1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Góc trao đổi về Chữ Hán

Chủ đề trong 'Trung (China Club)' bởi vinhaihong, 11/06/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1

    LƯỢC SỬ CHỮ GIẢN THỂ ​
    Sự giản hóa (simplification) chữ Hán do Nhà nước Trung Quốc tích cực đề ra ngay từ khi cầm quyền năm 1949 và chính thức công bố Hán Tự Giản Hóa Phương Án ?-?O--^ vào tháng giêng năm 1956.
    Thực tế, giản hóa Hán tự là một quá trình tiệm tiến từ lâu đời. Những chữ Hán giản hóa thường gọi là phá thể 破", tiểu tả 小?T, giản thể tự ?"-, giản dị tự ?~"-, giản tự ?-, thủ tả tự ?, vân ', lễ 礼, khí ", môn -, vi 为, bảo 宝, la -, lưu ^~, hoan 欢, nan s, tề 齐, đương (đang)", hội s, phong Z, loạn 乱, biện Sz, thính 听, tòng Z, chúng -, vô -, v.v...[/I]
    Như vậy từ giáp cốt văn "骨-? cho đến chữ khải 楷 mà ngày nay chúng ta đang dùng, xu hướng diễn biến của Hán tự hơn 3000 năm qua là từ phức tạp đến giản dị. Bảng chữ giản thể hiện hành do Nhà nước Trung Quốc quy định chẳng qua là kết quả của sự hệ thống, chỉnh lý và bổ sung các chữ giản thể đã lưu hành từ lâu trong dân gian.
    Những năm Dân Quốc đầu tiên, một số học giả như Lục Phí Quỳ T?费?, Tiền Huyền Đồng 'Z"O, Lục Cơ T?Y, Lê Cẩm Hy Z"?T, Dương Thụ Đạt 杨'达, Trần Hạc Cầm T^鹤琴, Hồng Thâm 洪深, Trần Vọng Đạo T^o>", v.v... đã đề xướng dùng chữ giản thể vì sự tiện lợi của nó. Tháng 8 năm 1935, Bộ Giáo Dục của chính phủ Quốc Dân Đảng (>'.s"o.T,f) công bố một bảng kê các chữ Hán giản thể gọi là Đệ nhất phê giản thể tự biểu 第???"-表 gồm 324 chữ. Đây là lần thứ nhất chữ giản thể được chính thức ban hành. Nhưng giới văn nhân học giả cực lực phản đối chữ giản thể cho nên tháng 2 năm 1936 bảng kê chữ giản thể bị phế bỏ sau 6 tháng ban hành. Tuy nhiên trong dân gian nhiều người vẫn thích dùng chữ giản thể để viết chữ cho nhanh. Trong thời chiến tranh kháng Nhật, khu vực giải phóng do Đảng Cộng Sản Trung Quốc lãnh đạo, chữ giản thể được lưu hành và nhiều chữ mới được tạo thêm.
    Đến năm 1949, khi nước Cộng Hoà Nhân Dân Trung Hoa thành lập, Đảng và chính phủ càng coi trọng công tác giản hóa Hán tự, nên đề ra phương án giản hóa chữ Hán gọi là Hán tự giản hóa phương án ?-?O--^. Năm 1950, Ty Giáo Dục Xã Hội thuộc Bộ Giáo Dục của Chính Phủ Nhân Dân Trung Ương (中央人'"o.T,f社s .T,司) biên soạn Thường dụng giản thể tự đăng ký biểu 常"?"-T记表 gồm 555 chữ Hán giản thể thông dụng. Sau khi trưng cầu dân ý, năm 1951 chính phủ ban hành một bảng kê các chữ Hán giản thể gọi là Đệ nhất phê giản thể tự biểu 第???"-表 gồm 555 chữ (khác với bảng kê trước đây vào năm 1935 của Bộ Giáo Dục thuộc chính phủ Quốc Dân Đảng, chỉ có 324 chữ).
    Ngày 5 tháng 2 năm 1952, Trung Quốc văn tự cải cách nghiên cứu ủy viên hội 中>-?-"革"究"'~s được thành lập. Trên cơ sở Đệ nhất phê giản thể tự biểu 第???"-表 , tổ chức này đã nhiều lần thảo luận và tu sửa, để rồi đến năm 1954 một phương án dự thảo được đưa ra gọi là Hán tự giản hóa phương án (thảo án) ?-?O--^(?^) bao gồm ba điểm: 1. Dự thảo 798 chữ giản thể; 2, Đề nghị phế bỏ 400 chữ dị thể ,"-; 3. Dự thảo giản hóa các chữ Hán thiên bàng 偏- (tức là chữ Hán làm bộ phận đứng một phía của chữ).
    Tháng 12 năm 1954, Trung Quốc văn tự cải cách ủy viên hội 中>-?-"革"'~s (trực thuộc Quốc Vụ Viện >ST) được thành lập để chuyên trách công tác giản hóa Hán tự (tổ chức này đến ngày 16 tháng 12 năm 1985 thì đổi tên là Quốc gia ngữ ngôn văn tự công tác ủy viên hội >家语?-?-工o"'~s). Ngày 13 tháng 7 năm 1955, Quốc Vụ Viện thành lập Hán tự giản hóa phương án thẩm đính ủy viên hội ?-?O--^审订"'~s để đánh giá phương án giản hóa chữ Hán. Tháng 9 năm 1955, Trung Quốc văn tự cải cách ủy viên hội 中>-?-"革"'~s đề xuất một bản tu chính thảo án, trong ba điểm nêu ra trước đây thì bỏ hai điểm sau, còn điểm thứ nhất (là đề nghị 798 chữ Hán giản thể) nay rút xuống còn 512 chữ, ngoài ra thêm 56 chữ Hán thiên bàng 偏-.
    Từ ngày 15 đến 23 tháng 10 năm 1955, Trung Quốc văn tự cải cách ủy viên hội và Bộ Giáo Dục liên kết mở ra hội nghị toàn quốc về cải cách văn tự (gọi là Toàn quốc văn tự cải cách hội nghị .>-?-"革s议) để thảo luận và tu chính thảo án. Kết quả là 512 chữ giản thể tăng lên là 555 chữ và 56 chữ Hán thiên bàng 偏- giảm xuống còn 54 chữ.
