1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

HÀ NỘI TRONG MẮT AI ( hay các nhà văn đã viết gì về Hà Nội )

Chủ đề trong 'Public Hà Nội' bởi thao_dan_new, 04/08/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. thao_dan_new

    thao_dan_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    338
    Đã được thích:
    0
    Phở là một thứ quà đặc biệt của Hà Nội, không phải chỉ riêng Hà Nội mới có, nhưng chính là vì chỉ ở Hà Nội mới ngon. Đó là thứ quà suốt ngày của tất cả các hàng người, nhấtlà công chức và thợ thuyền. Người ta ăn phở sáng, ăn phở trưa và ăn phở tối. Phở bán gánh có một vị riêng, không giống như phở bán ở hiệu cá gánh phở có tiếng ở Hà Nộiđều được người ta dặt tên và tưởng nhớ : phở Ga, phở hàng Cót, phở Ô Quan Chưởng, phở Cửa Bắc.v.v...
    Bâygiờ nhiều tài năng trẻ trong nghè phở mới nhóm lên, và trái lại, những danh vọng cũ trên kia khong chắccó còn giữ được " hương vĩứng kỳ danh" nữa. Có người nào thử chịu khó đi khảo nếm lại một lượt xem sao ? Một vòng quanh HÀ Nội bằng vị phở chắc sẽ có lắm điều mặn, chát, chua, cay đấy.
    Nhưng có một nơi phở rất ngon mà không có ai nghĩ đến và biiết đến : ấy là gấnh phở trong nhà thương. Trong nhà thương vốn có một bà bán các thứ quà bánh ở một gian hàng dựng dướí bóng cây. Cái quyền bán hàng đó là quyền riêng của nhà bà, có từ khi nhà thương mới lập. Bà là người ngoan đạo nên tuy ở địa vị dặc biệt đó, bà cũng không bắt bí mọi người và ăn lãi quá đáng. thứcgì bà bán cũng ngon lành, giá cả phải chăng. Nhưng gánh phở của bà thì tuyệt : bát phở đầy đặn và tươm tất, do hai con gái bà làm, trông thực muốn ăn. Nước thì trong và lúc nào cũng nóng bỏng, khói lên nghi ngút. Rau thơm tươi, hồ tiêu bắc, giọt chnh cốm gắt, lại điểm thêm một chút cà cuống, thoảng nhẹ như một nghi ngờ. Mà nhân tâm tùy thích, nhà hàng đã khéo chiều : ai muốn ăn mỡ gầu, có, muốn ăn nạc, có, muốn ăn nửa mỡ, nửa nạc cũng có sẵn sàng.
    Cứ mỗi buổi sáng, từ sáu giờ đến bảy giờ - chỉ trong quãng ấythôi, vì ngoài giờ là gánh phở hết - chung quanh nồi nước phở ta thấy tụm năm tụm ba, các bệnh nhân đần ông và đàn bà,ccác bác gác san, các thầy y tá, và cả đến các học sinh trường Thuốc nữa. Chừng ấy người đều hợp lòng trong sự thưởng thức món quà ngon, nâng cách ăn phở lên đến một nghệ thuật đáng kính
    *****


    Little Princess
  2. thao_dan_new

    thao_dan_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    338
    Đã được thích:
    0

