1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Góc trao đổi về Chữ Hán

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 11/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Bạn và nhiều người chắc hay nhầm lẫn giữa Bạch Thoại và Bạch Thoại Văn nên hỏi thế này chăng?
    - Bạch Thoại ?oT话?: là chỉ tiếng Quảng, tiếng địa phương trong đó lấy Việt Ngữ ?o粤语?(ta gọi chung là tiếng Quảng) làm đại diện, cũng như nói Nhàn Thoại ?o-话?là tiếng địa phương lấy Ngô Ngữ 吴语là đại diện để làm đối sánh với tiếng phổ thông (T?s话) là tiếng được dùng trong cả nước. Hiểu một cách nôm na là T话=广o话=粤语. Thứ tiếng này được dùng phổ biến ở các vùng trong tỉnh Quảng Đông, Hồng Kông và một số vùng của Quảng Tây. Bạch Thoại là tên gọi chung của Việt Ngữ, ở nhiều vùng đó người ta sẽ không hiểu khái niệm Việt Ngữ(粤语) mà chỉ hiểu khái niệm Bạch Thoại T话thôi (Ta dịch tất thành tiếng Quảng nên không phân biệt được các khái niệm này). Ngữ điệu và từ vựng của Bạch Thoại ở nhiều vùng khác nhau cũng có đôi chút khác nhau nhưng về cơ bản là giống nhau và có thể hiểu được. Bạch Thoại có các nhánh chính là tiếng Quảng Châu广zT话,tiếng Thuận Đức顺德T话, tiếng Nam Ninh -宁T话và tiếng Ngô Châu梧zT话.
    - Còn Bạch Thoại Văn T话-?(Hay Văn Bạch Thoại)là thứ văn viết được xuất hiện sau phong trào "Ngũ - Tứ" ( 4.5.1919). Trước đó thứ văn viết được dùng gọi là Văn Ngôn Văn -??-? (hay còn gọi nôm na là Cổ Văn) với hàng loạt các từ Chi Hồ Giả Dã <Z?.Y rất khó hiểu. Sau khi phong trào Ngũ Tứ nổ ra, Trung Quốc đề xướng và lưu hành một thứ văn thông tục dễ hiểu, gần sát với ngôn ngữ cuộc sống hàng ngày - thứ văn ngày gọi là văn Bạch Thoại . Các tác phẩm của Lỗ Tấn và một số nhà văn khác trong thời điểm này được coi là đại diện của thứ văn Bạch Thoại.

    Còn Văn Bạch Thoại hay Bạch Thoại không liên quan chi đến chữ giản thể hay phồn thể cả. Đó là hai khái niệm khác hoàn toàn nhau. Một đằng là văn viết một đằng là chữ viết. Tuy nhiên, việc cải cách văn tự (Chữ Hán được giản lược các nét viết, biến chữ trước đây nhiều nét-dạng phồn thể thành các chữ ít nét hơn- dạng giản thể)tất nhiên cũng đi liền với phong trào dùng văn Bạch Thoại. Văn Bạch Thoại dễ đọc đễ hiểu nên các nhà văn cũng đề sướng và thường dùng nhiều các chữ giản thể. Bạn nên nhớ, công cuộc cải cách chữ Hán diễn ra mạnh từ thời đó nhưng chỉ được quy nạp thành quy phạm quy định (điều mà chữ Nôm nhà ta không làm được nên bị thất truyền nhiều)và được dùng phổ biến sau thời Mao Trạch Đông. Chỉ có thể nói thời Lỗ Tấn có dùng các chữ giản thể để viết văn Bạch Thoại tuy nhiên thời đó chưa thực sự quy phạm nên sau này khi đi vào quy phạm một loạt các chữ thời đó được liệt vào chữ dị thể (dị bản giản thể). Tất nhiên ngày nay các tác phẩm văn Bạch Thoại của Lỗ Tấn được in lại trừ các trường hợp đặc biệt ra chắc chắn sẽ toàn dùng chữ giản thể cả. Nếu bạn có bản in của '-S năm 1930 và bản in năm 2000 chắc chắn bạn sẽ tìm được điểm khác nhau của các bản in : giản thể- phồn thể và dị thể.
    Không hiểu Nông tôi giải thích thế có được không nhỉ?
  2. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Cảm ơn bác Nông lắm lắm. Thế còn quan thoại là khái niệm gì ? Bác giải thích luôn thể đi.
  3. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Ặc ặc... Cô đọc giùm cho. Nông tôi có post trong blog.