    Sau khi có được sự thẩm định và hiệu đính của Hán tự giản hóa phương án thẩm đính ủy viên hội, ngày 28 tháng 01 năm 1956 Quốc Vụ Viện đã mở hội nghị khoáng đại lần thứ 23 để thông qua Hán tự giản hóa phương án. Ngày 31 tháng 01 năm 1956, Nhân Dân Nhật Báo đăng nghị quyết của Quốc Vụ Viện về việc công bố Hán tự giản hóa phương án (nhan đề bài báo là: Quan vu công bố «Hán tự giản hóa phương án» đích quyết nghị .Z.f «?-?O--^s"» ?议) đồng thời đăng Hán tự giản hóa phương án ?-?O--^ gồm 555 chữ giản thể và 56 chữ Hán thiên bàng.
    Tháng 5 năm 1964, Trung Quốc văn tự cải cách ủy viên hội xuất bản Giản hóa tự tổng biểu ?O--?表, gồm ba bảng biểu: Biểu 1 gồm 352 chữ giản hóa không làm bộ phận thiên bàng cho chữ khác; biểu 2 gồm 132 chữ hoặc đứng riêng hoặc làm bộ phận thiên bàng cho chữ khác và 14 chữ chỉ làm thiên bàng; bảng 3 gồm 1754 chữ khai triển từ bảng 2. Như vậy tổng biểu có 2238 chữ giản thể.
    Trong thời ***************** (thường gọi là Văn Cách -?革), Trung Quốc văn tự cải cách ủy viên hội buộc phải đình chỉ, đến năm 1972 mới khôi phục công tác. Tháng 5 năm 1975, tổ chức này đề ra một thảo án mới gọi là Đệ nhị thứ Hán tự giản hóa phương án (thảo án) 第O次?-?O--^(?^), gởi cho Quốc Vụ Viện thẩm duyệt. Sau đó, ngày 20 tháng 5 năm 1977, tổ chức này lại gởi tiếp một báo cáo để xin ý kiến nói về thảo án trên, nhan đề: Quan vu «đệ nhị thứ Hán tự giản hóa phương án (thảo án)» đích thỉnh thị báo cáo .Z «第O次?-?O--^(?^)» s"请示S'S.
    Ngày 31 tháng 10 năm 1977, Quốc Vụ Viện chỉ đạo cho đăng tải đệ nhị thứ Hán tự phương án (thảo án) này trên các nhật báo của tỉnh, thành, khu tự trị để trưng cầu ý kiến của quảng đại quần chúng, của các giới công, nông, binh và nhân sĩ. Nhưng thảo án 2 này không được nghiên cứu chu đáo và do đó bị phản đối kịch liệt. Thí dụ: Chữ vũ ^z giản thành ^ (ngọ), khiến vũ hội ^zs bị hiểu nhầm là ngọ hội ^s (hội nghị lúc trưa) bởi vì cả hai đều pháy ấm là /w"hùi/; chữ linh 齡 (trong niên linh 年齡: tuổi tác) giản thành 令 (lệnh), khiến quân linh 軍齡 (tuổi lính) /jūnlíng/ dễ bị hiểu nhầm là quân lệnh ?>令 /jūnlìng/, chữ bang 幫 (trong bang trợ 幫S, bang phái 幫派) giản thành bang , (đồng nghĩa với quốc o, Hồ Dũ Chi f"^
    Theo Vietsciences- Lê Anh Minh 2006
  2. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    BỘ THỦ HÁN TỰ 漢 - f - ​
    Một nét - 1 ?
    1. ? nhất
    2. ? cổn
    3. 丶 chủ
    4. 丿 phiệt
    5. T ất
    6. . quyết
    hai nét - 2 ?
    7. O nhị
    8. 亠 đầu
    9. 人 nhân (亻)
    10. " nhân
    11. . nhập
    12. . bát
    13. ?, quynh
    14. ?- mịch
    15. ? băng
    16. ? kỷ
    17. ? khảm
    18. ^? đao (^,)
    19. S> lực
    20. - vi
    32. oY thổ
    33. 士 sĩ
    34. , trĩ
    35. S tuy
    36. . tịch
    37. 大 đại
    38. 女 nữ
    39. 子 tử
    40. ? miên
    41. 寸 thốn
    42. 小 tiểu
    43. 尢 uông
    44. 尸 thi
    45. 屮 triệt
    46. 山 sơn
    47. > xuyên
    48. 工 công
    49. 己 kỷ
    50. 巾 cân
    51. 干 can
    52. 幺yêu
    53. 广 nghiễm
    54. 廴 dẫn
    55. 廾 củng
    56. " tâm 61
    ?O thủ 64
    氵 thủy 85
    S khuyển 94
    ? thảo 140
    辶 sước 162
    ~+ ấp 163
    ~- phụ 170
    Bốn nét -4 ?
    61. f tâm (")
    62. ^^ qua
    63. ^ hộ
    64. ? viết
    74. o^ nguyệt
    75. o mộc
    76. 欠 khiếm
    77. 止 chỉ
    78. 歹 đãi
    79. 殳 thù
    80. mao
    83. 氏 thị
    84. " khí
    85. 水 thuỷ (氵)
    86. 火 hỏa (灬)
    87. ^ trảo
    88. ^ phụ
    89. ^ hào
    90. ^ tường
    91. ?? phiến
    92. ?T nha
    93. ?> ngưu
    94. S khuyển (S)
    Z
    Năm nét -5 ?
    95. Z" huyền
    96. Z? ngọc
    97. "o qua
    98. " ngoã
    99. "~ cam
    100. "Y sinh
    101. " dụng
    102. " điền
    103. - mục
    110. Y> mâu
    111. Y thỉ
    112. Y thạch
    113. 示 thị; kỳ
    114. 禸 nhựu
    115. 禾 hoà
    116. 穴 huyệt
    117. 衤 y 145
    Sáu nét 6 ?
    118. 竹 trúc
    119. 米 mễ
    120. 糸 mịch
    121. 缶 phẫu
    122. ' võng
    123. S dương
    124. 羽 vũ
    125. ? lão
    126. ?O nhi
    127. ?' lỗi
    128. ? nhi
    129. 聿 duật
    130. ,? nhục (o^)
    131. ? thần
    132. ? tự
    133. ? chí
    134. ? cữu
    135. ^O thiệt
    136. ^> suyễn
    137. ^Y chu
    138. ? cấn
    139. ? sắc
    140. ? thảo (?)