    Cùng một thứ quà nước và mặn như phở, Hà Nội còn có hàng mỳ và vằn thắn. Hai món này chắc hẳn của người Tàu, cho nên hễ người Tàu làm thì ngon hơn, cũng như họ làm ngon nhiều món khác.
    Cái chí của người Việt nam ta cũng khác : món quà bán thì cứ muốn bán cho rẻ và nhiều, thích thế để xiêu lòng khách, còn cái phẩm có tốt hay không, không quan tâm đến. Cho nên bát mằn thắn của người mình thì có đủ cả rau thơm, xá xíu, đôi khi mấy miếng dồi và một phần chia tám quả trứng vịt. Mằn thắn thì làm rất to bột, nặn xuề xòa để ttrông càng to hơn, nhưng nhân thì hết sức kín đáo và nhỏ bé, vì đợpc một tí ti thịt chỗ bàng nhạc, mua rẻ của các hàng thịt lậu ôi ở ngoại ô, lúc trút hàng bán rẻ. Nước cũng rất nhiều nữa, dềnh lên như ao sau trận mưa, nhưng nhạt ví như nước bèo. Ấy thế mà tất cả chỉ bán có năm xu.Tưởng đắt hàng là phải.
    Thề mà không : người Hà Nội ăn quà sành, nên khó lòng mà lấy nhiều làm hoa mắt người ta được. Có lẽ người bán nghĩ rằng quà rao là Sực tắc, hai thanh tre già gõ vào nhau như tiéng guốcđi của một gái về đêm, mà Sực tắc chính là hai tiếng Tàu Thực đắc mà ra. Thực đắc là ăn được, cho nên quà chỉ cốt ăn được, không cốt gì ăn ngon.
    Về thứ quà này tôi lại nhớ đến một câu chuyện nhiều ý nghĩa, và có thể là một bài học hay cho người mình.
    Trong lúc người bán hàng Việt Nam mỏi vaulê gánh đi khắp phố, gõ mòn đốt tre vì tiếng gọi mà vẫn không bán được mấy, thì bỗng nhiên một hôm ở một phố Hà Nội nhỏ hẹp và đong đúc, nảy ra một chú khách bán hàng rất dở người. Chú ta cũng bán mỳ với mằn thắn, cũng với gía năm xu, nhưng mkỳ chỉ có mỳ không và mằn thắn thì chỉ cómằn thắn trần, đủ mười lăm cái. Nhưng nước rất trong và rất ngọt, mỳ thì đậm vị và dẻo, mằn thắn thì bột mềm và mỗi cái có nhân một con tôm. Ăn mãi vẫn ngon không thấy chán .
    Bác hàng khong cần phải gánh đi đâu, và cũng không cần gì bát. Ai muốn ăn thì đến hàng mà ăn, ai muốn mua đem bát lại mà mua, và người nhà mang về, chứ một bực thang ngắn bác cũng không chịu bước lên. BÁc bán hàng cửa quyền như thế, chê vì quà của bác đắt hơn quà của các hàng thường, nhưng người ta vẫn phải mua, vì quà của bác ngon. Người mua ngày dần đông : một gánhbác bán không đủ, phải làm hai gánh, rồi ba, rồi bốn, rồi năm sáu. Mỗi gánh bác lại thuê một người bán, mỗi tháng công năm đồng. Những người này bèn nghĩ cách ăn bớt : một lượng bát mỳ bác bán, cứ ba bó mỳ thì họ bớt lại một; mười lăm cái mằn thắn thì họ chỉ bán có mười hai.
    Nhưng mặc lòng, hàng bác bán vẫn chạy. Mỗi gánh ít nhats bác cũng được lãi ba đồng một ngày. Sáu gánh vị chi là mười tám, một tháng lãi năm trăm hơn. Sáu tháng sau khi bacvs ở HẢi phòng đặt chân lên Hà Nội, bác đã nghiễm nhiên trở nên một người giàu.
    Thế mới biết không nghề gì là không có lãi, mà cái nghè chúng ta tưởng là hèn mọn ấy lại chóng làm cho người ta giàu hơn chán vạn người khác. Miễn là thức hàng bán xứng với đồng tiền, đừng lừa dối người mua : của ngon thì người ta ăn, đắt rẻ không kỳ quản. Đó là mọt sự thực giản dị trong nghề buon bán, mà tiếc thay, nhièu nhà buôn người mình không hề biêt đến, hoặc người mình làm tồi bán rẻ, hoặc họ đánh lừa được người mua thì lấy làm sung sướng.
    Tôi quên nói rằng, chú khách bán mằn thắn trên kia, giá cứ giữ lối bán gánh như thế thì không sao. Có tiền, chú lại muốn làm ông chủ hiệu : chú mở hàng cao lâu to ở phố Mã Mây. Cái chí này không có gì là đáng trách. Nhưngchú lại muốn giốngcác ông chủ khác ở chỗ dánh bạc : chú đánh phán thán, rồi chú thua. Ba tháng sau, chú vỡ nợ.
    Nhưng đấy là tại chú, chứ không phải tại cái cửa hàng của chú, và cái phương pgáp bán hàng của chú vẫn giữ nguyên giá trị khiến chúng ta nên theo.
    Sau khi vỡ nợ, tay trắng trở về, chú lại ghé lưng gánh lấygánh hàng mằn thắn cũ : tiếng rao vẫn vang, và miệng vẫn tươi cười như ttrước. Đó là một tấm gương mà chúng ta càng nên theo nữa

    Little Princess
  3. thao_dan_new

    thao_dan_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    338
    Đã được thích:
    0