    ~话
    ~话(Mandarin)"?~Yo-s"主语,~?语中^?fo?广?使"人.o?ss"?"?,中>约70%s"人口以~话为母语?,~话o中>O--oO?--s">>川????'-?贵z?-O-大f?--O-f?Y西沿YoO??徽O-f?YO--大f^?oO'O--约?Ss"oO>.fZ人oOo?>"s.人口以.为第O语??,
    语系s ?-语系 ?语?,
    ~话O?Z学.O^称O---?.
    1O~?语s"?个^?".
    2OZ代s">语?T?s话OY就~"~话"~?O来?,Z代????语^即'>s">语?Zo大T?s"T?s话?以~话中s"O-京话为Y??,
    ~话s"^?类
    ~话大?^?为ZO-~话?西O-~话?西-~话'OY淮~话O^?^以O-京话?^f话?西?话??z话为代表?,ZO-~话?西O-~话^?^?sOZ中>O--s"of'O西fO西-~话?Y淮~话^?^?sOZ中>--T吴?赣?~?粤?-?客家?-?O以-广大oOs"西f'Oof?,
    ~话s"?征
    语Y
    ~话?.f???"f大OT?--oOs"f^?~话许soOo?卷^O?"O-'O轻声Z象?,T使-~话中?Z大?s"OY-以S>"产"Ys"复^词OT?,o.f-?中"f'见?,
    ~话s"Z?史
    ~话-?s"名-"~-???话"~?O来O"ZO--?-人口主要使"~话-?O?Oz~话-??-人口主要^?fo--^-?.说o-?带?ZY>O?Zo?人称.个~话-?为O---?OzT.SO西-~话?Y淮~话两大~话-?人口f^?fo--?,并"Oo为中>???语s"~话OoT^.代中叶以Z??渐-代Y淮-?系s"--~话^为中>~-s"???语?,
    ?o~话?o?-~对~-???话s"称'O?语~-???语-oY称为>.??>.Y??s语?正YO~Z.称为~话O.代^?语O1956年"称T?s话>?O~话?词"~为?o~话-??s"含??,
    ^?O史
    Z?史S对~话s"^?O-.s种s样O以O^?OO~话Os".O?,没-^"Z
    1934年
    赵.f任? ZO-~话?Z-~话 ?o~话??词-次"Z?语^?O>O.含Zos"TZ已ZZos"~话?T>"Z'?,
    1955年-1981年 被并为?O>?度"名为O--话/O---?>?.f^?O-式o?s种Oo??种^?为ZO-~话?西O-~话?Y淮~话?西-~话 ~话o为?语s"?个^?"s",,Z此深.人f>O--话/O---??另名亦?
    1987年
    中>语?o>>? oO-~话?O-京~话?f辽~话???鲁~话?中ZY~话?."~话?Y淮~话?西-~话 T已^为-?学.O?中>大T???^s"-?学s""s书籍?oY^SOf??-中>语?o>>?s"^?O.^O对~话>O'类O.O.Y以步~?个ZY>O为f威f-??'f^T~另?个ZY>?,中>语?o>>?~"中>大T?-?学.Os"f威f-^s并'fs"Oo?>"~s"f威?Oo-?学.O书籍oY^Ss"??^'O'类SYo?强^o"?,
    对Z.O.O?>学?.Yo??s,议O,议s"?SOf>O小?Y乡YZ语?s"^?类O大?TsoO-~话 O-京~话 f辽~话 ??鲁~话 中ZY~话 ."~话 Y淮~话 西-~话
    O ?征 主要^?fo份 主要YZ,
    oO-~话 ?声>>fO古.声派.平?S?Z"派.S声fs 'TY??z-?辽宁O?.'T古f^?oO ^~?.~?"^"滨?延??佳o-
    O-京~话 ?声>>fO古.声派.平?S?Z">对?O? O-京O河O-O-fO辽宁??.'T古f^?oO O-京??'??德?赤峰?^辽宁?o~
    ??鲁~话 ?声>>fO古.声派.平?Z 天津?河O--f?山o西fOO-京?山西f^?oO 天津?保s?Z-?沧z
    f辽~话 ?声?f^->>fO古.声派.平?S?Z 辽宁辽oS>?山ofoS> '>?fY台?大z
    中ZY~话 ?声?f^->>fO古.声派.平声 Y>f^-"fO古.声?^派.~平Oo?>oO仍为.声 '-?贵z?>>川???O-O-?--?广西?T.西?"~,fs"f^?oO ~?~Z?贵~?^f?恩-?o~O??z?武??常德?,z-
    Y淮~话 >>声"fO古.声?^仍为.声 -O-??徽?Y语?o>>?对~话^?Os"Yo???~f类O."s"说O~古.Y声母.声-s""~S??,T~Z?史S-次?~话^?O???确^??"为语?学?征O?Zs"^?O.^TYZO"O^'O以?Z"O~话s".O?,s以?"?,
    此-O?o_O.?o^s?语?学"-Ts"详z度"?Zo?质s"zf?,
    ?议
    对~话o?常见s"?论,oOO"家s?不O?,
    Z1980年代ZoY起O中>大T?s"?语-?学.Os"oY^S'O"'-已Y?使"?o~话?T?称'O?oO---???oO--话?T>词?ZSS~话'OT
  4. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    Blog có cho Nhọ đọc đâu.
  5. NhoDenNhanh

    NhoDenNhanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2006
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Mấy hôm cứ tò mò tự hỏi sao lại gọi là Bạch thoại. Nghe như "Bạch vệ" ấy. Liên quan gì đến "Trắng/ đen" ở đây. Sau mới nghĩ ra "Bạch" ở đây có nghĩa là "rõ", như trong "míng bái", ý chỉ là cách hành văn rõ ràng, đơn giản.
    Chắc là đúng các bác nhỉ.
    Thế còn "Quan thoại" thì là "quan" nào. Nhọ đang tò mò mà tìm đọc chưa ra
  6. NhoDenNhanh

    NhoDenNhanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2006
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Quan thoại (~話/~话; Guānhuà; nghĩa là "tiếng nói nhà quan"), hay Bắc phương thoại (O--話/O--话; B>ifānghuà) bao gồm nhiều phương ngôn Trung Quốc sử dụng tại phần lớn khu vực phía bắc và tây bắc Trung Quốc. Một số sách báo tiếng Việt dùng từ không chuẩn để gọi ngôn ngữ này: tiếng Quan hỏa. Khi được coi là một ngôn ngữ riêng biệt thì nó là ngôn ngữ có số lượng người sử dụng nhiều nhất trên thế giới.
    Tổng số người nói: 867.2 triệu
    Wikipedia
    ------------------------
    À do quan lại đều ở Bắc Kinh và phương Bắc.
  7. tyrannosaurus

    tyrannosaurus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/11/2003
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    ấy, cảm ơn bác nông nhiều lắm, em hiểu rùi . Đúng là trước em ko biết gì, thế nên mới fải nhờ các bác
  8. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    "Bạch" còn có nghĩa là "nói".
  9. MeoNhoDen

