1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Gửi em, cô gái nữ sinh Đồng Khánh

Chủ đề trong 'Trường Đồng Khánh-Hai Bà Trưng Huế' bởi nguoivebongnho, 27/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nguyensaigon97

    nguyensaigon97 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/12/2006
    Bài viết:
    237
    Đã được thích:
    0
    ĐẢNG DÂN CHỦ VIỆT NAM KIẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH KINH TẾ CHO VIỆT NAM
    Khủng hoảng tài chính đang diễn ra trên thế giới sẽ tạo ra một cuộc khủng hoảng kinh tế sâu rộng trên toàn cầu và sẽ tác động không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam vốn đang phải đối phó với nạn lạm phát, sự bất ổn vĩ mô phức tạp. Trên tinh thần chung tay xây dựng đất nước, cùng vượt qua khó khăn, đảng Dân chủ Việt Nam trân trọng gửi đến chính phủ Việt Nam một số ý kiến mà chúng tôi tin rằng sẽ giúp Việt Nam phát triển bền vững.
    1. Nhanh chóng chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng mạnh tỷ trọng dịch vụ. Cuộc khủng hoảng hiện nay sẽ làm cho năng lực sản xuất hàng hóa của thế giới vượt mức cầu trong nhiều năm. Giá dầu có khả năng tiếp tục giảm đáng kể và điều này sẽ tạo lợi thế cạnh tranh cho những nước như Trung Quốc và Ấn Độ trong việc cung ứng hàng hóa giá rẻ cho cả thế giới. Việt Nam thời điểm này không có lợi thế so sánh trong lĩnh vực sản xuất hàng hóa nếu không chấp nhận đánh đổi môi trường và khai thác lợi thế lao động, tài nguyên rẻ. Thế giới đang trong quá trình phân công lại lao động trên bình diện toàn cầu để sắp xếp một trật tự mới. Cuộc khủng hoảng đang diễn ra sẽ thúc đẩy tiến trình này nhanh hơn và sẽ xác lập trong vòng vài ba năm nữa. Việt Nam phải tận dụng được thời cơ này để kiến tạo nên một vị thế chiến lược mà không bị rơi vào những vùng tối. Việt Nam phải trở thành một trung tâm dịch vụ để cung cấp bất kỳ dịch vụ gì cần cho các nhà sản xuất, các nhà buôn, khách du lịch, nhà nghiên cứu, người nghỉ hưu, v.v? đến từ khắp nơi trên thế giới.
    2. Cần nhìn nhận vai trò trọng yếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc cung cấp dịch vụ. Lực lượng này vừa có thể nhanh chóng thay đổi lĩnh vực kinh doanh để giúp chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng dịch vụ, vừa đảm bảo sức cạnh tranh để phát triển. Do vậy, cần nhanh chóng có chính sách hỗ trợ đặc biệt cho thành phần kinh tế này. Chính sách thắt chặt tiền tệ trong năm 2008 đã đặt thành phần này trước một nguy cơ trầm trọng nhất trong suốt hơn 20 năm qua. Theo báo cáo gần đây của ngân hàng Nhà nước thì chỉ dưới 4% số lượng các doanh nghiệp vừa và nhỏ bị ảnh hưởng xấu, nhưng theo khảo sát thực tế của chúng tôi tại Hà Nội và Sài Gòn thì có không dưới 50% trong số đó đã và sẽ ngưng hoạt động đến cuối năm nay. Đối với những doanh nghiệp này khái niệm phá sản theo luật gần như không tồn tại, họ sẽ tự giải quyết các vấn đề nợ nần và lao động theo những cách riêng, thỏa thuận riêng dựa trên những mối quan hệ gần gũi. Cho nên ngưng hoạt động đối với họ thì không khác gì phá sản doanh nghiệp cho dù chúng vẫn tồn tại trên sổ sách.
    3. Cần có các chương trình kích thích gia tăng tốc độ lưu thông tiền tệ. Chính sách lãi suất hiện nay đang có nới lỏng một chút nhưng vẫn còn quá cao đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Điều quan trọng là những căn nguyên của vấn đề chưa được giải quyết tận gốc, đó chính là tốc độ lưu thông tiền của nền kinh tế còn quá chậm. Điều này đặc biệt ảnh hưởng đến thành phần doanh nghiệp vừa và nhỏ, làm họ càng thiếu vốn lưu động lẫn vốn đầu tư phát triển. Cách thức hạ lãi suất đang làm không bền vững, lãi suất giảm có thể làm tăng lạm phát và khi ấy lại phải tăng lãi suất. Cái vòng lặp này sẽ tái diễn mãi nếu các căn nguyên gốc không được cải thiện. Những tín hiệu hạ nhiệt trong vài tháng qua chưa đủ để khẳng định sự lạc quan trong việc ổn định kinh tế vĩ mô.
    4. Các doanh nghiệp lớn cần được giao nhiệm vụ chiến lược hỗ trợ tối đa cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cung cấp dịch vụ. Các tập đoàn, tổng công ty nhà nước luôn phải đi tiên phong để đầu tư vào những hạ tầng kỹ thuật đòi hỏi đầu tư lớn để phục vụ, hỗ trợ cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển dịch vụ và không cạnh tranh trực diện với thành phần này. Chỉ cần có hạ tầng cơ bản tốt, rẻ thì các doanh nghiệp vừa và nhỏ sẽ tự biết phải phát triển dịch vụ gì trên những định hướng vĩ mô của nhà nước. Cần đặc biệt chú ý đầu tư giao thông, ngoài việc phát triển tốt mạng lưới giao thông nội địa, cũng phải đầu tư tập trung cảng biển và sân bay để biến Việt Nam thành một điểm nút quan trọng trên mạng lưới giao thông quốc tế thay vì đầu tư manh mún theo từng địa phương như hiện nay.
    Song song đó, viễn thông cũng cần được xác định là một loại hạ tầng cơ bản rất quan trọng để phát triển dịch vụ, đặc biệt là internet, vì nó giúp thu hút và trao đổi thông tin, tri thức ra vào Việt Nam một cách nhanh nhất, rẻ nhất. Chỉ số băng thông internet trên đầu người cần được chú trọng thay vì số máy điện thoại trên đầu người.
