1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Góc trao đổi về Chữ Hán

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 11/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Newfarmmer

    Newfarmmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2004
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    1
    Trong các phương pháp giản hoá chữ Hán được giới thiệu không thấy nói về cách giản hoá của chữ Mộng này. Theo Nông mỗ đoán thì chữ Mộng được giản thể qua cách chọn dùng các chữ hoặc bộ thường dùng để thay thế các chữ bộ phồn thể, chữ Lâm được chọn để thay thế vì có những nét tương đồng khá tương tự. Và nên nhớ một điều là cho dù công cuộc cải cách chữ của những Mao-ít khá thành công quy nạp thành các phương pháp chuẩn, nhưng nhiều chữ được giản hoá chẳng có nguyên tắc nào cả!
  2. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0

    [​IMG]
    Thuyết văn giải tự của Hứa Thận và Khang Hy tự điển đều cho rằng Mộng là chữ hình thanh, hình là ., thanh là z tỉnh lược >. Tôi cho rằng như vậy không ổn. Một vài thuyết khác đơn cử như thuyết bác Nông đưa lên tôi cho rằng cũng không thuyết phục cho lắm. Chữ này trước tôi có cách giải thích như sau:( bạn có thể tham khảo, chứ tôi cũng không dám khẳng định rằng thuyết của tôi đúng và các nhà khác là sai)
    Giáp cốt văn: Tượng hình một người nhắm mắt (trên mắt có lông mày) nằm trên giường, tay chân duỗi thẳng. Tỏ ý là ngủ vậy.
    Triện văn: Phân 2 loại, phồn thể tvà giản thể.
    Phồn thể: Có "?" là nhà, "^" là giường, Lông mày viết thành thảo, cho tiện, chứ không có nghĩa là "cỏ" (cái cách viết ghép với chữ có sẵn này tôi đã nói nhiều lần). Còn hình dạng người nằm thì có Mục là mắt, Tịch .là tượng hình tay chân duỗi thẳng trên giường vậy. Và sở dĩ Tịch trở thành Hình phù, cũng chính bởi Tịch tượng hình dáng người nằm, chứ không phải liên quan đến chiều, tối hay sự im lặng gì cả.Triện giản thể thì lược ? và ^ và trở thành chữ Phồn thể hiện nay.
    Còn anh giản thể 梦 gồm Lâm gồm Tịch, không phải là chữ mới chỉ xuất hiện từ năm 1950 khi cải cách văn tự ở Trung Quốc được thi hành. Chữ này từ thời Chiến Quốc đã là một dị thể của chữ 夢 mộng phồn thể, và nó thỉnh thoảng được dùng để viết cho tiện chứ không được dùng như là 1 chữ chính thức.
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 14:15 ngày 09/12/2006
  3. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Chữ Tinh và chữ Vinh đều là chữ Hình thanh, tức 1 bộ chỉ ý nghĩa gép cùng 1 bộ chỉ âm thanh. Trong đó:
    1.TINH 精 gồm bộ Mễ (gạo) chỉ nghĩa và chữ "Thanh" chỉ âm (xưa âm "-anh" và "-inh" đọc thông nhau, đơn cử như tiếng Nam vẫn gọi "chính" là "chánh", "tính" là "tánh"... ). TINH nghĩa gốc là "gạo nhỏ, gạo đã được chọn kỹ" đối với gạo THÔ (gạo thô, gạo to). Sau chuyển sang nghĩa "kỹ lưỡng" (như: tinh tuyển), "tinh thâm"...
    2.Vinh 荣 gồm bộ Mộc(cây) chỉ nghĩa , và chữ Dinh 荧 chỉ âm nhưng lược bộ Hoả phía dưới.(Dinh còn đọc là doanh, ví dụ "doanh thự"="dinh thự", xưa 2 từ này là 1, nay tách ra làm Doanh (doanh trại) và Dinh (Dinh tổng thống)...). Vinh nghĩa gốc là hoa nở um tùm, rực rỡ vậy (thuộc bộ Mộc). Sau đó chuyển sang nghĩa "rực rỡ", "vinh hiển"...
    [​IMG]
    Còn riêng chữ Nghệ tôi phân tích như sau:
    Xét về nghĩa thì từ chữ Giáp cốt (chữ được khắc trên "mai" rùa và "xương" thú từ thời nhà Thương, là thứ Hán tự cổ nhất khai quật được tính cho đến giờ), chữ NGHỆ tượng hình 1 người quỳ gối tay cầm 1 mầm cây, ý chỉ "trồng cây" vậy. Sau chuyển sang nghĩa "trồng trọt". Vậy nên "nghệ thuật" tức là "kỹ năng, là cách trồng cây" vậy. Song vì "trồng trọt" trong quan niệm của người xưa là một việc quan trọng cho nên sau này, "Nghệ" chuyển dần sang nghĩa là "kỹ thuật", là "nghề nghiệp"...Chữ NGHỆ vốn dĩ là chữ Hội Ý (tức là ghép các chữ tượng hình lại để biểu đạt một nghĩa mới), Chữ Khải phồn thể ngoài chữ "Chấp" (hình người quỳ cầm cây) thì có thêm 2 bộ là bộ Thảo và chữ Vân, bộ Thảo là muốn nhấn mạnh thêm cái việc "trồng trọt" mà thôi, còn chữ "Vân" lại thành ra chữ biểu âm. Xưa "Nghệ và Vân đọc gần giống nhau. (Tiếng phổ thông TQ nay đọc NGHỆ là Ỳi, VÂN là Yún). Đến năm 1950, khi anh TQ cải cách văn tự thì Nghệ hoàn toàn mất đi hình dạng tượng hình ban đầu, mà trở thành 1 chữ Hình thanh đơn thuần, gồm bộ Thảo (chỉ nghĩa: liên quan đến cây cỏ) và chữ Ất chỉ âm đọc. (Tiếng phổ thông TQ đọc NGHỆ là Ỳi, đọc Ất là Ỷi).