    141. T hô
    142. T trùng
    143. ? huyết
    144. O hành
    145. 衣 y (衤)
    146. 襾 á
    Bảy nét -7 ?
    147. tân
    161. 辰 thần
    162. 辵 sước (辶)
    163. ,' ấp (~+)
    164. .? dậu

    165. ?? biện
    166. ?O lý
    Tám nét -8 ?
    167. ?' kim
    168. . trường
    169. -? môn
    170. ~o phụ (~-)
    171. s đãi
    172. s truy
    173. > vũ
    174. ' thanh
    175. z phi
    Chín nét -9 ?
    176. 面 diện
    177. 革 cách
    178. Y phi
    184. Y thực
    185. - thủ
    186. T hương
    Mười nét - 10 ?
    187. 馬 mã
    188. 骨 cốt
    189. ~ cao
    190. Y bưu
    191. 鬥 đấu
    192. 鬯 sưởng
    193. 鬲 cách
    194. 鬼 quỉ
    Mười một nét -11 ?
    195. s ngư
    196. 鳥 điểu
    197. 鹵 lỗ
    198. 鹿 lộc
    199. 麥 mạch
    200. 麻 ma
    Mười hai nét-12 ?
    201. f hoàng
    202. 黍 thử
    203. ' hắc
    204. 黹 chỉ
    Mười ba -13 ?
    205. 黽 mãnh
    206. Z đỉnh
    207. " cổ
    208. 鼠 thử
    Mười bốn nét-14 ?
    209. 鼻 tỵ
    210. S tề
    Mười lăm nét -15 ?
    211. ' xỉ
    Mười sáu nét - 16 ?
    212. 龍 long
    213. o quy
    Mười bảy nét - 17 ?
    214. 龠 dược Theo Vietsciences- Lê Anh Minh 01/01/2007
  3. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Ý NGHĨA 214 BỘ THỦ​
    Bộ thủ là một yếu tố quan trọng của Hán tự, giúp việc tra cứu Hán tự tương đối dễ dàng vì nhiều chữ được gom thành nhóm có chung một bộ thủ. Từ đời Hán, Hứa Thận 許.Z phân loại chữ Hán thành 540 nhóm hay còn gọi là 540 bộ. Thí dụ, những chữ - , , , z đều liên quan tới ngôn ngữ, lời nói, đàm luận v.v... nên được xếp chung vào một bộ, lấy bộ phận ? (ngôn) làm bộ thủ (cũng gọi là «thiên bàng» 偏-). Đến đời Minh, Mai Ưng Tộ .?s xếp gọn lại còn 214 bộ thủ và được dùng làm tiêu chuẩn cho đến nay. Phần lớn các bộ thủ của 214 bộ đều là chữ tượng hình và hầu như dùng làm bộ phận chỉ ý nghĩa trong các chữ theo cấu tạo hình thanh (hay hài thanh). Mỗi chữ hình thanh gồm bộ phận chỉ ý nghĩa (hay nghĩa phù 義符 ) và bộ phận chỉ âm (hay âm phù Y符 ). Đa số Hán tự là chữ hình thanh, nên tinh thông bộ thủ là một điều kiện thuận lợi tìm hiểu hình-âm-nghĩa của Hán tự. Phần sau đây giải thích ý nghĩa 214 bộ, trình bày như sau:
    Số thứ tự ?" tự dạng & biến thể ?" âm Hán Việt ?" âm Bắc Kinh ?" mã Unicode ?" ý nghĩa.
    1. ? nhất (yi) 4E00= số một
    2. ? cổn (k"n) 4E28= nét sổ
    3. 丶 chủ (zh") 4E36= điểm, chấm
    4. 丿 phiệt (pi>) 4E3F= nét sổ xiên qua trái
    5. T ất (yī) 4E59= vị trí thứ 2 trong thiên can
    6. . quyết (jué) 4E85= nét sổ có móc
    7. O nhị (ér) 4E8C= số hai
    8. 亠 đầu (tóu) 4EA0= (không có nghĩa)
    9. 人 nhân (rén) 4EBA (亻4EBB)= người
    10. " nhân (rén) 513F= người
    11. . nhập (rù) 5165= vào
    12. . bát (bā) 516B= số tám
    13. ?, quynh (ji'ng) 5182= vùng biên giới xa; hoang địa
    14. ?- mịch (mì) 5196= trùm khăn lên
    15. ? băng (bīng) 51AB= nước đá
    16. ? kỷ (jī) 51E0= ghế dựa
    17. ? khảm (kZn) 51F5= há miệng
    18. ^? đao (dāo) 5200 (^,5202)= con dao, cây đao (vũ khí)
    19. S> lực (lì) 529B, F98A= sức mạnh
    20. - vi (wéi) 56D7= vây quanh
    32. oY thổ (t") 571F= đất
    33. 士 sĩ (shì) 58EB= kẻ sĩ
    34. , trĩ (zhǐ) 5902= đến ở phía sau
    35. S tuy (sūi) 590A= đi chậm
    36. . tịch (xì) 5915= đêm tối
    37. 大 đại (dà) 5927= to lớn
    38. 女 nữ (ns) 5973= nữ giới, con gái, đàn bà
    39. 子 tử (zǐ) 5B50= con; tiếng tôn xưng: «Thầy», «Ngài»
    40. ? miên (mián) 5B80= mái nhà mái che
    41. 寸 thốn (cùn) 5BF8= đơn vị «tấc» (đo chiều dài)
    42. 小 tiểu (xiZo) 5C0F= nhỏ bé
    43. 尢 uông (wāng) 5C22= yếu đuối
    44. 尸 thi (shī) 5C38= xác chết, thây ma
    45. 屮 triệt (chè) 5C6E= mầm non, cỏ non mới mọc
    46. 山 sơn (shān) 5C71= núi non
    47. > xuyên (chuān) 5DDB= sông ngòi
    48. 工 công (gōng) 5DE5= người thợ, công việc
    49. 己 kỷ (jǐ) 5DF1= bản thân mình
    50. 巾 cân (jīn) 5DFE= cái khăn
    51. 干 can (gān) 5E72= thiên can, can dự
    52. 幺 yêu (yāo) 4E61, 5E7A= nhỏ nhắn
    53. 广 nghiễm (ān) 5E7F= mái nhà
