1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Góc thảo luận Cafe Bàn Tròn

Chủ đề trong 'Trường PTTH Lê Hồng Phong TpHCM' bởi Free_Wing, 31/07/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. bluesss_mizu_ha

    bluesss_mizu_ha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    0
    Thế à em? Có trong sgk ko? Trang mấy? Nếu ko ở sgk thì em có thể cho chị biết bài đó nằm trong tài liệu nào? Trang mấy ko? Quả thực là chị ko nhớ.
    Cách CM trên wikipedia có 3 cách, chị coi sơ sơ thì thấy có lẽ là cách thứ nhất đơn giản nhất, nhưng đó là CM bằng qui nạp, còn thể theo yêu cầu của em ở bài này thì đó là cách CM thứ 2 hoặc thứ 3.
    Chị cũng ko giỏi tiếng Anh, muốn đọc phải tra từ điển, điều này em cũng làm đc Tự tra từ điển đi xem nào, đừng lười
  2. bluesss_mizu_ha

    bluesss_mizu_ha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    0
    Này kưng, chị lại vừa mới vô coi lại....
    Cái bài của em ý, chỉ là 1 trường hợp đơn giản. Bài CM trên wikipedia là cho trường hợp tổng quát. Của em có 2 hàm số, các gt lamđa1 , lamđa 2 đều là số thực. Còn của người ta là n hàm số, các hàm số đó có thể ***g ghép, các giá trị lamđa cũng là hàm số lun.
    Muốn CM theo 2 cách đó thì phải đá qua tiết mục tích phân, không gian, hàm mật độ... Đơn cử như là họ có cái tiền đề: chọn không gian ômêga n chiều, tích phân từ âm vô cùng tới dương vô cùng của ômêga là mật độ của vùng ko gian ômega, theo lí thuyết nó bằng 1. Mấy cái đó em học chưa? Chị cũng mới học hồi năm nhất è...Y____________Y Chắc để thư thư dzài bữa nữa rảnh rảnh quỡn quỡn chị sẽ coi cái CM đó cho kưng. Bây giờ chị đang bận bù đầu, chui vô forum relax 1 chút mà cũng làm chị nhức đầu, thằng ku này đáng chém
    Bài của em chắc chắn có cách CM đơn giản, phù hợp với chương trình, ko phải là các cách CM trên wikipedia, và sử dụng các lí thuyết trong tài liệu chứa nó. Nếu em nói rõ nguồn tài liệu, chị có thể đọc lí thuyết và giải ra cũng ko chừng.
    Em học giỏi quá, theo sgk hồi chị học thì lớp 11 học lim là hết đát, chương đầu tiên của sgk Đại số và giải tích 12 mới là bài đạo hàm. Trong đó cũng hông có cái bài nào như vầy, chị đi học thêm cũng hông có bài nào như vầy. Hoặc là chị ko nhớ.
    Câu a phức tạp ở chỗ đó là hàm số ***g ghép, y=f(x), trong đề có hàm f(y) là hàm số ***g ghép, đạo hàm của hàm số ***g ghép thì em biết rồi đấy ( y=f(u), u=f(x) thì y''x=y''u.u''x ), theo hướng đó xem sao.
    Mà câu b là nó sử dụng câu a hả?
    Công nhận càng ngày LHP càng giỏi Chẹp, quên, các thế hệ xưa cũng giỏi [ nói thế ko các anh chị ở đây lại uýnh cho tơi bời hĩ hĩ ] Chỉ có năm của chị là dốt, chính xác là chị dốt, hic
    Thế nhé, dzài bữa nữa nghĩ ra cái chi hay hay thì chị nói tiếp. Giờ chị té đi làm seminar típ đây kưng!
    Được bluesss_mizu_ha sửa chữa / chuyển vào 02:20 ngày 12/04/2007
  3. linhkhuong

    linhkhuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2006
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    Hửm ... vậy để em vô hỏi lại thầy, Thầy Tạo dạy em ~.~ Thầy cũng già lắm rồi, chắc anh chị nào cũng biềt nhỉ ?
  4. bluesss_mizu_ha

    bluesss_mizu_ha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    0
    Hỏi thầy là việc đầu tiên mà em nên làm.
    Umh, hình như chị đã nhớ ra mang máng là có gặp cái Jensen này rồi, có 1 lần thầy Thái có nhắc tới BĐT này. Nhưng nó rất mờ nhạt, ko áp dụng nhiều, thầy cũng ko nhấn mạnh, chỉ lướt qua, vì thế nên trong 1 chốc lát chị ko thể nhớ ra. Chị vẫn đang cố gắng nhớ...Chị cũng đã hỏi các bạn, ko ai nhớ cả Em thông cảm đi, đã mấy năm rồi...Muốn nhớ phải coi lại nhiều sách lắm đấy, cần có thời gian kưng à.
    Chị cũng học thầy Tạo nè kưng, chủ nhiệm lớp 12 của chị đấy, hìhì Đối với các câu loại này em nên hỏi thầy Thái hơn là thầy Tạo Phương châm của thầy Tạo là :"Làm những bài bình thường 1 cách phi thường" chứ thầy ko khuyến khích tìm hiểu những bài ngoài chương trình. Thầy Thái thì dễ chịu hơn, nhưng thầy sẽ nói rất nhanh, câu thầy hay nói là "bay hiểu đc thì hiểu, ta chỉ biết nói vậy thôi" hì hì hì
  5. linhkhuong

    linhkhuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2006
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    Thầy Tạo vả thầy Thái thầy nào cũng vui tính hết, nhưng em đang học thêm thầy Tạo, để em hỏi thầy, mà cái bài này thầy cho chứ đâu. Mà chĩ Mizu nói cũng đúng, thầy cho rồi thầy để đó thôi, ai muốn tham khảo thì tham khảo, ko thì thôi.
    Thầy Tạo chủ nhiệm chị hèn chi chị rành thầy wá hen. Năm sau em cũng đang mong thầy Tạo chủ nhiệm mình
  6. linhkhuong

    linhkhuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2006
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    Ah, câu toán đó bỏ qua đi, còn câu hoá học này gấp hơn nhìu nhìu. Chị Mizu giỏi hoá mừ phải không. Chị xem em câu đơn giản này nhé, chị giải thik theo chương trình lớp 11 thôi đc rồi, em đang học hoá hữu cơ 11, chị giải thik cho em hiểu càng nhiều càng tốt. Mai em thực hành rồi.
    " giải thích tại sao khi bỏ cọng dây thun vào dung dịch benzen thì dây thun nở ra ? "
    Em đi hỏi các cô rồi ( trừ cô dạy hoá đang học, mai thực hành mừ ) Các cô chỉ giải thích là "dây thun cấu tạo có cao su, mà cao su thì tan trong dung môi benzen, vì còn 1 số chất khác nên ... nó nở ra ???." Cái này em cũng hiểu, em cũng biết, nhưng nó tan thì tan trong dung môi, còn nở ra thì tại sao ?
  7. bluesss_mizu_ha

    bluesss_mizu_ha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    0
    Chẹp, ko phải chuyên ngành của chị, mấy cái này hỏi tụi hữu cơ với vật liệu thì chúng nó rành hơn
    Giải thích nôm na nhé.
    Về cơ bản đó là tính chất vật lí của cao su thôi: tính tan trong dung môi hữu cơ. Nhưng cao su ko tan tốt trong dung môi benzen, mà chỉ trương nở.
    Cao su là hợp chất cao phân tử, gồm các bó mạch C-C, với nhiều liên kết thứ cấp như : lk hydro, lk Waldervalse (lk kị nước), lk disulfua (cầu nối disulfua) ...rất bền vững.
    Em tưởng tượng các lk đó làm cho cao su trông như 1...cuộn len, các phân tử benzen trong dung môi chỉ là những...hạt tiêu, chỉ có thể phân tán vào làm tăng thể tích->làm trương nở, chứ ko thể tách các lk cao pt bền vững đó ra để hoà tan đc.
    __________________
    Cái bài toán của em đó, đề cho là đạo hàm bậc 1 của f(x) >0 hay là đạo hàm bậc 2? vì dấu nháy kép bị lỗi lặp lại nên chị ko hiểu rõ cái đề.
  8. linhkhuong

    linhkhuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2006
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    Uhm, cách giải thích của chị sẽ đc em bê vào bài thực hành ngày mai Nếu đúng thì khao chị chầu kem, sai thì ... mà chắc hok sai đâu. Hi vọng mai làm đúng.
    Đạo hàm bậc 2 chị ạ. Đạo hàm bậc 2 của 1 hàm số >0 với mọi x thuộc (a,b) thì hàm số đó làm hàm số lõm trên (a,b). Ngược lại thì hàm số đó lồi trên (a,b)
  9. bluesss_mizu_ha

    bluesss_mizu_ha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    0
    Chẹp, những cái mà thầy Tạo cho ở ngoài chương trình đó, thầy ko giải thích bao giờ. Chị luôn có cảm giác là thầy chưng ra để...loè tụi học sinh dốt nát thôi, xong rồi thầy lại..an ủi:học giỏi là "làm những bài bình thường 1 cách phi thường"
    Hồi đó có mấy lần thầy dùng trọn mấy tiết chỉ để chỉ cách giải mọi pt bậc 3, 4,...n (ko chia đa thức đc những pt đó) mà ko sử dụng máy tính, hình như là dùng Cauchy hay sao đó chị wên rồi.. :D
    Được bluesss_mizu_ha sửa chữa / chuyển vào 21:15 ngày 12/04/2007
  10. linhkhuong

    linhkhuong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/10/2006
    Bài viết:
    561
    Đã được thích:
    0
    Uhm, thầy Tạo nói chung thì dạy căn bản khá ổn ~.~!
    Được linhkhuong sửa chữa / chuyển vào 21:47 ngày 12/04/2007

Chia sẻ trang này