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 20:35 ngày 16/12/2006
  4. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Góp ý với đồng chí 1 chút, lần sau có hỏi thì từ tốn thôi, từng chữ một thì các đồng chí khác nếu có muốn trả lời thì cũng tiện tay mà gõ ra, chứ đồng chí tung một phát đến chục cú thế này, nhà ai đỡ kịp.Độ này tôi không có thời gian, nên tranh thủ trả lời được chữ nào thì trả lời thôi.
    [​IMG]
    [​IMG]
    1.Thắng
    Anh này là chữ hình thanh. Hình là bộ Lực( liên quan đến năng lực, sức lực) Thanh là chữ Trẫm. ("Shèng" lấy thanh là "zhèn", tiếng PT TQ giờ còn giữ được , chứ âm Hán Việt nhà mình biến âm rồi). Sau viết nhô lên 1 nét cho nó cân đối, và chữ cũ trở thành 1 chữ dị thể của chữ Thắng phồn thể bây giờ. Thắng nghĩa gốc là "có thể đảm đương, có thể gánh vác", từ này có thể thấy nguyên nghĩa thông qua từ "thắng nhiệm" tức là "gánh vác được công việc vậy".
    [​IMG]
    2.Niên
    Anh này vốn gốc cũng là hình thanh. Hình là bộ Hoà (liên quan đến lúa gạo), thanh là Thiên (chỉ âm -iên). Sau viết gộp thế nào đó thành chữ Niên bây giờ, còn anh Niên trên bộ Hoà dưới chữ Thiên kia trở thành 1 dạng dị thể của Niên. Niên nghĩa gốc là "lúa chín", "ngũ cốc đều chín cả thì gọi là "hữu niên" tức "được mùa". Sau chuyển sang nghĩa "mùa màng" rồi chuyển sang nghĩa "năm". Ví dụ nay ở Thiên Đàn Bắc Kinh có 1 cái điện gọi là Kỳ Niên Điện, nơi này hoàng đế nhà Thanh hàng năm đến đề cúng bái, cầu chúc (kỳ) cho mùa màng bội thu (niên) vậy.
  5. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    1.Khứ (qù)
    Chữ hội ý, gồm Đại (tượng hình người) và Khẩu (tượng hình miệng hang) biểu đạt ý ?ongười từ trong hang đi ra? là ý ?odời, đi?. Xưa nói ?okhứ Kinh? có nghĩa là ?odời Kinh đô?, nhưng sau này ?okhứ? chuyển sang nghĩa là ?ođến? (từ nơi nào đến nơi nào).
    2.Tướng (xiàng)?"Tương (xiang)
    Chữ hội ý, gồm Mộc (cây) và Mục (mắt) biểu ý ?onhìn, xem, quan sát kỹ?. ?oMắt tiếp xúc với vật gọi là Tướng? nên phàm là đôi bên giao tiếp với nhau, qua lại với nhau đều gọi là ?otướng?. Từ đó mở rộng ra 3 chiều nghĩa: chiều nghĩa 1 là ?ogiúp đỡ, phò tá? rồi sang nghĩa? người phò trợ quân vương?(tướng quân);chiều nghĩa 2 là hư hoá thực từ ?otướng?T?T thành ra phó từ mang nghĩa ?otương hỗ, lẫn nhau, đôi bên? lúc này sẽ đọc chệch đi thành ra ?~?Ttương? (xiang); chiều nghĩa thứ 3 từ nghĩa ?oxem, quan sát? chuyển sang nghĩa ?ocoi mặt, xem mặt? rồi dần sang nghĩa ?odiện mạo bên ngoài?, ?otướng mạo?, lúc này vẫn đọc là ?otướng?.
    3.Uý (wèi)
    Chữ hội ý, hình 1 con quỷ tay cầm gậy dọa người (chữ Điền ở đây tượng hình đầu quỷ với bộ mặt to lớn) biểu ý ?okinh hãi, sợ sệt? vậy.
    4.Xứ (chù)?"Xử (ch")
    Chữ hội ý, gồm bộ Bán Văn (tượng hình bàn chân) và Kỷ (cái ghế). Nghĩa gốc là ?odừng? sau chuyển sang nghĩa ?ochỗ dừng lại, nơi dừng lại?. Từ đây lại chuyển sang 2 chiều nghĩa: 1 chiều mang nghĩa ?onơi, chốn, chỗ?; 1 chiều mang nghĩa ?oở lại, sinh sống? rồi chuyển sang ?ocách sống, cách xử sự, xử thế...? vân vân. Về kết cấu chữ, ban đầu viết chỉ có Bán văn + Kỷ, sau đó một thời gian người ta viết thêm bộ Hổ để biểu âm, thành ra chữ hình thanh. (xưa Hổ và Xứ âm vận tương đồng. Nay tiếng Phổ thông TQ vẫn giữ được, Xứ đọc ?ochủ?, Hổ đọc ?ohủ?). Đến khi cải cách văn tự, người ta lại tìm ngược lại viết như ban đầu, song sau đó giản lược thêm 1 bước nữa là biến chữ Kỷ thành ra bộ Bốc cho tiện.