    54. 廴 dẫn (yǐn) 5EF4= bước dài
    55. 廾 củng (g'ng) 5EFE= chắp tay
    56. viết (yu") 66F0= nói rằng
    74. o^ nguyệt (yuè) 6708= tháng, mặt trăng
    75. o mộc (mù) 6728= gỗ, cây cối
    76. 欠 khiếm (qiàn) 6B20= khiếm khuyết, thiếu vắng
    77. 止 chỉ (zhǐ) 6B62= dừng lại
    78. 歹 đãi (dZi) 6B79= xấu xa, tệ hại
    79. 殳 thù (shū) 6BB3= binh khí dài
    80. mao (máo) 6BDB= lông
    83. 氏 thị (shì) 6C0F= họ
    84. " khí (qì) 6C14= hơi nước
    85. 水 thuỷ (sh"i) 6C34 (氵6C35)= nước
    86. 火 hỏa (hu') 706B (灬706C)= lửa
    87. ^ trảo (zhZo) 722A= móng vuốt cầm thú
    88. ^ phụ (fù) 7236= cha
    89. ^ hào (yáo) 723B= hào âm, hào dương (Kinh Dịch)
    90. ^ tường (qiáng) 723F (丬4E2C)= mảnh gỗ, cái giường
    91. ?? phiến (piàn) 7247= mảnh, tấm, miếng
    92. ?T nha (yá) 7259= răng
    93. ?> ngưu (níu) 725B, ?o725C= trâu
    94. S khuyển (quản) 72AC (S72AD)= con chó
    95. Z" huyền (xuán) 7384= màu đen huyền, huyền bí
    96. Z? ngọc (yù) 7389= đá quý, ngọc
    97. "o qua (guā) 74DC= quả dưa
    98. " ngõa (wZ) 74E6= ngói
    99. "~ cam (gān) 7518= ngọt
    100. "Y sinh (sh"ng) 751F= sinh đẻ, sinh sống
    101. " dụng (yòng) 7528= dùng
    102. " điền (tián) 7530= ruộng
    103. - mục (mù) 76EE= mắt
    110. Y> mâu (máo) 77DB= cây giáo để đâm
    111. Y thỉ (shǐ) 77E2= cây tên, mũi tên
    112. Y thạch (shí) 77F3= đá
    113. 示 thị; kỳ (shì) 793A (礻793B)= chỉ thị; thần đất
    114. 禸 nhựu (róu) 79B8= vết chân, lốt chân
    115. 禾 hòa (hé) 79BE= lúa
    116. 穴 huyệt (xué) 7A74= hang lỗ
    117. i) 8012= cái cày
    128. ? nhĩ (>r) 8033= tai (lỗ tai)
    129. 聿 duật (yù) 807F= cây bút
    130. ,? nhục (ròu) 8089= thịt
    131. ? thần (chén) 81E3= bầy tôi
    132. ? tự (zì) 81EA= tự bản thân, kể từ
    133. ? chí (zhì) 81F3= đến
    134. ? cữu (jiù) 81FC= cái cối giã gạo
    135. ^O thiệt (shé) 820C= cái lưỡi
    136. ^> suyễn (chuZn) 821B= sai suyễn, sai lầm
    137. ^Y chu (zhōu) 821F= cái thuyền
    138. ? cấn (gèn) 826E= quẻ Cấn (Kinh Dịch); dừng, bền cứng
    139. ? sắc (sè) 8272= màu, dáng vẻ, nữ sắc
    140. ? thảo (cZo) 8278 (?8279)= cỏ
    141. T hô (hū) 864D= vằn vện của con hổ
    142. T trùng (chóng) 866B= sâu bọ
    143. ? huyết (xuè) 8840= máu
    144. O hành (xíng) 884C, FA08= đi, thi hành, làm được
    145. 衣 y (yī) 8863 (衤8864)= áo
    146. 襾 á (yà) 897E, 8980= che đậy, úp lên
    147. tân (xīn) 8F9B= cay
    161. 辰 thần (chén) 8FB0, F971=nhật, nguyệt, tinh; thìn (12 chi)
    162. 辵 sước (chuò) 8FB5 (辶 8FB6)=chợt bước đi chợt dừng lại
    163. ,' ấp (yì) 9091(~+ 961D)= vùng đất, đất phong cho quan
    164. .? dậu (y'u) 9149= một trong 12 địa chi
    165. ?? biện (biàn) 91C6= phân biệt
    166. ?O lý (lǐ) 91CC, F9E9= dặm; làng xóm
    167. ?' kim (jīn) 91D1, 91D2, 9485, F90A= kim loại; vàng
    168. . trường (cháng) 9577 (. 9578, .957F)= dài; lớn (trưởng)
    169. -? môn (mén) 9580 (-95E8)= cửa hai cánh
    170. ~o phụ (fù) 961C (~- 961D)=đống đất, gò đất
    171. s đãi (dài) 96B6= kịp, kịp đến
    172. s truy, chuy (zhuī) 96B9= chim đuôi ngắn
    173. > vũ (ys) 96E8= mưa
    174. ' thanh (qīng) 9752 ('9751)= màu xanh
    175. z phi (f"i) 975E= không
    176. 面 diện (miàn) 9762 (靣9763)= mặt, bề mặt
    177. 革 cách (gé) 9769= da thú; thay đổi, cải cách
    178. Y phi (f"i) 98DB (z 98DE)= bay
    184. Y thực (shí) 98DF (飠98E0, 饣 9963)= ăn
    185. - thủ (sh'u) 9996= đầu
    186. T hương (xiāng) 9999= mùi hương, hương thơm
    187. 馬 mã (mZ) 99AC (马9A6C)= con ngựa
    188. 骫 cốt (g") 9AAB= xương
    189. ~ cao (gāo) 9AD8, 9AD9= cao
    190. Y bưu, tiêu (biāo) 9ADF= tóc dài; sam (shān)=cỏ phủ mái nhà
    191. 鬥 đấu (dòu) 9B25= chống nhau, chiến đấu
    192. 鬯 sưởng (chàng) 9B2F= rượu nếp; bao đựng cây cung
    193. 鬲 cách (gé) 9B32=tên một con sông xưa; (lì)= cái đỉnh
    194. 鬼 quỷ (g"i) 9B3C=con quỷ
    195. s ngư (yú) 9B5A (鱼9C7C)= con cá
    196. 鳥 điểu (niZo) 9CE5 (Y9E1F)= con chim
    197. 鹵 lỗ (l") 9E75= đất mặn
