1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Guitar đệm hát !!!

Chủ đề trong 'Nhạc cụ - Kỹ thuật' bởi HaiLua-Return, 18/08/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lehiep

    lehiep Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/07/2002
    Bài viết:
    600
    Đã được thích:
    0
    Bác cứ tiếp tục post đi, rất hay và dễ hiểu... mà bác có vẻ khoái Tóc gió thôi bay nhỉ
    To live is to die...and to die is to wake...
  2. lehiep

    lehiep Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/07/2002
    Bài viết:
    600
    Đã được thích:
    0
    Nói thêm một chút, 1 gam không phải lúc nào cũng chỉ có 3 nốt chính . Có 3 nốt chính thường là những gam phổ biến, thông dụng... một gam có thể có 4 nốt chính như Em7 ( D, E, G, B ) hoặc 5 nốt chính như Em9 ( D, E, Gb, G, B )...
    To live is to die...and to die is to wake...
  3. lehiep

    lehiep Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    05/07/2002
    Bài viết:
    600
    Đã được thích:
    0
    Nói thêm một chút, 1 gam không phải lúc nào cũng chỉ có 3 nốt chính . Có 3 nốt chính thường là những gam phổ biến, thông dụng... một gam có thể có 4 nốt chính như Em7 ( D, E, G, B ) hoặc 5 nốt chính như Em9 ( D, E, Gb, G, B )...
    To live is to die...and to die is to wake...
  4. linkinleninpark

    linkinleninpark Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2003
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Chao` bac Hai lua ...chào các bác ! em hỏi làm thế nào để biết được bài hát thuộc gam thứ hay gam trưởng ...em thì đánh nhiều theo thói quen thôi chứ ko biết tường tận ! thanks các bác !
    A... KHONG CO GI QUY HON DOC LAP TU DO !..VO CON ROI   MOI THAY DUNG ! HIC
  5. linkinleninpark

    linkinleninpark Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2003
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Chao` bac Hai lua ...chào các bác ! em hỏi làm thế nào để biết được bài hát thuộc gam thứ hay gam trưởng ...em thì đánh nhiều theo thói quen thôi chứ ko biết tường tận ! thanks các bác !
    A... KHONG CO GI QUY HON DOC LAP TU DO !..VO CON ROI   MOI THAY DUNG ! HIC
  6. leochild

    leochild Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    cái này mấy bài trước có rồi, đọc kĩ đê
  7. leochild

    leochild Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    cái này mấy bài trước có rồi, đọc kĩ đê
  8. guitardien