    5.Lao (láo)
    Chữ hội ý, gồm Hoả (lửa) gồm Lực ( ?oLực? ban đầu tượng hình cái lưỡi cày, biểu ý việc đồng áng nặng nhọc, dùng nhiều sức, rồi sau chuyển sang nghĩa là ?osức lực?) biểu ý: trong đêm đốt lửa làm việc tức là ?ovất vả nặng nhọc?, là ?ocần cù làm việc? vậy. Sau để viết cho tiện người ta viết 2 bộ Hoả trên đầu chữ Lao thành bộ Thảo.
    6.Cựu (jìu)
    Chữ hình thanh, gồm Hoan (tượng hình con chim) gồm Cữu (biểu âm). Nghĩa gốc là 1 giống chim. Chữ này sau giả tá, dùng sang nghĩa ?ocũ, lâu? (để hiểu rõ về Giả Tá, bạn đọc lại mấy trang trước, tôi đã có giới thiệu qua). Sau này cải cách, viết chữ Cựu như hiện nay là viết chữ dị thể của chữ Cữu (cái cối).
    7.Tiếu (xiào)
    Chữ hội ý đồng thời cũng là chữ hình thanh. Gồm Trúc (cây trúc) và chữ Yêu (cong veo; đồng thời biểu âm ?o-iêu?) tức là biểu ý ?otrúc gặp gió thì hình dạng cong lại, tựa như dáng người cười ngặt ngẽo? vậy. Sau mang nghĩa ?ovui mừng? rồi thành động từ ?ocười?.
    8.Tối (zùi)
    Chữ hội ý. Gồm Mão ( tượng hình cái mũ. Sau viết gộp thành chữ Nhật cho tiện) gồm Thủ ( là ?olấy?. Anh này gồm Nhĩ?"tai và Hựu?"tay, xưa trong quân đội, khi đánh giặc binh sĩ giết được tên nào thì cắt tai tên ấy, về lĩnh thưởng. Thủ ?olấy? là từ nghĩa này mà phái sinh ra vậy.) Mão (mũ) và Thủ (lấy) biểu ý ?omạo phạm mà chiếm đoạt?. Sau trong quân đội, cấp cao nhất được gọi là Tối. Sau đó chuyển dần sang nghĩa ?onhất, cao nhất?...
  6. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Bạn post lên ngược rồi, nên để theo chiều này:
    [​IMG]
    Nguyễn Thìn Mễ Sinh Đường chế
    ~辰米"Y,製
    Có lẽ do nhiệt độ nên vài chữ bị nhoè. Tôi phục nguyên lại thì nó đại để thế này:
    [​IMG]
    Được vinhaihong sửa chữa / chuyển vào 13:49 ngày 03/01/2007
  7. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Vậy nhân bạn có nói đến chữ TỰ có mang nghĩa dinh thự nhà quan thì tôi cũng xin trình bày dài dòng thế này:
    Thứ nhất, TỰ (sì) bộ THỐN (tấc gang, đo đạc) âm CHI (zhi), chữ hình thanh, xưa chỉ phép tắc, chuẩn mực (do đo đạc mà thành). Sau chỉ quan thự tức là nha môn. Ấy là nghĩa gốc. Sau mới dẫn sang nghĩa phủ của quan lại. Đời nhà Hán, cơ cấu cai quản hàng Cửu Khanh đều được gọi là TỰ, như Thái Thường Tự, Hồng Lư Tự. Trong đó, Hồng Lư Tự quản việc tiếp đãi quan khách bốn phương vậy. Thời Hán Minh Đế, Phật giáo truyền nhập Trung Quốc, Ma Đằng dắt ngựa chở kinh sách nhà Phật sang, thoạt trú ngụ tại Hồng Lư Tự. Năm sau dựng Bạch Mã Tự tại Lạc Dương làm nơi hạ trú. Sau đó TỰ mới bắt đầu mang nghĩa là chùa thờ PHẬT, còn nghĩa dinh thự nhà quan thì dần già mất đi. Bài thơ trên làm vào thời nhà Đường, thời đó thì dinh nhà quan không còn được gọi là TỰ nữa, mà TỰ ở đây chuyên chỉ chùa thờ Phật, đâu đó có còn sót lại nghĩa gốc chẳng qua cũng dùng ở các cụm từ chuyên biệt như Đại Lý Tự (nơi xét án, ngục hình của trung ương) mà thôi. Cái bạn đang nói đến trên kia quả không sai. Nhưng liệu cái cách tra từ điển ấy có thực sự là cần thiết trong khi bạn không thử động não suy nghĩ xem người ta viết là ''''''''dã tự" thì lẽ nào dinh thự nhà quan, nó lại sừng sững mọc lên giữa chốn đồng không mông quạnh? Huống hồ, hai câu thực đối ứng, trên "không sơn" dưới "dã tự" đã sờ sờ ra như vậy. Tôi khẳng tính, bực thì mắng thẳng. Mong chớ tự ái!
