1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Góc thảo luận Cafe Bàn Tròn

Chủ đề trong 'Trường PTTH Lê Hồng Phong TpHCM' bởi Free_Wing, 31/07/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Angst

    Angst Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2006
    Bài viết:
    2.445
    Đã được thích:
    0
    Còn nếu Wing nhất định cần Angie túm tắt lại thì Angie sẽ nói: Hành động THÔNG BÁO CHO ANGIE BIẾT LÀ WING ĐANG CƯỜI TỦM TỈM là hành động BÌNH LUẬN, vốn đi ngược với mấy lời Wing từng viết (?~Wing miễn bình luận!?T)
    Ghi nhận, ghi nhận và ghi nhận. Và vẫn nhắc lại comment cũ là: sự chênh lệch (cố tình/vô tình) về mặt bằng nhận thức là cái chi chi?
    Hí hí hí, về thuyết quyết định chủ nghĩa theo cách hiểu của Wing thì Angie không dám nhận là mình hiểu. Về thuyết quyết định chủ nghĩa theo cách hiểu của Angie thì Angie lại có rất ít hiểu biết về thuyết này. Angie soi mói thuyết hiện sinh hơn ạ. Và thực ra thì hai cái thuyết kia...chả dính dáng gì mấy đến cái thuyết quyết định chủ nghĩa trong cái vấn đề MBL-related issue mà Wing đang bàn và Angie đang reply bài viết này cả ạ.
    Còn 3 câu trên thì Angie đọc và hồ đồ cho rằng, ý Wing là: Angie này, thiệt ra là Wing miễn bình luận X chứ còn cái ?ocười tủm tỉm? kia là đang bình luận cái Y. Còn Angie thì lại cho rằng Wing nhận định cái X, cho nên Wing không cho rằng Angie đúng.
    (X và Y có quan hệ gì thì xem phía trên, Angie rối tung lên rùi.) Có phải thế không ạ?
    Hi hi hi, Angie chưa biết ý Wing có đúng thế hay không. Nhưng mà nếu là đúng, thì cho phép Angie khuyên mấy lời này: Wing chỉ cần viết 1 bài khoảng 8 dòng, 2 dòng đầu xác định cái X, 2 dòng sau xác định cái Y, dòng thứ 5 xác định rằng điều Wing MBL là X, dòng thứ 6 xác định là điều Wing có BL là Y. Thêm 2 dòng lý giải mối quan hệ giữa X và Y. Kết luận thì để người đọc tự rút ra, không thì cho 2 dòng nữa, là 10 dòng. Hoặc nếu viết dài thì viết gấp đôi lên, 20 dòng.
    Chứ Wing nâng nó lên làm cái lý thuyết khái quát này làm gì, rối rắm người đọc? Angie chẳng qua là có học SPEECH ACT và thấy nó đủ hay để giới thiệu thật sơ lược cho mọi người đọc qua, nhân khi nó áp dụng vào trường hợp Wing thông báo với Angie rằng Wing tủm tỉm cười sau khi Wing viết rằng Wing ?omiễn bình luận?, chứ Angie cũng chẳng màng giới thiệu nó chi tiết cặn kẽ làm gì, vì Angie không đủ nhớ hết, hay hiểu hết. Và chuyện xây dựng lý thuyết mới là chuyện Angie...tuyên bố té!
    Hì hì, Wing cho xin ti huyết, à, tí định nghĩa về ?olỗi mở rộng thông tin? ạ. Còn cái bal bla ?ogần đâu đấy? nữa. Định nghĩa của ?ogần đâu đấy? là gì? Nếu Angie hiểu là NGỮ CẢNH thì có được không nhể? Mà nếu là NGỮ CẢNH thì chuyện Angie dựa vào nó để CHỌN nghĩa là hợp lý rùi, nhể?
    Nhưng mà Wing đang chứng tỏ là Angie không đúng (sai) mừ, cho nên Angie hồ đồ mà cho rằng ý Wing là cái ?ogần đâu đấy? (mà Wing không cho định nghĩa lẫn không xác định rõ) KHÔNG thuộc NGỮ CẢNH.
    Túm lại, Wing đưa ra một nhận định/kết luận, sau 1 bài viết dài mà Angie...không theo kịp. Do đó, Angie MBL cái nhận định/kết luận.
    Chuyện Wing có đọc/học những thứ có liên quan hay không, thì Wing tự nói. Mà cũng chẳng liên quan gì lắm đến chuyện này. Nhiều người trong box vẫn có học/đọc gì đâu?
    Chuyện sai/đúng thì Angie không thể bình luận nổi, vì chuyện hiểu mà còn chưa xong, thì làm sao đồng ý/bất đồng được?
    Chuyện là theo Wing thì sự việc nó thế, còn theo Angie thì nó khác. Angie tuy thấy cái kết luận cuối cùng của 2 người là khác nhau, nhưng cái bùi nhùi chính giữa Angie không hiểu, nên Angie chả mạnh miệng nói ai đúng, ai sai.
    Còn chuyện Wing chờ hồi âm Angie thì Angie reply đây này.
    Còn chuyện Wing chờ người khác nữa hồi âm thì Angie hồ đồ cho rằng không có ai ngoài Angie nữa đâu.
    Hỏi khí không phải, hỏi ngoài thread: Sao Wing có nhu cầu chứng minh là mình không có bình luận lớn đến vậy?
  2. Angst