    198. 鹿 lộc (lù) 9E7F, F940= con hươu
    199. 麥 mạch (mò) 9EA5 (麦9EA6)= lúa mạch
    200. 麻 ma (má) 9EBB= cây gai
    201. f hoàng (huáng) 9EC3, 9EC4= màu vàng
    202. 黍 thử (sh") 9ECD= lúa nếp
    203. ' hắc (h"i) 9ED1, 9ED2= màu đen
    204. 黹 chỉ (zhǐ) 9EF9= may áo, khâu vá
    205. 黽 mãnh (mǐn) 9EFD, 9EFE= con ếch; cố gắng (mãnh miễn)
    206. Z đỉnh (dǐng) 9F0E= cái đỉnh
    207. " cổ (g") 9F13, 9F14= cái trống
    208. 鼠 thử (sh") 9F20= con chuột
    209. 鼻 tỵ (bí) 9F3B= cái mũi
    210. S tề (qí) 9F4A (-? 6589, 齐 9F50)= ngang bằng, cùng nhau
    211. ' xỉ (chǐ) 9F52 (齿9F7F, 歯 6B6F)= răng
    212. 龍 long (lóng) 9F8D, F9C4 (T 9F99)= con rồng
    213. ? quy (guī) F907, F908, 9F9C (?4E80, Y 9F9F)=con rùa
    214. 龠 dược (yuè) 9FA0= sáo 3 lỗ
    Theo : Vietsciences- Lê Anh Minh 01/01/2007
  4. aqcharles

    aqcharles Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/07/2004
    Bài viết:
    2.668
    Đã được thích:
    1
    Theo thống kê của Đại học Yale (trong Dictionary of Spoken Chinese, 1966), các chữ Hán có tần số sử dụng cao nhất thường thường thuộc 50 bộ thủ sau đây:
    1. 人 nhân (亻) - bộ 9
    2. ^? đao (^,) - bộ 18
    3. S> lực - bộ 19
    4. 口 khẩu - bộ 30
    5. >- vi - bộ 31
    6. oY thổ - bộ 32
    7. 大 đại - bộ 37
    8. 女 nữ - bộ 38
    9. ? miên - bộ 40
    10. 山 sơn - bộ 46
    11. 巾 cân - bộ 50
    12. 广 nghiễm - bộ 53
    13. 彳 xích - bộ 60
    14. f tâm (") - bộ 61
    15. ? ngưu - bộ 93
    22. S khuyển (S) - bộ 94
    23. Z? ngọc - bộ 96
    24. " điền - bộ 102
    25. -' nạch - bộ 104
    26. > mục - bộ 109
    27. Y thạch - bộ 112
    28. 禾 hoà - bộ 115
    29. 竹 trúc - bộ 118
    30. 米 mễ - bộ 119
    31. 糸 mịch - bộ 120
    32. ,? nhục (o^ ) - bộ 130
    33. ? thảo (?) - bộ 140
    34. T trùng - bộ 142
    35. 衣 y (衤) - bộ 145
    36. ? ngôn - bộ 149
    37. 貝 bối - bộ 154
    38. 足 túc - bộ 157
    39. S xa - bộ 159
    40. 辶 sước - bộ 162
    41. ,' ấp~+ (phải) - bộ 163
    42. ?' kim - bộ 167
    43. -? môn - bộ 169
    44. ~o phụ ~- (trái) - bộ 170
    45. > vũ - bộ 173
    46. 頁 hiệt - bộ 181
    47. Y thực - bộ 184
    48. 馬 mã - bộ 187
    49. s ngư - bộ 195
    50. 鳥 điểu - bộ 196

    Nguồn: Lê Anh Minh, Nam Cực Tinh Toàn Cầu Thông, Nxb Đồng Nai, 2002, tr. 52-62.
  5. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Bản này một vài chữ chú chưa thật chính xác, tôi sửa lại như sau:
    Số thứ tự ?" tự dạng & biến thể ?" âm Hán Việt ?" âm Bắc Kinh ?" mã Unicode ?" ý nghĩa.
    1. ? nhất (yi) 4E00= số một
    2. ? cổn (k"n) 4E28= nét sổ
    3. 丶 chủ (zh") 4E36= điểm, chấm
    4. 丿 phiệt (pi>) 4E3F= nét sổ xiên qua trái
    5. T ất (yī) 4E59= vị trí thứ 2 trong thiên can
    6. . quyết (jué) 4E85= nét sổ có móc
    7. O nhị (ér) 4E8C= số hai
    8. 亠 đầu (tóu) 4EA0= đôi khi tượng hình nóc nhà.
    9. 人 nhân (rén) 4EBA (亻4EBB)= người
    10. " nhân (rén) 513F= người
    11. . nhập (rù) 5165= vào
    12. . bát (bā) 516B= số tám, phân chia
    13. ?, quynh (ji'ng) 5182= vùng biên giới xa; hoang địa
    14. ?- mịch (mì) 5196= trùm khăn lên, che đậy
    15. ? băng (bīng) 51AB= nước đá
    16. ? kỷ (jī) 51E0= ghế dựa
    17. ? khảm (kZn) 51F5= há miệng
    18. ^? đao (dāo) 5200 (^,5202)= con dao, cây đao (vũ khí)
    19. S> lực (lì) 529B, F98A= sức mạnh
    20. < bao (bā) 52F9= bao bọc
    21. O. chuỷ (bǐ) 5315= cái thìa (cái muỗng)
    22. Os phương (fāng) 531A= tủ đựng
    23. Os hệ (xǐ) 5338= che đậy, giấu giếm
    24. 十 thập (shí) 5341= số mười
    25. o bốc (b") 535C= xem bói
    26. 卩 tiết (jié) 5369= đốt tre, người cúi khom lưng
    27. Z, hán (hàn) 5382= sườn núi, vách đá
    28. Z khư, tư (sī) 53B6= riêng tư
    29. ^ hựu (yòu) 53C8= bàn tay
    30. 口 khẩu (k'u) 53E3= cái miệng
    31. >- vi (wéi) 56D7= vây quanh
    32. oY thổ (t") 571F= đất
    33. 士 sĩ (shì) 58EB= kẻ sĩ
    34. , trĩ (zhǐ) 5902= bàn chân
    35. S tuy (sūi) 590A= đi chậm
    36. . tịch (xì) 5915= đêm tối
    37. 大 đại (dà) 5927= to lớn, người.