  8. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    ổ?ồư-ỗằẳốĐ, - NặĂi trao 'ỏằ.i bàn luỏưn vỏằ chỏằ HĂn

    Sặ LặỏằÂC QUÁ TRONH PHÁT TRIỏằ,N​

    HĂn ngỏằ là mỏằTt ngôn ngỏằ thuỏằTc ngỏằ tỏằTc HĂn-TỏĂng (Sino-Tibetan). Ngỏằ tỏằTc này còn bao gỏằ"m hai nhĂnh lỏằ>n: TỏĂng-Miỏn (Tibeto-Burman) và HĂn. Ngỏằ tỏằTc HĂn TỏĂng còn bao gỏằ"m cĂc ngôn ngỏằ ThĂi và Nê-pal (Nepalese). Còn có mỏằTt thuyỏt khĂc: HĂn ngỏằ là ngôn ngỏằ 'ỏằTc lỏưp trong 'ỏĂi ngỏằ tỏằTc Indo-Sinitic. Ngỏằ tỏằTc này còn bao gỏằ"m cĂc ngôn ngỏằ: ThĂi, TÂy TỏĂng, Miỏn Điỏằ?n (Burmese), Măo (Miao), Lolo, và cĂc ngôn ngỏằ nhóm Mon-Khmer.

    Tuy HĂn ngỏằ nỏằ.i tiỏng là mỏằTt trong cĂc ngôn ngỏằ cao niên nhỏƠt, nhặng chặa ai trỏÊ lỏằi 'ặỏằÊc HĂn ngỏằ 'ặỏằÊc bao nhiêu tuỏằ.i, vơ cÂu hỏằi lỏằ>n hặĂn vỏằ nguỏằ"n gỏằ'c cỏằĐa dÂn tỏằTc này vỏôn chặa giỏÊi 'Ăp nỏằ.i.

    Cỏằâ theo truyỏằn thuyỏt thơ PhỏằƠc Hi ọẳ ỗắ (mỏằTt ông vua truyỏằn thuyỏt) khoỏÊng 3000 nfm trặỏằ>c Công Nguyên (= tcn) vơ chỏằâng kiỏn nhỏằng kẵ hiỏằ?u huyỏằn bư trên lặng con long mÊ xuỏƠt hiỏằ?n nặĂi sông Hoàng Hà nên 'Ê truyỏằn mỏằTt vỏằá (ThặặĂng Hiỏằ?t sĂng tĂc chỏằ viỏt): ThặặĂng Hiỏằ?t 'Ê quan sĂt cĂc hiỏằ?n tặỏằÊng thiên nhiên và bỏt chặỏằ>c cĂc dỏƠu vỏt cỏằĐa 'ỏằTng vỏưt, cÂy cỏằ, chim chóc, tinh tú mà tỏĂo ra chỏằ HĂn. Thông thặỏằng ngặỏằi ta chỏằ? nhỏc 'ỏn ThặặĂng Hiỏằ?t mà bỏằ sót TrỏằY TỏằƠng, tỏÊ sỏằư quan cỏằĐa Hoàng Đỏ. Tỏằô 'iỏằfn Tỏằô HỏÊi giỏÊng nặĂi mỏằƠc tỏằô TrỏằY TỏằƠng rỏng: ôThỏằi cỏằĐa Hoàng Đỏ, TrỏằY TỏằƠng là quan tỏÊ sỏằư, ThặặĂng Hiỏằ?t là quan hỏằu sỏằư, cạng tỏĂo ra vfn tỏằ; nhặng 'ỏằi nay nhiỏằu ngặỏằi biỏt có ThặặĂng Hiỏằ?t mà ưt ngặỏằi biỏt có TrỏằY TỏằƠng.ằ (Hoàng Đỏ thỏằi TrỏằY TỏằƠng vi tỏÊ sỏằư, ThặặĂng Hiỏằ?t vi hỏằu sỏằư, 'ỏằ"ng tĂc vfn tỏằ; 'Ên kim thỏ 'a tri hỏằu ThặặĂng Hiỏằ?t, tiỏằfn tri hỏằu TrỏằY TỏằƠng ộằf ồá ổT, ổđ ốêƯ ỗ, ồãƯ ồ , ồ?? ộĂ ỗ, ồ ồ , ồO ọẵo ổ-? ồư- ; ọẵ? ọằS ọá- ồÔs ỗYƠ ổo? ồ?? ộĂ , ộđđ ỗYƠ ổo? ổđ ốêƯ ). Tỏằô 'iỏằfn Tỏằô HỏÊi còn trưch dỏôn Tỏằâ Thỏằf Thặ Thỏ cỏằĐa Vỏằ? Hỏng ốĂ> ổ? rỏng: ôTrỏằY TỏằƠng là sỏằư quan cỏằĐa Hoàng Đỏ, là ngặỏằi 'ỏĐu tiên tỏĂo ra thặ khỏ, quỏÊn lẵ vỏĂn sỏằ.ằ (TrỏằY TỏằƠng, Hoàng Đỏ sỏằư, thuỏằã tĂc thặ khỏ, kỏằã cặặĂng vỏĂn sỏằ ổđ ốêƯ , ộằf ồá ồ , ồĐá ồƠ' , ỗ? ỗả ốơ ọp nỏằ.i dỏưy, và ngâ cỏằ'c trên trỏằi 'ỏằ. xuỏằ'ng nhặ mặa. TỏƠt nhiên ngày nay rỏƠt hiỏm ngặỏằi tin vào 'iỏằu 'ó, nhặng sỏằ thỏĐn bư hoĂ thành tỏằu này chỏng qua là 'ỏằ cao tưnh chỏƠt quan trỏằng cỏằĐa nó. Vfn tỏằ là thành tỏằu quan trỏằng, bỏằYi vơ chỏằ viỏt và cĂc dỏằƠng cỏằƠ ghi châp õ?" dao khỏc, bút, sặĂn, mỏằc, lỏằƠa, thỏằ tre (trúc giỏÊn), thỏằ gỏằ- (mỏằTc giỏÊn), giỏƠy õ?" 