    Angst Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2006
    Bài viết:
    2.445
    Đã được thích:
    0
    Ngụy biện BỔN PHẬN CHỨNG MINH trong TRANH LUẬN
    Angie post bài này ở đây vì nó có nhắc đến 1 loại ngụy biện trong tranh luận.
    Đây không là bài cuối cùng reply của thread này, Angie chỉ cắt bài này vì nó là phần giảng nghĩa của KP về lỗi ngụy biện BỔN PHẬN CHỨNG MINH. Những bái reply tiếp của bài này có thể được tìm thấy ở topic Trường xưa,lớp cũ.
  3. nevets

    nevets Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/02/2007
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Tư? "bold" trong đoạn định nghifa trên theo Nevets hiê?u mang nghifa "nothing/for nothing". Theo nghifa na?y thi? mi?nh có thê? sư? dụng tư? "khống", tư? Hán Việt mang nghifa tương tự - Angie xem định nghifa 空 - khống. Vậy tạm dịch "bold claim" la? "nhận định khống". Bold claim co?n được trang bold-claim.com du?ng đê? chi? nhưfng "lơ?i tiên đoán" nhưng trong ngưf ca?nh na?y thi? hâ?u như la? không mang nghifa đó.
  4. Free_Wing

    Free_Wing Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    907
    Đã được thích:
    0
    FW không tìm thấy nghĩa nào của từ bold dính dáng đến nothing cả, (xem phần chú giải ngắn của Tự điển Cambridge bên dưới)!
    bold (BRAVE)
    bold (NOTICEABLE)
    bold (NOT SHY)
    in bold (type/print)
    (as) bold as brass
    if I may be/make so bold (as to)
    Từ "khống" của nevets xét ra logic với nghĩa sau:
    Hão. Như không ngôn 空? nói hão, nói không đúng sự thực, nói mà không làm được. (Thiều Chửu)
    Thế nhưng ở đây ngữ cảnh không phải vậy. Ngữ cảnh của đoạn văn tiếng Anh bên trên không khẳng định bold-claim là điều không đúng sự thật hay không làm được. Nó chỉ khẳng định là cái bold claim đó:
    - chưa được dùng chứng cứ để chứng minh hoặc lập luận thuyết phục.
    - chưa được sự đồng thuận, ủng hộ của đại đa số (xem như hệ quả của ý trên cũng được)
    - có tính khác biệt, mới so với những hiểu biết đã có trước đấy.
    Vấn đề là chúng ta cần tìm một từ tiếng Việt tương đương có những đặc điểm trên. Xét trong dịch nghĩa của từ điển, FW cho rằng từ "táo bạo" thể hiện tương đối gần với nghĩa tiếng Anh trên. Nếu tạm chấp nhận có thể dịch là "những nhận định táo bạo".
    Vấn đề ở đây là từ "táo bạo" trong tiếng Việt mang nghĩa positive nhiều hơn negative còn từ bold thì không hẳn khi nó có cả nghĩa negative lẫn positive. "Độc đáo" thì mang nhiều nghĩa positive hơn "táo bạo". Còn "liều lĩnh" thì mang nhiều nghĩa negative hơn positive. Đấy là không xét những từ như "cả gan, gan dạ, dũng cảm..."
    Còn FW thì nếu dịch sẽ đổi nghĩa thành "những nhận định có tính mới lạ". "Mới lạ" là từ có nghĩa tương đương với strange (tương đối), new (tương đối), dùng trong ngữ cảnh này theo FW thể hiện được phần lớn nghĩa của từ bold mà vẫn giữ được tính trung lập.
    -------------------------------------
    Reference:
    Từ điển dịch nghĩa "bold" như sau:
    tính từ
    dũng cảm, táo bạo, cả gan
    trơ trẽn, trơ tráo, liều lĩnh
    rõ, rõ nét
    the bold outline of the mountain
    đường nét rất rõ của quả núi
    dốc ngược, dốc đứng
    bold coast
    bờ biển dốc đứng
    Idioms
    as bold as brass
    mặt dày, mày dạn, trơ tráo như gáo múc dầu
    to make [so] bold [as] to
    đánh liều, đánh bạo (làm việc gì)
    to put a bold face on sommething
    can đảm chịu đựng (đương đầu với) cái gì
  5. bluesss_mizu_ha