    38. 女 nữ (ns) 5973= nữ giới, con gái, đàn bà
    39. 子 tử (zǐ) 5B50= con; tiếng tôn xưng: «Thầy», «Ngài»
    40. ? miên (mián) 5B80= mái nhà, mái che
    41. 寸 thốn (cùn) 5BF8= đơn vị «tấc» (đo chiều dài)
    42. 小 tiểu (xiZo) 5C0F= nhỏ bé
    43. 尢 uông (wāng) 5C22= yếu đuối
    44. 尸 thi (shī) 5C38= xác chết, thây ma liên quan đến thể xác, phần nhiều liên quan đến hạ bộ.
    45. 屮 triệt (chè) 5C6E= mầm non, cỏ non mới mọc
    46. 山 sơn (shān) 5C71= núi non
    47. > xuyên (chuān) 5DDB= sông ngòi
    48. 工 công (gōng) 5DE5= người thợ, công việc
    49. 己 kỷ (jǐ) 5DF1= bản thân mình
    50. 巾 cân (jīn) 5DFE= cái khăn
    51. 干 can (gān) 5E72= thiên can, can dự cành cây.
    52. 幺 yêu (yāo) 4E61, 5E7A= nhỏ nhắn, yếu.
    53. 广 nghiễm (ān) 5E7F= nhà với sân rộng
    54. 廴 dẫn (yǐn) 5EF4= bước dài
    55. 廾 củng (g'ng) 5EFE= chắp tay
    56. < dặc (yì) 5F0B= bắn, chiếm lấy
    57. " cung (gōng) 5F13= cái cung (để bắn tên)
    58. 彐 kệ (jì) 5F50= đầu con nhím bàn tay cầm nắm.
    59 彡 sam (shān) 5F61= lông tóc dài
    60. 彳 xích (chì) 5F73= bước chân, đường đi
    61. f tâm (xīn) 5FC3 (" 5FC4)= tim, tình cảm.
    62. ^^ qua (g") 6208= cây qua (một thứ binh khí dài)
    63. ^ hộ (hù) 6236= cửa một cánh
    64. ?< thủ (sh'u) 624B (?O624C)= tay
    65. " chi (zhī) 652F= cành nhánh
    66. " phốc (pù) 6534 ("6535)= đánh khẽ, tượng hình tay cầm cây gậy. (Hựu : tay)
    67. -? văn (wén) 6587= văn vẻ, văn chương, vẻ sáng
    68. -- đẩu (dōu) 6597= cái đấu để đong
    69. - cân (jīn) 65A4= cái búa, rìu
    70. - phương (fāng) 65B9= vuông, tượng hình cột cờ.
    71. - vô (wú) 65E0= không có.
    72. - nhật (rì) 65E5= ngày, mặt trời
    73. > viết (yu") 66F0= nói, rằng.
    74. o^ nguyệt (yuè) 6708= tháng, mặt trăng
    75. o mộc (mù) 6728= gỗ, cây cối
    76. 欠 khiếm (qiàn) 6B20= khiếm khuyết, tượng hình người há mồm, nên còn liên quan đến hoạt động cười,nói
    77. 止 chỉ (zhǐ) 6B62= dừng lại, tượng hình bàn chân.
    78. 歹 đãi (dZi) 6B79= xấu xa, tệ hại
    79. 殳 thù (shū) 6BB3= binh khí dài
    80. mao (máo) 6BDB= lông
    83. 氏 thị (shì) 6C0F= họ
    84. " khí (qì) 6C14= hơi nước
    85. 水 thuỷ (sh"i) 6C34 (氵6C35)= nước
    86. 火 hỏa (hu') 706B (灬706C)= lửa
    87. ^ trảo (zhZo) 722A= móng vuốt
    88. ^ phụ (fù) 7236= cha
    89. ^ hào (yáo) 723B= hào, quẻ (Kinh Dịch)
    90. ^ tường (qiáng) 723F (丬4E2C)= mảnh gỗ, cái giường
    91. ?? phiến (piàn) 7247= mảnh, tấm, miếng
    92. ?T nha (yá) 7259= răng
    93. ?> ngưu (níu) 725B, ?o725C= trâu
    94. S khuyển (quản) 72AC (S72AD)= con chó
    95. Z" huyền (xuán) 7384= màu đen huyền, huyền bí
    96. Z? ngọc (yù) 7389= đá quý, ngọc
    97. "o qua (guā) 74DC= quả dưa
    98. " ngõa (wZ) 74E6= ngói
    99. "~ cam (gān) 7518= ngọt
    100. "Y sinh (sh"ng) 751F= sinh đẻ, sinh sống
    101. " dụng (yòng) 7528= dùng
    102. " điền (tián) 7530= ruộng
    103. -< thất (pǐ) 758B ( O5339)=đơn vị đo chiều dài, tấm (vải), tượng hình chân bước đi.
    104. -' nạch (nǐ) 7592= bệnh tật
    105. T bát (b') 7676= trở lại
    106. T bạch (bái) 767D= màu trắng
    107. s bì (pí) 76AE= da
    108. s mãnh (mǐn) 76BF= đồ đựng, bát đĩa, bô, chậu...
    109. > mục (mù) 76EE= mắt
    110. Y> mâu (máo) 77DB= cây giáo để đâm
    111. Y thỉ (shǐ) 77E2= cây tên, mũi tên
    112. Y thạch (shí) 77F3= đá
    113. 示 thị; kỳ (shì) 793A (礻793B)= chỉ thị; thần đất tượng hình bàn thờ, liên quan đến việc thờ cúng...
    114. 禸 nhựu (róu) 79B8= vết chân, lốt chân
    115. 禾 hòa (hé) 79BE= lúa
    116. 穴 huyệt (xué) 7A74= hang lỗ
    117. < lập (lì) 7ACB= đứng
    118. 竹 trúc (zhú) 7AF9= tre trúc
    119. 米 mễ (mǐ) 7C73= gạo
    120. 糸 mịch (mì) 7CF8 (糹7CF9, Y7E9F)= sợi tơ nhỏ
    121. 缶 phẫu (f'u) 7F36= đồ sành
    122. ' võng (wZng) 7F51 ('7F52, "7F53)= cái lưới
    123. S dương (yáng) 7F8A= con dê
    124. z vũ (ys) FA1E (羽7FBD)= lông vũ
    125. ? lão (lZo) 8001= già
    126. ?O nhi (ér) 800C= mà, và tượng hình bộ râu.