'Ê giúp con ngặỏằi ghi nhỏằ> sỏằ viỏằ?c trong lao 'ỏằTng và sinh hoỏĂt, nhặng quan trỏằng hặĂn cỏÊ là hỏằ có thỏằf ghi châp 'ặỏằÊc quĂ khỏằâ cỏằĐa mơnh câng nhặ lặu giỏằ cĂc kiỏn thỏằâc và kinh nghiỏằ?m 'ỏằf truyỏằn lỏĂi cho hỏưu nhÂn. Nhỏằ 'ó mà con ngặỏằi có lỏằc mỏãt hỏn không có triỏằfn vỏằng gơ.

    CĂc nhà ngỏằ hỏằc Trung Quỏằ'c hiỏằ?n nay 'Ê bĂc bỏằ thuyỏt ôThặặĂng Hiỏằ?t tĂc thặằ ồ?? ộĂ ọẵo ổ>á ỏƠy. Hỏằ cho rỏng ThặặĂng Hiỏằ?t chỏng qua chỏằ? là hỏằ? thỏằ'ng lỏĂi cĂc chỏằ HĂn có sỏàn mà thôi. Nhỏằng khai quỏưt khỏÊo cỏằ. cho thỏƠy chỏằ HĂn cỏằ. xặa nhỏƠt là GiĂp Cỏằ't Vfn ỗ"ộêăổ-? 'ặỏằÊc khỏc trên mai rạa và xặặĂng thú (giĂp = quy giĂp ộắo ỗ" : mai rạa; cỏằ't = thú cỏằ't ỗá ộêă : xặặĂng thú), xuỏƠt hiỏằ?n tỏằô 'ỏằi ThặặĂng ồ.? (1766-1122 tcn). Đỏằi Chu ồ'ă (1122-221 tcn) sỏằư dỏằƠng chỏằ ĐỏĂi Triỏằ?n ồÔĐ ỗ? . Đỏằi TỏĐn ỗĐƯ (221-206 tcn), TỏĐn ThỏằĐy Hoàng Đỏ ỗĐƯồĐc, thỏằôa tặỏằ>ng Lẵ Tặ ổZ ổ- thỏằ'ng nhỏƠt vfn tỏằ, chỏằ Tiỏằfu Triỏằ?n ồ ỗ? và chỏằ Lỏằ? ộsá 'ặỏằÊc sỏằư dỏằƠng. CĂc chỏằ KhỏÊi ổƠã, Hành ốĂO, ThỏÊo ố? 'ặỏằÊc phĂt triỏằfn tỏằô 'ỏằi HĂn ổẳÂ (206 tcn-221 cn) 'ỏn 'ỏằi TỏƠn ổT? (265-420). Nfm 1949, 'ỏÊng CỏằTng SỏÊn Trung Quỏằ'c cỏ** quyỏằn, chỏằĐ trặặĂng giỏÊn hóa vfn tỏằ và chỏằ giỏÊn thỏằf 'ặỏằÊc phỏằ. biỏn cho 'ỏn nay tỏĂi Hoa LỏằƠc.

    Theo Vietsciences- Lê Anh Minh 2006
  9. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    LƯỢC SỬ HỆ PHIÊN ÂM PINYIN
    Việc phiên âm Hán tự đã có tự bao giờ? Trước hết phải kể từ các thừa sai dòng Tên (Jesuit missionaries) xuất hiện ở Trung Quốc cuối thế kỷ XVI. Họ học thông thạo Hán ngữ tại khu vực hải cảng của Macao với lối phiên âm Latin do chính họ sáng chế. Họ rất được trọng vọng ở triều đình Bắc Kinh. Người Trung Quốc dẫu có đánh giá cao cách phiên âm Latin ấy nhưng cũng khó vận dụng được vì thật sự cách phiên âm này chỉ thích hợp cho người Tây phương học Hán ngữ. Sau đó, các mục sư Tin Lành có nhiều cải tiến hơn trong việc dạy dân chúng vùng duyên hải học Hán ngữ bằng cách phiên âm Latin. Nhưng bản thân người Trung Quốc vẫn chưa nỗ lực cải cách các phương thức phiên âm ấy để biến đổi cái văn tự biểu ý (ideographic characters) truyền thống của họ thành một văn tự biểu âm (phonetic script).