    bluesss_mizu_ha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    0
    Khi đọc reply của anh KP thì em ko tra từ điển, nên em chỉ hiểu theo nghĩa thông thường [nghĩa đập vào mắt em] "bold claim" là "1 nhận định liều lĩnh / trơ tráo"
    Em ko cho rằng "bold claim" là "1 nhận định mới lạ" theo ý anh FW, xét trong bối cảnh này.
    Rất có thể nhận định của em đúng là "bold claim", nếu thế thì em xin nhận khuyết điểm, & em sẽ tiếp tục tìm hiểu/chứng minh nhận định này.
    Còn cái "trách nhiệm chứng cứ" thì quả thực em ko thể đưa hết vào trong khuôn khổ bài viết này. Nhận định đó đơn thuần chỉ là cảm nhận khi em đọc qua 1 số tác phẩm triết học, nó còn lưu lại trong đầu em như 1 ấn tượng vậy thôi. Cũng đã quá lâu rồi em ko còn đụng tới chúng nữa, nên em ko thể hệ thống lại chúng, cũng như khả năng lập luận bằng từ ngữ của em còn kém, ko thể trong 1 thời gian ngắn có thể chuyển tải vào trong mấy bài reply, điều đó cần sự đầu tư thời gian.
  6. Free_Wing

    Free_Wing Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2005
    Bài viết:
    907
    Đã được thích:
    0
    FW cũng không cảm thấy ổn lắm về cách dịch của mình. Sau khi xem lại cách dùng của người Mỹ trên Google thì FW cho rằng những cách dùng bold claim mang các tính chất:
    claim: nhận định, dự đoán, hy vọng
    bold: với sự tự tin cao, mang tính quyết đoán, khác biệt với những nhận định thông thường
    ==> bold claim: võ đoán
  7. nevets

    nevets Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/02/2007
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Nếu ghép tư? 空 với tư? ?thi? nó mới mang nghifa la? nói hafo như FW chi? ra nhưng chi? 1 chưf 空 thi? nó đơn thuâ?n mang nghifa la? không/trống không. Tư? khống chi? khác vê? âm nhưng nghifa không đô?i. Có 1 bộ phim mang tựa la? "Tấm Séc Khống" - đúng vậy trong bộ phim có 1 tấm séc , ai chưa coi ráng chịu. Không hă?n la? tấm séc không có giá trị vi? nó đaf được kí tên, ngươ?i câ?m nó có thê? gán cho nó bất cứ giá trị na?o. Cufng giống trong trươ?ng hợp na?y, ngươ?i nói đaf gán va?o lơ?i nói nhận định cu?a cá nhân. Lơ?i nói không hă?n la? sai chi? la? không có căn cứ cụ thê?. Tư? khống mang nghifa khá trung lập có thê? tránh được nhưfng tranh cafi không câ?n thiết xung quanh cái định nghifa "burden of proof" nên có thê? chấp nhận.
    Đô?ng ý với tư? na?y nhưng câ?n thận nó thươ?ng mang nghifa negative - có ý phu? định lơ?i ngươ?i nói. Nó thươ?ng được sư? dụng như "Tôi cho la? lơ?i anh nói chi? la? vof đoán." hay "bạn không được vof đoán như vậy".
  8. bluesss_mizu_ha