    guitardien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2003
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Mạn phép anh lúa trả lời câu này:
    Một bài nhạc thực ra rất đa dạng, có thể dùng hoà thanh trưởng ở phần nhạc dạo nhưng đến lúc bắt đầu hát lại chuyển thành thứ hoặc ngược lại. Ví dụ: Hình bóng đợi chờ nhạc HQ dạo bằng A hát bằng Am
    Một kiểu khác là hát lúc đầu thì gam thứ nhưng đến điệp khúc lại là trưởng, hoặc ngược lại. Ví dụ: The day you went away của M2M Vào Am điệp khúc chuyển thành C
    Nếu bạn mới ở mức bắt đầu thì nên chọn những bài nhạc đơn giản, kết cấu không phức tạp nhiều đoạn nhiều khổ khác nhau tập trước để có được cái cảm nhận một cách rõ ràng về âm thứ và âm trưởng. Cảm nhận này rất quan trọng bởi vì suy cho cùng, nhạc sến là một loại nhạc có tính quy luật có nghĩa là nếu ta tập nhiều chơi nhiều ta sẽ tự tìm ra quy luật của nó. Càng tập ta sẽ càng thấy những đoạn nhạc có kết cấu giống nhau về vòng gam và dần dần phát hiện những vòng hoà thanh mới làm cho tiếng đàn càng ngày càng phong phú.
    Theo kinh nghiệm của tôi, nếu muốn mò gam chủ thì nên chú ý những điểm này:
    - Đa số những bài nhạc chậm rãi, buồn buồn thường được viết trên gam thứ. Ngược lại vui vẻ trẻ trung, tiết tấu nhanh được viết trên gam trưởng. Nhưng chỉ là đa số thôi ngoài ra có rất nhiều trường hợp ngược lại.
    - Tiết tấu 2/4 thông thường dùng gam trưởng. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ VD: Nối vòng tay lớn viết trên Em
    Cánh mò hợp âm chủ đạo:
    Nếu như một bản nhạc kết cấu không quá phức tạp, có nghĩa là không có những đoạn chuyển hẳn sang âm giai khác, giọng khác (chuyển gam chủ), việc mò gam chủ có thể tiến hành theo hai cách:
    - Mò từ đầu: đầu có nghĩa là câu hát đầu tiên. Cái này biết hát thì tốt, nếu không biết hát có thể dùng đàn để tỉa nốt. Xác định nhịp vào và nốt đầu tiên của nhịp. Xong rồi phang thử xem nó là gam nào nghe hợp tai. Để cho dễ dàng cứ quy hết về giọng Đô trưởng sau khi mò được hết rồi chuyển sang giọng khác sau. Theo cách này, gam dùng để phang là C hoặc Am, cá biệt có thể là E hoặc G. Nếu là E thì gam chủ là Am, nếu là G gam chủ là C.
    - Mò từ cuối: Cách trên tuy nhanh và tiện nhưng lại rất dễ sai lệch vì những trường hợp như đã nói phần đầu. Ví thế ta có thể dùng cách này, thậm chí hiệu quả hơn. Mò từ cuối có nghĩa là xác định cái câu hát cuối cùng của bài, kết thúc bài hát. Đặc điểm của đoạn kết thúc là bao giờ cũng trở về gam chủ đạo (trường hợp ngoại lệ rất hiếm). Thêm vào đó, trước khi trở về gam chủ đạo vòng gam luôn chạy qua gam 5, có nghĩa là G xong về C hoặc E xong về Am. Cho nên khi mò cứ rặn ra mà hát bằng được cái câu cuối, thông thường từ cuối cùng của câu hát sẽ là trở lại gam chủ, từ trước đó thuộc về gam 5. Cái này có tính phổ biến rất cao nên có thể áp dụng được hầu hết các bài.
    Ví dụ:
    Biển nhớ câu cuối:
    Nghe trời (E) gió lộng buồn (am) thêm
    Kiếp rong bùn
    Đã qua mùa băng giá(F) -> (G) Thân anh kiếp rong (C) buồn
    Thực chất cái đống ở trên cũng chỉ là mẹo nhỏ có khi không đúng cho nhiều trường hợp, nhưng tính phổ biến của nó rất cao nên có thể áp dụng. Quan trọng là phải tập nhiều để cảm nhận được những cái vòng hoà thanh quen thuộc mới dẫn đến "đệm thành thạo, đệm khờ khạo mà đệm tàn bạo" được!!! :D
  9. guitardien