    Hai thế kỷ sau đó, cuộc cách mạng kỹ nghệ ở Tây phương đã buộc người Trung Quốc nghĩ đến việc hiện đại hóa, một việc mà Nhật Bản đã tự nguyện tiến hành và đã thành công. Cải cách văn tự càng trở nên bức thiết trước những tiện ích như điện tín, máy đánh chữ, máy in hiện đại, cũng như trước nhu cầu giảng dạy khoa học tự nhiên cho học sinh. Trong khi người Trung Quốc lúng túng với văn tự biểu ý của mình thì người Nhật từ lâu đã nghĩ ra cách dùng hệ thống ký âm gọi là Kana (Giả danh ?名: gồm Phiến giả danh [katakana] ???名 và Bình giả danh [Hiragana] 平?名song hành với Kanji 漢- (tức là những Hán tự vay mượn của Trung Quốc đọc theo âm Nhật).
    Từ năm 1912 đến 1949 người Trung Quốc đã cố gắng hướng về một quốc ngữ với giản hóa tự. Đáng tiếc những nỗ lực ấy đã bị chựng lại vì những người bảo thủ không muốn văn tự tổ tiên truyền lại bị xuyên tạc cải biên cũng như không muốn tiếng Quan Thoại ~話 (Mandarin) trở thành Quốc Ngữ o

    Theo Vietsciences- Lê Anh Minh 2006
  10. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Sặ LặỏằÂC CHỏằđ GIỏÂN THỏằ,​
    1. KhĂi quĂt
    Bên cỏĂnh HĂn ngỏằ Latin hóa là HĂn ngỏằ giỏÊn hóa (simplified Chinese characters). Sỏằ giỏÊn hóa (simplification) có ặu 'iỏằfm giúp viỏằ?c viỏt chỏằ mau hặĂn vơ giỏÊn lặỏằÊc sỏằ' nât bút cỏằĐa nhỏằng chỏằ nhiỏằu nât, nhặ chỏằ long ộắ (16 nât) giỏÊn thành ộắT (5 nât), chỏằ dỏằƠ ỗ (32 nât) giỏÊn thành ồ (6 nât). Tuy nhiên ngặỏằi ta ngỏằ rỏng mỏằƠc 'ưch cỏằĐa sỏằ giỏÊn hóa nhỏm vào phặặĂng diỏằ?n chưnh trỏằi mỏằ gơ vơ tỏằ ngàn xặa ngặỏằi Trung Quỏằ'c 'Ê biỏt cĂch giỏÊn lặỏằÊc sỏằ' nât bút cỏằĐa chỏằ HĂn, và tỏĂo ra mỏằTt thặ thỏằf gỏằi là thỏÊo thặ ố?ổ>á bao gỏằ"m chặặĂng thỏÊo ỗôố?, kim thỏÊo ọằSố? và cuỏằ"ng thỏÊo ỗi cĂc 'ỏĂi thặ gia tiêu biỏằfu nhặ TrặặĂng Chi ồẳàốS, TrặặĂng Húc ồẳàổ-ư, Hoài Tỏằ' ổ?ãỗ , và 'ỏãc biỏằ?t là thỏÊo thĂnh nhỏằồẳàộ??ỗ (TrặặĂng Húc 'iên, Hoài Tỏằ' say). Nhặng thỏÊo thặ chỏằ? là mỏằTt thặ thỏằf mang tưnh cĂch nghỏằ? thuỏưt và mỏằâc 'ỏằT sỏằư dỏằƠng câng chỏằ? trong phỏĂm vi giao tiỏp thÂn quen (informal communication). HỏĐu hỏt trong công vfn chỏằâng tỏằô ngặỏằi ta không 'ặỏằÊc phâp dạng thỏÊo thặ, mà phỏÊi dạng khỏÊi thặ ổƠãổ>á còn gỏằi chỏằ chÂn ỗoY. Nhặ vỏưy giỏÊn thỏằf tỏằ hiỏằ?n 'ỏĂi và chỏằ thỏÊo truyỏằn thỏằ'ng có nhỏằng dỏằi cĂch thỏằâc nhặ trên, mà chỏằ? dạng trong thặ tỏằô thÂn mỏưt, cĂc tặ liỏằ?u cĂ nhÂn, và chỏằĐ yỏu là trong cĂc tĂc phỏâm thặ phĂp. Hiỏằ?n nay không phỏÊi ngặỏằi Trung Quỏằ'c nào câng 'ỏằc 'ặỏằÊc chỏằ thỏÊo.
    * Ngặỏằi Trung Quỏằ'c kỏ thỏằôa nguyên tỏc cỏằĐa chỏằ thỏÊo nhặng sĂng tỏĂo ra chỏằ giỏÊn thỏằf gỏĐn nhặ khĂc hỏn chỏằ thỏÊo. Tuy vỏưy ta có thỏằf thỏƠy mỏằTt sỏằ' nât cỏằĐa giỏÊn thỏằf tỏằ là vay mặỏằÊn ỏằY chỏằ thỏÊo, nhặ bỏằT phỏưn (ốđ) bên trĂi chỏằ ngỏằ ốư chưnh là mỏằTt thỏÊo phạ ố?ỗơƯ thay cho ngôn ốă?, túc ốả, thỏĐn ố?Ê, thỏƠt (sặĂ) ỗ-c chỏằông 1000 chỏằ nhặng mỏằ-i chỏằ HĂn 'ỏằu có chỏằ thỏÊo riêng.