    bluesss_mizu_ha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/11/2006
    Bài viết:
    814
    Đã được thích:
    0
    đúng là "võ đoán" thì hơi negative 1 chút = hơi tiêu cực...nói chung là vẫn chưa tìm ra 1 từ phù hợp đề chuyển ngữ cái từ "bold claim"...nó còn tùy vào quan điểm, cảm xúc của người nói, ngữ cảnh đc nói ra.
    Cần các anh chị học chuyên ngành xã hội nghiên cứu thêm
    À, em hiểu phong cách tranh luận của topic rồi, đó là phong cách tranh luận của những người học ngành xã hội, liên quan nhiều đến ngôn ngữ. Việc đi sâu vào phân tích các từ ngữ giúp thấy đc mỗi từ ngữ sẽ dẫn đến những cách hiểu, cách cảm thụ khác nhau, từ đó dẫn đến những quan điểm khác nhau về 1 vấn đề.
    Tranh luận nhiều ở topic giúp rèn luyện kĩ năng diễn đạt sao cho người khác hiểu quan điểm của mình, chứ ko thể hướng người khác đồng quan điểm với mình Tốt tốt
    Chẹp, có mỗi 1 từ "bold claim" mà đã có nhiều cách hiểu rồi, chỉ cần nâng lên hạ xuống 1 sắc thái, chỉ cần cách nhìn nhận của mỗi người khác nhau tí chút là đã khác xa nhau rồi...hĩ hĩ khó thực
    ...nâng quan điểm / hạ quan điểm ...hĩ hĩ
  9. summertime8x

    summertime8x Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/03/2006
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Trong một giờ học tại một trường đại học châu Á :
    - Giảng viên : Định nghĩa thuốc (medicine) là gì? Cái gì hiện ra trong đầu các em khi nghe đến chữ thuốc?
    - Sinh viên(s) : Panadol, pills, tablets, antibiotics, penicillin, injection, surgery, hospital, doctor, nurse, sick, mother,...
    - Giảng viên : Hãy kể tên các nhạc sĩ cổ điển (classical musicians)
    - Sinh viên(s) : Mozart, Bethoven, Tchaikovski, Bach, ...
    - Giảng viên : Hãy kể tên các tác giả của các tác phẩm văn học cổ điển (classical literature):
    - Sinh viên(s): Shakespeare, Jane Austen, Hemmingway, Charlote Bronte, Victor Hugo, Charles Dicken, Leo Tolstoy, ...
    - Giảng viên : Hãy kể tên các nhà triết học cổ điển (classical philosophers/ social thinkers)
    - Sinh viên(s) : Aristotle, Pluto, Descartes, Nieztch, Karl Marx, Weber, Durkheim, Confucius, ...
    - Giảng viên : Các em có nhận thấy điều gì ko? Những tên các em liệt kê, hiện đại như là thuốc, hay cổ điển như là âm nhạc, văn chương, triết học, đều xuất phát từ phương Tây? (trừ Khổng Tử Confucius).
    Thế ra từ trước đến giờ ở châu Á ta ko biết đến chữa bệnh là gì, ko biết đến âm nhạc, đến văn chương, ko suy nghĩ (triết lý) gì à?
    Hay là những thứ ta dùng, ta sáng tác, ta nghĩ ra đều ko đủ tầm để được coi là mẫu mực hay cổ điển à?

    Vậy là chỉ những gì xuất phát từ phương Tây mới có thể được dùng là chuẩn mực trong xã hội hiện đại, kể cả xã hội hiện đại châu Á?

    - Student (Joker) : Tụi em ko biết, tại sách giáo khoa dạy có bấy nhiêu à!
    Được summertime8x sửa chữa / chuyển vào 12:23 ngày 21/04/2007
  10. summertime8x

    summertime8x Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/03/2006
    Bài viết:
    70
    Đã được thích:
    0
    Có thể vì chương trình học ở các nước khác khác nhau nên câu trả lời khác nhau. Vậy các bạn sẽ trả lời như thế nào cho những câu hỏi trên của gv?

Chia sẻ trang này