1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Góc trao đổi về Chữ Hán

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 11/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. bolsa88

    bolsa88 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    2.479
    Đã được thích:
    0
    Mọi người cho em hỏi cach dùng của cấu trúc:
    ,zo?,?,?,就?,?,?,
  2. Iconquer

    Iconquer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/11/2005
    Bài viết:
    102
    Đã được thích:
    0
    Các bác ơi làm ơn khi giải thích chữ thì post luôn hình chữ đó lên được không . Chứ nói không em mới học tiếng không biết nó như thế nào cả . Cảm ơn các bác nhiều
  3. smilingeyes285

    smilingeyes285 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
    bạn có thể vào www.dantiengtrung.com
  4. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Ơ cái bạn này, tớ đã giải thích bên ngữ pháp ruài mà. Không chịu đọc thì lần sau đừng hỏi nữa nhá, phí cả công tớ. Đường link đây
    http://www9.ttvnol.com/forum/chinese/325193/trang-22.ttvn
    và đây tớ vừa thêm
    http://www9.ttvnol.com/forum/chinese/325193/trang-26.ttvn
  5. vitcapcap

    vitcapcap Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/08/2007
    Bài viết:
    50
    Đã được thích:
    0
    Các bạn ơi, hãy cùng tham gia trao đổi và giao lưu với hội viên Câu Lạc Bộ Tiếng Trung tổ chức LM8QT nhé. http://venuslenguyen.xlphp.net/forum/
    Blog: http://360.yahoo.com/lienminh8quocte
  6. iniesta89

    iniesta89 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/05/2007
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    hêh e,hay đó
  7. Nam_Anh_BJ

    Nam_Anh_BJ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2004
    Bài viết:
    489
    Đã được thích:
    0
    Thay mặt ban tổ chức câu lạc bộ tiếng Trung Hà Nội,xin phép anh AQ và bạn Vinhaihong cho chúng tôi được sử dụng toàn bộ phần nội dung về chữ Hán,do anh AQ và bạn Vinhaihong cũng như các bạn khác đã post lên trong topic này làm nội dung trong buổi sinh hoạt ngày 7/10 của Câu Lạc Bộ chủ đề về "Chữ Hán".Xin cám ơn.
  8. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Không vấn đề gì, cho chúng tôi xin cái phí bản quyền là được ấy mà. Đợt tới về làm một trận nhỉ!
  9. Nam_Anh_BJ