    5. Cần giảm tới mức thấp nhất thuế suất nhập khẩu. Áp dụng cho các loại hàng hóa, trừ những sản phẩm nông nghiệp. Thông thường một khi đã đạt được sự ảnh hưởng đủ lớn đối với nền kinh tế một nước, các nhà đầu tư nước ngoài sẽ vận động để thiết lập các rào cản hành chính bằng nhiều cách khác nhau nhằm khai thác thị trường nội địa của nước đó với lợi nhuận cao nhất. Việc giảm thuế này trước hết sẽ làm sức mua của dân tăng lên, người dân sẽ được sử dụng những hàng hóa rẻ nhất, tốt nhất sản xuất từ bất kỳ nơi nào trên thế giới; kế tiếp sẽ buộc các nhà sản xuất trên lãnh thổ Việt Nam phải gia tăng năng lực cạnh tranh với các nhà máy khác trên toàn cầu để đáp ứng tốt nhu cầu nội địa và thúc đẩy xuất khẩu để tiêu thụ sản phẩm bên ngoài Việt Nam. Với tư cách là thành viên của WTO nên việc giảm thuế suất nhập khẩu vào Việt Nam sẽ là điều kiện để có được thuế suất tương tự cho các mặt hàng nhập khẩu từ Việt Nam. Nói chung, các chính sách thuế phải thúc đẩy xuất khẩu nhưng phải giảm sự phụ thuộc tăng trưởng vào xuất khẩu nhờ việc gia tăng nhu cầu nội địa. Điều này sẽ giúp Việt Nam ít bị ảnh hưởng bởi nguy cơ thâm hụt mậu dịch toàn cầu vốn đang rất lớn và sẽ còn gia tăng phức tạp. Chính sách này cùng với việc cung cấp tốt dịch vụ trên lãnh thổ Việt Nam cho khách hàng nước ngoài sẽ giúp giải quyết triệt để vấn đề nhập siêu.
    6. Phải thực hiện ngay chính sách bảo hộ nông nghiệp. Không nên sốt sắng giảm thuế quá nhanh, hơn cả mức cam kết khi gia nhập WTO. Cần đàm phán lại một cách kiên trì lộ trình cam kết mở cửa trong lĩnh vực nông nghiệp để tạo thêm thời gian chuẩn bị cho người nông dân. Cùng lúc đó phải tập trung đầu tư thật nhiều và nhanh cho nông nghiệp, nông dân và nông thôn như nghị quyết của trung ương ********************** tháng 7 vừa qua. Làm sao khu vực này phải có sự chuyển đổi căn bản về chất lượng sản phẩm và hiệu suất lao động trong vòng 5 năm tới. Chúng tôi xin bày tỏ sự quan ngại sâu sắc về tình hình hiện nay của những người nông dân. Theo khảo sát thực tế của chúng tôi vừa rồi, có đến gần 40% số người được hỏi tại 3 tỉnh ở 3 miền bắc trung nam cho biết rằng họ đang rơi vào cảnh nợ nần chồng chất với lãi suất rất cao. Trong tháng 8 và tháng 9 vừa rồi, khi nhiều người đang hồ hởi vì chỉ số lạm phát giảm tốc thì tâm trạng người nông dân ngược lại. Lý do là giá cả hàng nông sản thì giảm mạnh trong khi các loại hàng hóa và dịch vụ khác vẫn gia tăng đánh kể, điều này có nghĩa là thu nhập của nông dân bị giảm mạnh trong khi chi phí sản xuất và sinh hoạt của họ lại tiếp tục gia tăng. Đây là vấn đề thực sự rất cần phân tích sâu để có giải pháp đặc thù thay vì những biện pháp chống lạm phát trọn gói như hiện nay.
    Vấn đề thất nghiệp sẽ trở nên rất trầm trọng nếu chính sách hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa và nhỏ và chính sách bảo hộ nông nghiệp không được thực hiện kịp thời. Mức thất nghiệp này sẽ dẫn đến những vấn đề xã hội bất ổn.
    7. Cần thay đổi các mức chịu thuế thu nhập cá nhân theo luật thuế mới sẽ áp dụng vào 1/1/2009. Mức thuế suất vừa được ban hành sẽ đặt Việt Nam vào một vùng tối không có khả năng cạnh tranh bằng giá trị tri thức vì nó không đảm bảo cho người có thu nhập thấp và trung bình có thể tái đầu tư để nâng cao trình độ kiến thức và tay nghề lao động. Trong khi đó nó sẽ khuyến khích những người có khả năng chuyên môn và thu nhập cao ra làm việc ở nước ngoài, đồng thời sẽ làm cho chi phí tiền lương trong nước sẽ rất cao nếu như các doanh nghiệp Việt Nam muốn thu hút những chuyên gia đặc biệt và những nhà quản lý giỏi làm việc cho họ tại Việt Nam. Làm sao để có một chính sách thuế thu nhập thu hút được người có chuyên môn từ khắp nơi trên thế giới làm việc tại Việt Nam, khuyến khích thu nhập của người dân được tái đầu tư, nhất là đầu tư để học hành nâng cao chuyên môn và văn hóa để phát triển mạnh nguồn nhân lực có kỹ năng trong nước. Mức thu nhập chịu thuế phải nâng lên rất cao, mạnh dạn lấy bằng các nước giàu để gia tăng thu nhập của dân, từ đó gia tăng tiêu dùng nội địa để tăng nguồn thu từ thuế giá trị gia tăng bù đắp cho thuế nhập khẩu sẽ sút giảm.
    8. Không chấp nhận trả giá môi trường thiên nhiên cho tăng trưởng kinh tế. Phải xem gìn giữ môi trường và tôn tạo thiên nhiên là chiến lược để phát triển bền vững. Bảo vệ môi trường, thân thiện với thiên nhiên phải trở thành những cam kết cấp quốc gia của toàn dân để tạo ra một thương hiệu xanh khi thế giới nhắc đến Việt Nam. Một không gian văn hóa không thể tách rời khỏi môi trường thiên nhiên. Không thể có một sự phát triển văn hóa lành mạnh trong một môi trường thiên nhiên bị ô nhiễm. Hơn nữa, thể chất và tố chất của con người Việt Nam sẽ khỏe hơn và tốt hơn, điều này có rất nhiều lợi ích không phải bàn cãi, nó đồng thời làm giảm đáng kể chi phí ý tế của toàn dân, giảm rất nhiều những gánh nặng thương tâm cho toàn xã hội.
    Nhưng trước hết, phải vượt qua được những khó khăn lớn về kinh tế và xã hội hiện nay. Quan điểm của chúng tôi là không lạc quan trước tình hình hiện tại, không chỉ bởi những diễn biến phức tạp của thế giới mà còn bởi chính những vấn đề nội tại của đất nước. Chúng tôi nghĩ rằng Việt Nam sẽ trải qua một giai đoạn đầy biến động trong vòng 2 năm tới. Cần nhìn nhận điều này như một thực tế của những vấn đề chủ quan lẫn khách quan để chuẩn bị cho người dân một tinh thần đúng đắn trước tình hình thực tế. Chính phủ Việt Nam vừa rồi có chính sách tìm kiếm lời khuyên của các chuyên gia trong và ngoài nước để có được các giải pháp hiệu quả nhằm tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế. Chúng tôi sẵn sàng đóng góp những chuyên gia của mình cho chủ trương này của chính phủ.
    Hà Nội, ngày 25 tháng 10 năm 2008
    Ban Thường vụ Trung ương
  2. nguyensaigon81