    MeoNhoDen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/03/2006
    Bài viết:
    1.409
    Đã được thích:
    0
    LặỏằÂC Sỏằơ Hỏằ? PHISN ,M PINYIN
    Viỏằ?c phiên Âm HĂn tỏằ 'Ê có tỏằ bao giỏằ? Trặỏằ>c hỏt phỏÊi kỏằf tỏằô cĂc thỏằôa sai dòng Tên (Jesuit missionaries) xuỏƠt hiỏằ?n ỏằY Trung Quỏằ'c cuỏằ'i thỏ kỏằã XVI. Hỏằ hỏằc thông thỏĂo HĂn ngỏằ tỏĂi khu vỏằc hỏÊi cỏÊng cỏằĐa Macao vỏằ>i lỏằ'i phiên Âm Latin do chưnh hỏằ sĂng chỏ. Hỏằ rỏƠt 'ặỏằÊc trỏằng vỏằng ỏằY triỏằu 'ơnh Bỏc Kinh. Ngặỏằi Trung Quỏằ'c dỏôu có 'Ănh giĂ cao cĂch phiên Âm Latin ỏƠy nhặng câng khó vỏưn dỏằƠng 'ặỏằÊc vơ thỏưt sỏằ cĂch phiên Âm này chỏằ? thưch hỏằÊp cho ngặỏằi TÂy phặặĂng hỏằc HĂn ngỏằ. Sau 'ó, cĂc mỏằƠc sặ Tin Lành có nhiỏằu cỏÊi tiỏn hặĂn trong viỏằ?c dỏĂy dÂn chúng vạng duyên hỏÊi hỏằc HĂn ngỏằ bỏng cĂch phiên Âm Latin. Nhặng bỏÊn thÂn ngặỏằi Trung Quỏằ'c vỏôn chặa nỏằ- lỏằc cỏÊi cĂch cĂc phặặĂng thỏằâc phiên Âm ỏƠy 'ỏằf biỏn 'ỏằ.i cĂi vfn tỏằ biỏằfu ẵ (ideographic characters) truyỏằn thỏằ'ng cỏằĐa hỏằ thành mỏằTt vfn tỏằ biỏằfu Âm (phonetic script).
    Hai thỏ kỏằã sau 'ó, cuỏằTc cĂch mỏĂng kỏằạ nghỏằ? ỏằY TÂy phặặĂng 'Ê buỏằTc ngặỏằi Trung Quỏằ'c nghâ 'ỏn viỏằ?c hiỏằ?n 'ỏĂi hóa, mỏằTt viỏằ?c mà Nhỏưt BỏÊn 'Ê tỏằ nguyỏằ?n tiỏn hành và 'Ê thành công. CỏÊi cĂch vfn tỏằ càng trỏằY nên bỏằâc thiỏt trặỏằ>c nhỏằng tiỏằ?n ưch nhặ 'iỏằ?n tưn, mĂy 'Ănh chỏằ, mĂy in hiỏằ?n 'ỏĂi, câng nhặ trặỏằ>c nhu cỏĐu giỏÊng dỏĂy khoa hỏằc tỏằ nhiên cho hỏằc sinh. Trong khi ngặỏằi Trung Quỏằ'c lúng túng vỏằ>i vfn tỏằ biỏằfu ẵ cỏằĐa mơnh thơ ngặỏằi Nhỏưt tỏằô lÂu 'Ê nghâ ra cĂch dạng hỏằ? thỏằ'ng kẵ Âm gỏằi là Kana (GiỏÊ danh ồ?ồ: gỏằ"m Phiỏn giỏÊ danh [katakana] ỗ??ồ?ồ và Bơnh giỏÊ danh [Hiragana] ồạồ?ồsong hành vỏằ>i Kanji ổẳÂồư- (tỏằâc là nhỏằng HĂn tỏằ vay mặỏằÊn cỏằĐa Trung Quỏằ'c 'ỏằc theo Âm Nhỏưt).
    Tỏằô nfm 1912 'ỏn 1949 ngặỏằi Trung Quỏằ'c 'Ê cỏằ' gỏng hặỏằ>ng vỏằ mỏằTt quỏằ'c ngỏằ vỏằ>i giỏÊn hóa tỏằ. ĐĂng tiỏc nhỏằng nỏằ- lỏằc ỏƠy 'Ê bỏằQuan ThoỏĂi ồđ~ốâ (Mandarin) trỏằY thành Quỏằ'c Ngỏằ ồo vơ thỏ nó câng dỏằông lỏĂi ỏằY chỏằâc nfng phiên Âm mà thôi chỏằâ không thỏằf tiỏn xa hặĂn nhặ là mỏằTt vfn tỏằ riêng biỏằ?t.
    http://www.cisdoma.org.vn/forum/forum_posts.asp?TID=62&PN=1