    Nam_Anh_BJ Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2004
    Bài viết:
    489
    Đã được thích:
    0
    Hohơ xin phép là lịch sự nhắm rùi mừ còn đòi bản quyền heheh,Vân Anh ko biết uống bia về mình đi uống rượu nhá haha,Thu Bei Jing đẹp lắm nhỉ,nhớ ghê cơ.
  10. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Có bài này Nhọ thấy hay quá, Nhọ chép về. Nếu MOD thấy post sai chủ đề thì move vào đúng topic hộ Nhọ nhé.
    quote-madeinviet viết lúc 19:57 ngày 14/09/2007-
    Bởi vì:
    1. Người Việt đã chịu sự đô hộ 1000 năm của người Hán.
    2. Tiếng Việt vay mượn rất nhiều từ vựng có nguồn gốc Trung Quốc (Hán).
    3. Chữ Hán đã từng là ngôn ngữ "hành chính" của Việt Nam trong gần 1000 năm. Kèm theo đó là âm Hán-Việt
    4. Có hệ phiên âm (La-tinh) Hán-Việt là vì tiếng Việt đã được La-tinh hoá.
    Chữ ^' (tôi) tiếng Việt đọc là "ngã". Tiếng Bắc Kinh đọc là "ủa" (như bạn nói). Tiếng Quảng Đông đọc là "ngọ".
    Chữ ? (một), Tiếng Việt đọc là "nhất". Tiếng Bắc Kinh đọc là "i". Tiếng Quảng Đông đọc là "dách".
    Chữ O (hai), Tiếng Việt đọc là "nhị" (hay nhì). Tiếng Bắc Kinh đọc là "er". Tiếng Quảng Đông đọc là "dìa".
    Thế cách đọc "ngọ" "dách" "dìa" (Phiên âm La-tinh là ngoh, yat, yi) của tiếng Quảng Đông, ai phịa ra thế nhỉ?
    Tiếng Trung Quốc có hàng chục phương ngữ,
    (tiếng Quan Thoại | tiếng Tấn | tiếng Ngô | tiếng Huy | tiếng Tương | tiếng Cám | tiếng Khách Gia | tiếng Quảng Đông | Bình thoại tiếng Mân | tiếng Đam Châu | tiếng Thiều Châu | Hương thoại)
    Các phương ngữ này không những khác nhau về ngữ âm (cách phát âm) mà còn khác nhau về ngữ pháp. Các phương ngữ này do ai "phịa" ra thế?
    Tiếng Triều Tiên phiên âm 3 chữ ?'正? (Kim Chánh Nhất) là "Kim Young Il". Ai phịa ra cách phiên âm này thế nhỉ?
    Tiếng Nhật Bản phiên âm hai chữ 山< (Sơn Hạ) là Yamamoto. Ai "phịa" ra cách phiên âm này thế nhỉ? (Hì hì!! Cái này không phải là phiên âm mà là mượn chữ Hán để viết).
    Cái tiếng mà bạn gọi là "tiếng tàu", thực ra là một phương ngữ phía Bắc (chịu ảnh hưởng rất nhiều của ngôn ngữ Mãn Châu). Phương ngữ này được chọn làm tiếng Phổ thông đơn giản là vì Mao Chủ Tịch không biết tiếng Quảng Đông (ứng cử viên nặng ký cho ngôi vị ngôn ngữ Phổ thông Trung Quốc).
    Ngữ âm Quảng Đông rất giống với cách phát âm Hán-Việt của ta. Nhưng ngữ pháp thì không giống (vì ngữ pháp Hán-Việt ở Trung Quốc gọi là "cổ văn"). Nếu viết chữ Hán theo kiểu ông cha ta ngày xưa thì chỉ riêng những người Trung Quốc có học cổ văn mới hiểu. Ta gọi là "bút đàm" (đây là cách mà các sỹ phu Duy Tân ngày xưa dùng để nói chuyện với sỹ phu Trung Quốc).
    Âm Hán-Việt ngày nay vốn có nguồn gốc từ tiếng Trung Quốc thời Đường (hay còn gọi là "Đường Âm"). Tôi không rõ tiếng Trung Quốc thời Đường có giống hoàn toàn với âm Hán Việt ngày nay hay không. Nhưng một điều chắc chắn là người Việt Nam hiện nay nếu biết chữ Hán, đọc thơ Đường sẽ đúng luật bằng trắc và đúng vần. Còn người Trung Quốc (nhất là người Bắc Kinh) đọc thơ Đường không đúng luật bằng trắc và không cảm nhận được cái hay của thơ Đường. Nếu có làm thơ theo thể Đường luật, cũng rất dễ dàng sai luật.
    Thế người Hàn nói theo âm Hán-Hàn có giúp cho người Tàu hiểu không?
    Người Trung Quốc ở các vùng miền khác nhau nói cũng không ai hiểu ai. Ngày nay, Trung Quốc đã gần như hoàn tất việc phổ cập toàn dân tiếng Phổ Thông Trung Quốc (Bắc Kinh). Vì vậy, việc người vùng này không hiểu người vùng kia đã gần như xóa bỏ. Còn tình hình cách đây 50 năm có khác. Có một giai thoại rằng Hồ Chủ tịch đã "gác cơ" Mao Chủ tịch bằng cách làm thông dịch giữa Mao Chủ tịch và các tướng lĩnh miền Nam của ông ta (nói tiếng Quảng Đông).

Chia sẻ trang này