    127. ?' lỗi (l>i) 8012= cái cày
    128. ? nhĩ (>r) 8033= tai (lỗ tai)
    129. 聿 duật (yù) 807F= cây bút, tay cầm bút.
    130. ,? nhục (ròu) 8089= thịt
    131. ? thần (chén) 81E3= bầy tôi tượng hình con mắt nhìn dọc, tức là cúi xuống hoặc ngẩng lên mà nhìn.
    132. ? tự (zì) 81EA= tự bản thân, kể từ Tượng hình cái mũi.
    133. ? chí (zhì) 81F3= đến
    134. ? cữu (jiù) 81FC= cái cối giã gạo
    135. ^O thiệt (shé) 820C= cái lưỡi
    136. ^> suyễn (chuZn) 821B= sai suyễn, sai lầm
    137. ^Y chu (zhōu) 821F= cái thuyền
    138. ? cấn (gèn) 826E= quẻ Cấn (Kinh Dịch); dừng, bền cứng
    139. ? sắc (sè) 8272= màu, dáng vẻ, nữ sắc
    140. ? thảo (cZo) 8278 (?8279)= cỏ
    141. T hô (hū) 864D= vằn vện của con hổ
    142. T trùng (chóng) 866B= sâu bọ
    143. ? huyết (xuè) 8840= máu
    144. O hành (xíng) 884C, FA08= đi, thi hành, làm được
    liên quan đến đường xá, đi lại.
    145. 衣 y (yī) 8863 (衤8864)= áo
    146. 襾 á (yà) 897E, 8980= che đậy, úp lên
    147. < kiến (jiàn) 898B, FA0A (见89C1)= trông thấy
    148. ' giác (jué) 89D2= sừng thú
    149. ? ngôn (yán) 8A00, 8A01, 8BA0= nói
    150. 谷 cốc (g") 8C37= khe nước chảy giữa hai núi, thung lũng
    151. ? đậu (dòu) 8C46= hạt đậu, cây đậu
    152. . thỉ (shǐ) 8C55= con heo, con lợn
    153. 豸 trãi (zhì) 8C78= loài sâu không chân, sau chỉ cả loài thú.
    154. 貝 bối (bèi) 8C9D (贝8D1D)=vỏ sò, sau liên quan đến tiền bạc, của cải.
    155. 赤 xích (chì) 8D64= màu đỏ
    156. 走 tẩu (z'u) 8D70, 赱8D71= đi, chạy
    157. 足 túc (zú) 8DB3= chân, đầy đủ
    158. 身 thân (sh"n) 8EAB= thân thể
    159. S xa (ch") 8ECA, F902 (车8F66)= chiếc xe
    160. > tân (xīn) 8F9B=cay; tượng hình một dụng cụ hành hình, liên quan đến nô lệ, dùng hình, chừng phạt...
    161. 辰 thần (chén) 8FB0, F971=nhật, nguyệt, tinh; thìn (12 chi) Giờ, khắc.
    162. 辵 sước (chuò) 8FB5 (辶 8FB6)=chợt bước đi chợt dừng lại
    163. ,' ấp (yì) 9091(~+ 961D)= vùng đất, đất phong cho quan
    164. .? dậu (y'u) 9149= một trong 12 địa chi, tượng hình bình rượu.
    165. ?? biện (biàn) 91C6= phân biệt
    166. ?O lý (lǐ) 91CC, F9E9= dặm; làng xóm
    167. ?' kim (jīn) 91D1, 91D2, 9485, F90A= kim loại; vàng
    168. . trường (cháng) 9577 (. 9578, .957F)= dài; lớn (trưởng)
    169. -? môn (mén) 9580 (-95E8)= cửa hai cánh
    170. ~o phụ (fù) 961C (~- 961D)=đống đất, gò đất
    171. s đãi (dài) 96B6= kịp, kịp đến
    172. s truy, chuy (zhuī) 96B9= chim đuôi ngắn
    173. > vũ (ys) 96E8= mưa
    174. ' thanh (qīng) 9752 ('9751)= màu xanh
    175. z phi (f"i) 975E= không
    176. 面 diện (miàn) 9762 (靣9763)= mặt, bề mặt
    177. 革 cách (gé) 9769= da thú; thay đổi, cải cách
    178. Y< vi (wéi) 97CB (Y97E6)= da đã thuộc rồi
    179. Y phỉ, cửu (ji") 97ED= rau phỉ (hẹ)
    180. Y âm (yīn) 97F3= âm thanh, tiếng
    181. 頁 hiệt (yè) 9801 (页9875)= đầu; trang giấy
    182. 風 phong (f"ng) 98A8 (?51EC, Z98CE)= gió
    183. > phi (f"i) 98DB (z 98DE)= bay
    184. Y thực (shí) 98DF (飠98E0, 饣 9963)= ăn
    185. - thủ (sh'u) 9996= đầu
    186. T hương (xiāng) 9999= mùi hương, hương thơm
    187. 馬 mã (mZ) 99AC (马9A6C)= con ngựa
    188. 骫 cốt (g") 9AAB= xương
    189. ~ cao (gāo) 9AD8, 9AD9= cao
    190. Y bưu, tiêu (biāo) 9ADF= tóc dài; sam (shān)=cỏ phủ mái nhà
    191. 鬥 đấu (dòu) 9B25= chống nhau, chiến đấu
    192. 鬯 sưởng (chàng) 9B2F= rượu nếp; bao đựng cây cung
    193. 鬲 cách (gé) 9B32=tên một con sông xưa; (lì)= cái đỉnh
    194. 鬼 quỷ (g"i) 9B3C=con quỷ
    195. s ngư (yú) 9B5A (鱼9C7C)= con cá
    196. 鳥 điểu (niZo) 9CE5 (Y9E1F)= con chim
    197. 鹵 lỗ (l") 9E75= đất mặn
    198. 鹿 lộc (lù) 9E7F, F940= con hươu
    199. 麥 mạch (mò) 9EA5 (麦9EA6)= lúa mạch
    200. 麻 ma (má) 9EBB= cây gai
    201. f hoàng (huáng) 9EC3, 9EC4= màu vàng
    202. 黍 thử (sh") 9ECD= lúa nếp
    203. ' hắc (h"i) 9ED1, 9ED2= màu đen
    204. 黹 chỉ (zhǐ) 9EF9= may áo, khâu vá
    205. 黽 mãnh (mǐn) 9EFD, 9EFE= con ếch; cố gắng (mãnh miễn)
    206. Z đỉnh (dǐng) 9F0E= cái đỉnh
    207. " cổ (g") 9F13, 9F14= cái trống
    208. 鼠 thử (sh") 9F20= con chuột