    Được MeoNhoDen sửa chữa / chuyển vào 19:20 ngày 27/11/2007
  10. NhoDenNhanh

    NhoDenNhanh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/12/2006
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    LƯỢC SỬ HỆ PHIÊN ÂM PINYIN
    (tiếp theo)
    Khoảng năm 1930, tại LXô một thứ Hán ngữ Latin hóa được làm ra dùng cho người Trung Quốc sống ở LXô. Nó được gọi là Latin thoại Quan Thoại được chuẩn hóa để trở thành Quốc Ngữ đồng thời Latin thoại được chỉnh lý và đổi tên là Pinyin (Bính Âm) năm 1956. Pinyin được sử dụng khắp nơi như trong trường học, chỗ công cộng, v.v... với hy vọng của Nhà nước sẽ trở thành một ngôn ngữ. Đầu năm 1956, Chính phủ BK đưa ra một danh sách gồm 515 Hán tự giản thể, coi như bước đầu của một phương án giản hóa toàn diện. CQ ĐLoan hết sức khó chịu thứ giản thể tự này và nghiêm cấm các văn hóa phẩm du nhập từ TQ vào ĐL không chỉ vì lý do chính trị mà còn vì e ngại sự phổ biến giản thể tự.
    Xét về mặt ngữ học, tiếng Quan Thoại chỉ là một phương ngữ (a regional speech dialect). Cho dù được chấp nhận làm Quốc Ngữ nhưng chưa thể giải quyết những khó khăn lâu đời giữa khẩu ngữ hằng ngày với ngôn ngữ văn chương. Từ khoảng thế kỷ XII một số tác phẩm văn học chủ yếu là tiểu thuyết và ca kịch đã được viết bằng một văn phong bình dân giản dị. Giới nho sĩ và quan chức thường khinh miệt (hoặc giả vờ khinh miệt) các sản phẩm ấy vì văn ngôn -?? mới là ngôn ngữ bắt buộc trong giới sĩ phu và quan trường, một ngôn ngữ mà người bình dân ít học không tài nào hiểu được. Người ta ngờ rằng việc duy trì sự khu biệt giữa khẩu ngữ bình dân (bạch thoại T話) với văn ngôn dường như là một phương thức để bảo vệ giai cấp (a means of class protection) mặc dầu họ chẳng trưng dẫn được chứng cớ gì.
    Mãi đến cuối Đệ Nhất Thế Chiến phong trào cách mạng văn học xảy ra, kêu gọi hãy lấy tiểu thuyết với văn phong bình dân giản dị làm mực thước và khuyến khích sử dụng bạch thoại trong việc viết lách. Về sau những người CS hết sức ủng hộ phong trào này và đổi tên bạch thoại thành phổ thông thoại T?s話 với giản thể tự 簡"- và dùng song hành với Pinyin.
    Như vậy, Pinyin có một quá trình phát triển khá dài, bắt đầu từ Latin thoại - một hệ thống được chế tác và phổ biến ở vùng cực Đông LXô khoảng năm 1930 - rồi khoảng 4 năm sau được chấp nhận ở TQuốc với tên Tân văn tự --?-. QDĐảng phớt lờ Pinyin, nhưng Pinyin hết sức phổ biến ở vùng Tây Bắc Trung Quốc do CS kiểm soát. Năm 1952 một ủy ban được thành lập để nghiên cứu cải cách văn tự. Đến năm 1958, Pinyin trở thành hệ thống phiên âm chính thức của Trung Hoa.

Chia sẻ trang này