihi
  5. isuga

    isuga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/02/2004
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Trả lời thêm câu này.
    Dĩ nhiên vì khí 2 không tan nên mới tạo bọt khí, pha khí và pha lỏng tách rời nhau. Nếu không có bọt khí thì tức là chỉ có 1 pha lỏng thôi, khi đó khí 2 của bác đã hoà tan vào dung dịch hấp thụ rồi
  6. diquagiacmogiandon

    diquagiacmogiandon Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/07/2004
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    thực ra để tách 2 khí thì tớ biết nhiều cách khác , chỉ là hôm trước đọc 1 quyển sách thấy nói tách bằng cách vậy nên thắc mắc thôi!
  7. Capriccio

    Capriccio Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2004
    Bài viết:
    97
    Đã được thích:
    0
    Tớ thấy tách khí người ta hay hoá lỏng nó ra. Mỗi cái 1 nhiệt độ hoá lỏng khác nhau. Thế là xong. :D

Chia sẻ trang này