    209. 鼻 tỵ (bí) 9F3B= cái mũi
    210. S tề (qí) 9F4A (-? 6589, 齐 9F50)= ngang bằng, cùng nhau
    211. ' xỉ (chǐ) 9F52 (齿9F7F, 歯 6B6F)= răng
    212. 龍 long (lóng) 9F8D, F9C4 (T 9F99)= con rồng
    213. ? quy (guī) F907, F908, 9F9C (?4E80, Y 9F9F)=con rùa
    214. 龠 dược (yuè) 9FA0= sáo 3 lỗ [/size=3]
  6. Baochi8X

    Baochi8X Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/11/2006
    Bài viết:
    96
    Đã được thích:
    0
    Nhiều nội dung hấp dẫn quá.Xin cảm ơn nhé
  7. minhthoaiha

    minhthoaiha Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/04/2006
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Xin kinh chao cac bac
    Bấy lâu nay vi bận việc nên ko lên diễn đàn được , hôm nay lên xem , thấy có nhiều nội dung mới , hay va thật hầpp dẫn , em thật vui qua chung vi học đuợc nhiều điều moi , em cung x xin cảm ơn các Bác đặc biệt là bác vinhaihong rất nhiều , , nhờ có các bác giúp dỡ mà em lại càng co thêm sự tự tin vào việc hoc chữ Hán
    Em biết hỏi nhiều quá thì gây nên nhièu sự phiền hà cho các bác , nhưng em lai nghĩ , hỏi là để việc học càng thêm rộng mở, đồng thời cũng là để tìm thấy sự đồng csrm với các bạn đang học chữ Hán , và để gop phần làm phong phú thêm cho diễn đàn của chúng ta , kính mong các bác vui vẻ mà giup đỡ cho
    Sau xđây em xin hỏi các bác : ta thường nói GIÁO DỤC ĐÀO TẠO , xin các bàc giải thích giúp
    Xin trân trọng cảm ơn
  8. SinhNam86

    SinhNam86 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/07/2006
    Bài viết:
    47
    Đã được thích:
    0
    Em xin thay mặt các thành viên cảm ơn sự cố gắng, vất vả lưu tâm của các Mod, các thành viên lão làng.
    Mong CC ngày càng có nhiều thành viên thành viên tham gia đóng góp hiểu biết của mình hơn nữa vì lợi ích "trăm năm trồng người!"
  9. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    Hôm nay không có thời gian, mà lại phải ngồi ngoài hàng Net, nên tôi tranh thủ trả lời nghĩa gốc 2 chữ "giáo dục" trước đã.
    [​IMG]
    1.Giáo:
    Anh này vừa là chữ hình thanh, vừa là chữ hội ý. Bao gồm chữ Học và bộ Phốc. Học (xué) còn 1 âm đọc là Hiệu (xiào) vừa chỉ nghĩa vửa chỉ thanh.Phốc tượng hình tay cầm roi mà răn đe vậy, bởi thế nên "Giáo" tức là răn dạy, là bảo ban cho trẻ nhỏ học hành. Sau thỉ đổi chữ học thành chữ Hiếu (xìao) và chữ Giáo hiện nay chỉ đơn thuần là chữ hình thanh thôi.
    2.Dục:
    Anh này là chữ hội ý. Giáp cốt văn tượng hình người mẹ với 2 bầu vú to, và hình một đứa trẻ sơ sinh đang được sinh ra từ trong người mẹ, có 3 chấm nhỏ ấy là biểu thị nước ối. Sau viết thành Khải thư thì viết thành chữ Mỗi (chữ này thông với chữ Mẫu) và chữ tử lộn ngược lên, phía dưới là chữ Nhục ( nhục ở đây là tượng hình tử cung của người mẹ), và chữ này chính là chữ gốc của chữ Dục hiện nay. Dần về sau người ta chỉ viết chữ bên phải, và bỏ chữ Mỗi đi, vẫn đọc là Dục, tức là sinh đẻ vậy. Sau "dục" còn mang thêm nghĩa là "nuôi nấng".
    Tóm lại, giáo dục ở đây xét theo mặt chữ thì tức là quá trình từ khi "sinh đẻ, nuôi nấng rồi đến dạy dỗ" đứa con. Chín chữ cù lao thiêng liêng là vậy đấy!
  10. vinhaihong

    vinhaihong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/10/2002
    Bài viết:
    1.735
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    3.Đào:
    Đào là chữ Hội ý. Bao gồm bộ Phụ (xưa chế tác đồ gốm sứ thường đem đốt ở gần chỗ có núi non hoặc mô đất cao) bộ Bao (tượng hình người) và bộ Phẫu ( đồ sành sứ...). Nghĩa gốc là "chế tác đồ sành sứ", sau chuyển dần sang nghĩa tôi luyện, chế tạo, rồi riêng chữ này cũng mang thêm nghĩa dạy dỗ, bồi dưỡng.
    4.Tạo:
    Tạo là chữ Hình thanh, gồm bộ Sước (zỏu zhi páng--tẩu chi bàng) liên quan đến đường đi, và chữ Cáo (chỉ âm đọc). Tạo nghĩa gốc là "đến, tới nới, đạt được"...sau chuyển sang nghĩa chế tạo, sáng tạo...Sau nữa thì đào và tạo trở thành hai từ đồng nghĩa, và nói ghép vào nhau.
    Vậy động từ "đào tạo" tức chỉ hoạt động tôi luyện ,rèn giũa, bồi dưỡng, nuôi dạy một con người vậy.

Chia sẻ trang này