    guitardien Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2003
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Mạn phép anh lúa trả lời câu này:
    Một bài nhạc thực ra rất đa dạng, có thể dùng hoà thanh trưởng ở phần nhạc dạo nhưng đến lúc bắt đầu hát lại chuyển thành thứ hoặc ngược lại. Ví dụ: Hình bóng đợi chờ nhạc HQ dạo bằng A hát bằng Am
    Một kiểu khác là hát lúc đầu thì gam thứ nhưng đến điệp khúc lại là trưởng, hoặc ngược lại. Ví dụ: The day you went away của M2M Vào Am điệp khúc chuyển thành C
    Nếu bạn mới ở mức bắt đầu thì nên chọn những bài nhạc đơn giản, kết cấu không phức tạp nhiều đoạn nhiều khổ khác nhau tập trước để có được cái cảm nhận một cách rõ ràng về âm thứ và âm trưởng. Cảm nhận này rất quan trọng bởi vì suy cho cùng, nhạc sến là một loại nhạc có tính quy luật có nghĩa là nếu ta tập nhiều chơi nhiều ta sẽ tự tìm ra quy luật của nó. Càng tập ta sẽ càng thấy những đoạn nhạc có kết cấu giống nhau về vòng gam và dần dần phát hiện những vòng hoà thanh mới làm cho tiếng đàn càng ngày càng phong phú.
    Theo kinh nghiệm của tôi, nếu muốn mò gam chủ thì nên chú ý những điểm này:
    - Đa số những bài nhạc chậm rãi, buồn buồn thường được viết trên gam thứ. Ngược lại vui vẻ trẻ trung, tiết tấu nhanh được viết trên gam trưởng. Nhưng chỉ là đa số thôi ngoài ra có rất nhiều trường hợp ngược lại.
    - Tiết tấu 2/4 thông thường dùng gam trưởng. Tuy nhiên cũng có ngoại lệ VD: Nối vòng tay lớn viết trên Em
    Cánh mò hợp âm chủ đạo:
    Nếu như một bản nhạc kết cấu không quá phức tạp, có nghĩa là không có những đoạn chuyển hẳn sang âm giai khác, giọng khác (chuyển gam chủ), việc mò gam chủ có thể tiến hành theo hai cách:
    - Mò từ đầu: đầu có nghĩa là câu hát đầu tiên. Cái này biết hát thì tốt, nếu không biết hát có thể dùng đàn để tỉa nốt. Xác định nhịp vào và nốt đầu tiên của nhịp. Xong rồi phang thử xem nó là gam nào nghe hợp tai. Để cho dễ dàng cứ quy hết về giọng Đô trưởng sau khi mò được hết rồi chuyển sang giọng khác sau. Theo cách này, gam dùng để phang là C hoặc Am, cá biệt có thể là E hoặc G. Nếu là E thì gam chủ là Am, nếu là G gam chủ là C.
    - Mò từ cuối: Cách trên tuy nhanh và tiện nhưng lại rất dễ sai lệch vì những trường hợp như đã nói phần đầu. Ví thế ta có thể dùng cách này, thậm chí hiệu quả hơn. Mò từ cuối có nghĩa là xác định cái câu hát cuối cùng của bài, kết thúc bài hát. Đặc điểm của đoạn kết thúc là bao giờ cũng trở về gam chủ đạo (trường hợp ngoại lệ rất hiếm). Thêm vào đó, trước khi trở về gam chủ đạo vòng gam luôn chạy qua gam 5, có nghĩa là G xong về C hoặc E xong về Am. Cho nên khi mò cứ rặn ra mà hát bằng được cái câu cuối, thông thường từ cuối cùng của câu hát sẽ là trở lại gam chủ, từ trước đó thuộc về gam 5. Cái này có tính phổ biến rất cao nên có thể áp dụng được hầu hết các bài.
    Ví dụ:
    Biển nhớ câu cuối:
    Nghe trời (E) gió lộng buồn (am) thêm
    Kiếp rong bùn
    Đã qua mùa băng giá(F) -> (G) Thân anh kiếp rong (C) buồn
    Thực chất cái đống ở trên cũng chỉ là mẹo nhỏ có khi không đúng cho nhiều trường hợp, nhưng tính phổ biến của nó rất cao nên có thể áp dụng. Quan trọng là phải tập nhiều để cảm nhận được những cái vòng hoà thanh quen thuộc mới dẫn đến "đệm thành thạo, đệm khờ khạo mà đệm tàn bạo" được!!! :D
  10. linkinleninpark

    linkinleninpark Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/03/2003
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Đơn giản ...dễ hiểu ...hay vãi thóc...thanks bác HAI LÚA !!!!
    A... KHONG CO GI QUY HON DOC LAP TU DO !..VO CON ROI   MOI THAY DUNG ! HIC

Chia sẻ trang này