1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Góc trao đổi về Chữ Hán

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 11/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    "Giao" ở đây có nghĩa là "khiến cho" vậy.
    Dạo này bác Nam Long khoẻ không?
  2. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Thế cuối cùng câu này có ý như thế nào ? Tớ dịch nghĩa thử này?
    Không ám ảnh thì lòng mình sẽ trong như nước
    Có học thức tự nhiên khí chất sẽ thật thanh tao (giọt sương ban mai)
    NGÔN ở đây là lời, nhưng cũng có ý như là ý thơ (Thất ngôn?) chả biết dịch thế nào.
  3. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    Câu trả lời đây.
    "欲常.Tf似水
    o???覺氣,oo
    ?~Z?S?-'(1578"?1645)OfYT聯?,
    要.只o??T樣?f???.?O不.S??士O~?左f御史?,?S?s.?"峻OZZ責?,

  4. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
  5. nguyenduonghai

    nguyenduonghai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/01/2006
    Bài viết:
    757
    Đã được thích:
    0
    Vàng: chỉ có như vậy mới có thể nói điều nên nói, không sợ quyền thế, có cái dũng khí như sương giá mùa đông
    o??: Hữu ngôn: có lời nói, khi nói ra
    Đôi câu đối trên có nghĩa là:
    Không có ham muốn gì thường khiến tâm trong như nước
    Khi nói tự cảm thấy (lời) có dũng khí như sương giá mùa đông
    Đắc tội với thiên hạ nhiều quá hay sao mà lại có biệt danh Qương Quá thế không biết?!
  6. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Không phỏằƠc lỏm. HỏằđU NG"N thơ nghe câng xuôi, dặng mà SặặĂng giĂ mạa 'ông thơ Dâng khư cĂi chi nhỏằ?.
    Dỏằ
    Vô giĂo dỏằƠc, lòng sỏằn sỏằ?t nhặ nặỏằ>c (chĂo lòng)
    Nhỏằi ra tiỏng vào, khói bỏằ'c mạ mỏằng chỏÊ cỏĐy[/I])
    Đỏằ tỏãng QuĂn RTC-chĂo lòng tiỏt canh
  7. muoidotinox

    muoidotinox Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/12/2004
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    4
    ặ! CĂi chỏằĐ 'ỏằ này hay thỏ này mà không bĂc nào tiỏp tỏằƠc nhỏằ?! Nhỏằ cĂi chỏằĐ 'ỏằ này mà tỏằ> biỏt 'ặỏằÊc thêm bao nhiêu 'iỏằu.
    Hôm nay tỏằ> có mỏƠy thỏc mỏc muỏằ'n hỏằi mỏằi ngặỏằi mỏằTt chút, nhỏằng thỏc mỏc hặĂi vỏằƠn vỏãt nhặng rỏƠt muỏằ'n biỏt.
    CĂi chỏằ Gia ỏƠy sao lỏĂi có chỏằ Thỏằ? bên dặỏằ>i nhỏằ?? Liên quan gơ 'ỏn lỏằÊn cặĂ chỏằâ?
    Rại chỏằ Hỏằc nỏằa, có 3 cĂi phỏây trên 'ỏĐu. Mơnh xem chỏằ phỏằ"n thỏằf thỏƠy phỏĐn trên rỏƠt phỏằâc tỏĂp, chỏÊ hiỏằfu nó tặỏằÊng hơnh cĂi gơ, hay là chỏằ gơ nỏằa.
    TỏĂm hỏằi nhặ vỏưy 'Ê. Không biỏt có ai lai vÊng tỏằ>i chỏằĐ 'ỏằ này không nỏằa.
  8. hoaianh01

    hoaianh01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/04/2006
    Bài viết:
    131
    Đã được thích:
    0
    BỏằYi vơ ngày xặa thặỏằng nhà ai câng có nuôi em ỏằ?n hỏt, thỏằ<t em ỏằ?n là thỏằc phỏâm chưnh. Thỏưt thỏằ, không 'ạa tư nào
  9. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    Gia (nhà) gồm Miên và Thỉ, trước là vì nhà ai cũng nuôi lợn, thế nên cái chữ ấy vốn là cái chuồng lợn, sau thì nghĩa là nhà.
    Học, chữ giáp cốt tượng hình hai bàn tay sắp xếp que tính, dạy cho đứa trẻ trong nhà học, rồi dần dần hình chữ giản hoá như ngày nay. Một chữ dị thể khác của chữ Học, trên là văn dưới là tử, cũng với cái nghĩa lấy văn mà đem dạy cho trẻ vậy.
  10. tyrannosaurus

    tyrannosaurus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2003
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    hi, em có thắc mắc nho nhỏ. Em hay bị nhầm lẫn về chữ giản thể - fồn thể và bạch thoại - cổ văn. Em muốn hỏi 2 cái này có liên quan gì đến nhau ko? Em nghe nói bạch thoại là loại văn dựa trên lời nói hàng ngày của tiếng quan thoại, liệu nó có ra đời cùng thời gian với chữ giản thể? Hay đây là 2 khái niệm hoàn toàn khác nhau: chữ viết và văn viết?

Chia sẻ trang này