    * Mỏằ-i chỏằ thỏÊo cỏằ' gỏng gói gỏằn trong mỏằTt nât, nhỏƠt là cuỏằ"ng thỏÊo, nhặng chỏằ giỏÊn thỏằf ưt nât nhỏƠt là 2 nât và có 5 chỏằ là: xặỏằYng ồZ, (ồằ), bỏãc ồo (ố""), nhi ồ" (ồ.') , kỏằã ồ? (ồạắ), và liỏằ?u ọ?(ố?ô
    2. Nguyên tỏc giỏÊn hóa HĂn tỏằ
    Muỏằ'n nhỏưn dỏĂng giỏÊn thỏằf nhanh và tặặĂng 'ỏằ'i chưnh xĂc, ta cỏĐn nhỏằ> nguyên tỏc giỏÊn hóa nhặ sau:
    GiỏÊn hóa dỏằa trên sỏằ 'ỏằ"ng Âm: Nhặ chỏằ lẵ ộ?O /lư/ (dỏãm) phỏằ"n thỏằf 'ặỏằÊc dạng 'ỏằf giỏÊn hóa chỏằ lẵ ốÊ (ỏằY trong) trên cặĂ sỏằY 'ỏằ"ng Âm. TặặĂng tỏằ, chỏằ diỏằ?n ộÂ /miàn/ (mỏãt) phỏằ"n thỏằf câng là giỏÊn thỏằf cỏằĐa miỏn ộà; chỏằ hỏưu ồZ /hòu/ (hoàng hỏưu) phỏằ"n thỏằf câng là giỏÊn thỏằf cỏằĐa hỏưu ồắO(phưa sau).
    GiỏÊn hóa dỏằa vào sỏằ hỏằTi ẵ: HỏằTi ẵ ổofổ" là mỏằTt trong sĂu cĂch tỏĂo chỏằ (lỏằƠc thặ ồ.ưổ>á) mà Hỏằâa Thỏưn ốăổ.Z 'ỏằáổ^ (lỏƠy sỏằ làm tên, lỏƠy thư dỏằƠ mà thành). Chỏằ cỏƠu tỏĂo bỏng hơnh thanh hay hài thanh gỏằ"m mỏằTt bỏằT phỏưn chỏằ? nghâa và mỏằTt bỏằT phỏưn chỏằ? Âm, nhặ chỏằ mỏằTc ổ /mạ/ (tỏm gỏằTi) lỏƠy thỏằĐy ổà chỏằ? nghâa và mỏằTc ổoă /mạ/ chỏằ? Âm. Chỏằ ặu ồ"ê /yōu/ (ặu tú) có bỏằT phỏưn chỏằ? Âm là ặu ổ?, /yōu/ (ặu sỏĐu) và 'ỏằ"ng Âm vỏằ>i vặu ồÔ. ặu ổ?, giỏÊn hóa thành ồĐ nên ồ"ê giỏÊn hóa thành ọẳ~.
    GiỏÊn hóa bỏng cĂch bỏằ bỏằ>t mỏằTt sỏằ' nât: Nhặ 'iỏằ?n ộ>ằ ('iỏằ?n) giỏÊn thành ỗ"à, khai ộ- (mÂy) giỏÊn thành ọ'. Chỏằ có nhỏằng thành phỏĐn giỏằ'ng nhau nhặ trạng ốY (côn trạng) giỏÊn thành ốTô, ngoỏĂi trỏằô chỏằ tinh ổTả, sÂm ổÊđ, phỏâm ồ", v.v...
    GiỏÊn hóa bỏng cĂch thay mỏằTt nhóm nât bỏng mỏằTt vài nât: Nhặ 'oỏĂn ổ-ã (cỏt 'ỏằât), biên ộ,S (biên giỏằ>i), loỏĂn ọ, (hỏằ-n loỏĂn) và lao ồz (kê: gà), ổ^ (hư: giỏằĂn), ộ>Ê (nan: khó), ồi thỏưt ưt nât[/B]: Nhặ linh ộ^ (linh thiêng) và thỏằf ộô" (hơnh thỏằf) bỏằáọáồÔ-ọạZổưÊồƠốđ?ồâồư-ỗắâộ?sồÔ ổ-?ồ?ồ?Yố?Oọá?ố?.ọại bỏÊn BỏĂch Thặ Chu Dỏằổ>áồ'ăổ~" (Chu Dỏằi hơnh và nghâa cỏằĐa chỏằ khiỏn ngặỏằi hỏằc càng thêm loỏĂn tÂm rỏằ'i trư.