    nguyensaigon81 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2006
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    t
    Được nguyensaigon81 sửa chữa / chuyển vào 07:25 ngày 20/07/2009
  3. nguyensaigon81

    nguyensaigon81 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2006
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    t1
    Được nguyensaigon81 sửa chữa / chuyển vào 06:39 ngày 20/07/2009
  4. nguyensaigon81

    nguyensaigon81 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2006
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    t2
    Được nguyensaigon81 sửa chữa / chuyển vào 06:40 ngày 20/07/2009
  5. nguyensaigon81

    nguyensaigon81 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2006
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    t3
    Được nguyensaigon81 sửa chữa / chuyển vào 06:40 ngày 20/07/2009
  6. nguyensaigon81

    nguyensaigon81 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/03/2006
    Bài viết:
    98
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  7. nguyensg7

    nguyensg7 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/04/2007
    Bài viết:
    459
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
  8. nguyensaigon65

    nguyensaigon65 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/03/2006
    Bài viết:
    369
    Đã được thích:
    0
    bác hồ

    Cộng sản
    Cộng xản

    Cộn g sản
  9. nguyensaigon65

    nguyensaigon65 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/03/2006
    Bài viết:
    369
    Đã được thích:
    0
  10. nguyensaigon65

    nguyensaigon65 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    18/03/2006
    Bài viết:
    369
    Đã được thích:
    0

Chia sẻ trang này