    Thiỏu nhỏƠt quĂn: GiỏÊn thỏằf tỏằ bỏằTc lỏằT sỏằ thiỏu nhỏƠt quĂn nhặ sau:
    * Nói chung ta có thỏằf phỏằng 'oĂn chỏằ giỏÊn thỏằf chặa biỏt nhỏằ mỏằTt sỏằ' chỏằ giỏÊn thỏằf 'Ê biỏt. Nhặ ố (bỏằ'i), ốƯz (kê), ổ^ (hư), ộ>Ê (nan), ồi ngôn ngỏằ, lỏằi nói, 'àm luỏưn v.v... nên 'ặỏằÊc xỏp chung vào mỏằTt bỏằT, lỏƠy ốă? (ngôn: nói) làm bỏằT thỏằĐ. Đỏn 'ỏằi Minh, Mai ặng TỏằT ổÂ.ố?ỗƠs xỏp gỏằn lỏĂi còn 214 bỏằT thỏằĐ và 'ặỏằÊc dạng làm chuỏân cho 'ỏn nay. PhỏĐn lỏằ>n cĂc bỏằT thỏằĐ cỏằĐa 214 bỏằT 'ỏằu là chỏằ tặỏằÊng hơnh và hỏĐu nhặ dạng làm bỏằT phỏưn chỏằ? ẵ nghâa trong cĂc chỏằ theo cỏƠu tỏĂo hơnh thanh (hay hài thanh). Mỏằ-i chỏằ hơnh thanh gỏằ"m bỏằT phỏưn chỏằ? ẵ nghâa (hay nghâa phạ ỗắâỗơƯ) và bỏằT phỏưn chỏằ? Âm (hay Âm phạ ộYỗơƯ). Đa sỏằ' HĂn tỏằ là chỏằ hơnh thanh, nên tinh thông bỏằT thỏằĐ là mỏằTt 'iỏằu kiỏằ?n thuỏưn lỏằÊi tơm hiỏằfu hơnh-Âm-nghâa cỏằĐa HĂn tỏằ. Tuy nhiên 214 bỏằT truyỏằn thỏằ'ng này câng có nhỏằng 'iỏằu bỏƠt hỏằÊp lẵ, và vài hỏằ? thỏằ'ng bỏằT thỏằĐ cỏÊi cĂch 'Ê ra 'ỏằi chỏng hỏĂn 132 bỏằT thỏằĐ cỏằĐa LỏằƠc Y Ngôn ộTáốĂÊốă? và Giang Trỏằng Quỏằnh ổYọằỗ"S phÂn loỏĂi HĂn tỏằ theo nât hay nhóm nât 'ỏĐu tiên nên sỏằ tra cỏằâu rỏƠt nhanh chóng. Sỏằ giỏÊn hóa HĂn tỏằ gÂy thêm rỏc rỏằ'i vỏằ bỏằT thỏằĐ:
    * BỏằT thỏằĐ bỏằt: ộ>ằ ('iỏằ?n: 'iỏằ?n lỏằc) giỏÊn thành ỗ"à; ổđ (sĂt: giỏt) giỏÊn thành ổ?; ốĂ" (thuỏưt: cĂch thỏằâc) giỏÊn thành ổo.
    * BỏằT thỏằĐ cạng vỏằ>i vài nât khĂc bỏằt: ố (thanh: Âm thanh) giỏÊn thành ồÊ; ồắz (tòng: theo) giỏÊn thành ọằZ; ổằ. (diỏằ?t: tiêu diỏằ?t) giỏÊn thành ỗư.
    * BỏằT thỏằĐ mỏƠt vơ trỏằn chỏằ bỏằt lỏằ bỏằT thỏằĐ, nhặng hỏưu quỏÊ là ngặỏằi ta lúng túng khi tra mỏằTt chỏằ mỏằ>i mà không biỏt Âm và nghâa. HỏĐu hỏt cĂc tỏằ 'iỏằfn hay tỏằô 'iỏằfn HĂn ngỏằ tỏĂi Hoa LỏằƠc 'ỏằu xỏp cĂc mỏằƠc tỏằ (entries) theo Âm pinyin. Nỏu không biỏt Âm pinyin thơ ngặỏằi tra 'ành chỏằi bỏÊng tra 214 bỏằT truyỏằn thỏằ'ng. Ngoài ra viỏằ?c 'ỏm nât cỏằĐa bỏằT thỏằĐ dỏằ. bỏằi kỏằf là 3 nât. Rỏằ"i tỏằ 'iỏằfn hay tỏằô 'iỏằfn câng phỏÊi tra 'ặỏằÊc cỏÊ giỏÊn thỏằf lỏôn phỏằ"n thỏằf nên diỏằ?p (lĂ cÂy) giỏÊn thỏằf ồả thơ cho vào bỏằT khỏâu ồÊ còn diỏằ?p phỏằ"n thỏằf ố'? thơ cho vào bỏằT thỏÊo ố?ạ.
    Nói gỏằn, viỏằ?c giỏÊn hóa HĂn tỏằ có cỏÊ ặu lỏôn khuyỏt. Nhặng con ngặỏằi còn chặa hoàn hỏÊo 'ặỏằÊc thơ mỏằTt sỏÊn phỏâm do con ngặỏằi tỏĂo tĂc câng chỏằ? là hặỏằ>ng vỏằ sỏằ hoàn hỏÊo mà thôi. Thói quen và sỏằ nhỏôn nỏĂi sỏẵ giúp ta tinh thông hai thỏằf giỏÊn và phỏằ"n.

    Theo Vietsciences- Lê Anh Minh 2006

Chia sẻ trang này