    Cùng một thứ quà nước và mặn như phở, Hà Nội còn có hàng mỳ và vằn thắn. Hai món này chắc hẳn của người Tàu, cho nên hễ người Tàu làm thì ngon hơn, cũng như họ làm ngon nhiều món khác.
    Cái chí của người Việt nam ta cũng khác : món quà bán thì cứ muốn bán cho rẻ và nhiều, thích thế để xiêu lòng khách, còn cái phẩm có tốt hay không, không quan tâm đến. Cho nên bát mằn thắn của người mình thì có đủ cả rau thơm, xá xíu, đôi khi mấy miếng dồi và một phần chia tám quả trứng vịt. Mằn thắn thì làm rất to bột, nặn xuề xòa để ttrông càng to hơn, nhưng nhân thì hết sức kín đáo và nhỏ bé, vì đợpc một tí ti thịt chỗ bàng nhạc, mua rẻ của các hàng thịt lậu ôi ở ngoại ô, lúc trút hàng bán rẻ. Nước cũng rất nhiều nữa, dềnh lên như ao sau trận mưa, nhưng nhạt ví như nước bèo. Ấy thế mà tất cả chỉ bán có năm xu.Tưởng đắt hàng là phải.
    Thề mà không : người Hà Nội ăn quà sành, nên khó lòng mà lấy nhiều làm hoa mắt người ta được. Có lẽ người bán nghĩ rằng quà rao là Sực tắc, hai thanh tre già gõ vào nhau như tiéng guốcđi của một gái về đêm, mà Sực tắc chính là hai tiếng Tàu Thực đắc mà ra. Thực đắc là ăn được, cho nên quà chỉ cốt ăn được, không cốt gì ăn ngon.
    Về thứ quà này tôi lại nhớ đến một câu chuyện nhiều ý nghĩa, và có thể là một bài học hay cho người mình.
    Trong lúc người bán hàng Việt Nam mỏi vaulê gánh đi khắp phố, gõ mòn đốt tre vì tiếng gọi mà vẫn không bán được mấy, thì bỗng nhiên một hôm ở một phố Hà Nội nhỏ hẹp và đong đúc, nảy ra một chú khách bán hàng rất dở người. Chú ta cũng bán mỳ với mằn thắn, cũng với gía năm xu, nhưng mkỳ chỉ có mỳ không và mằn thắn thì chỉ cómằn thắn trần, đủ mười lăm cái. Nhưng nước rất trong và rất ngọt, mỳ thì đậm vị và dẻo, mằn thắn thì bột mềm và mỗi cái có nhân một con tôm. Ăn mãi vẫn ngon không thấy chán .
    Bác hàng khong cần phải gánh đi đâu, và cũng không cần gì bát. Ai muốn ăn thì đến hàng mà ăn, ai muốn mua đem bát lại mà mua, và người nhà mang về, chứ một bực thang ngắn bác cũng không chịu bước lên. BÁc bán hàng cửa quyền như thế, chê vì quà của bác đắt hơn quà của các hàng thường, nhưng người ta vẫn phải mua, vì quà của bác ngon. Người mua ngày dần đông : một gánhbác bán không đủ, phải làm hai gánh, rồi ba, rồi bốn, rồi năm sáu. Mỗi gánh bác lại thuê một người bán, mỗi tháng công năm đồng. Những người này bèn nghĩ cách ăn bớt : một lượng bát mỳ bác bán, cứ ba bó mỳ thì họ bớt lại một; mười lăm cái mằn thắn thì họ chỉ bán có mười hai.
    Nhưng mặc lòng, hàng bác bán vẫn chạy. Mỗi gánh ít nhats bác cũng được lãi ba đồng một ngày. Sáu gánh vị chi là mười tám, một tháng lãi năm trăm hơn. Sáu tháng sau khi bacvs ở HẢi phòng đặt chân lên Hà Nội, bác đã nghiễm nhiên trở nên một người giàu.
    Thế mới biết không nghề gì là không có lãi, mà cái nghè chúng ta tưởng là hèn mọn ấy lại chóng làm cho người ta giàu hơn chán vạn người khác. Miễn là thức hàng bán xứng với đồng tiền, đừng lừa dối người mua : của ngon thì người ta ăn, đắt rẻ không kỳ quản. Đó là mọt sự thực giản dị trong nghề buon bán, mà tiếc thay, nhièu nhà buôn người mình không hề biêt đến, hoặc người mình làm tồi bán rẻ, hoặc họ đánh lừa được người mua thì lấy làm sung sướng.
    Tôi quên nói rằng, chú khách bán mằn thắn trên kia, giá cứ giữ lối bán gánh như thế thì không sao. Có tiền, chú lại muốn làm ông chủ hiệu : chú mở hàng cao lâu to ở phố Mã Mây. Cái chí này không có gì là đáng trách. Nhưngchú lại muốn giốngcác ông chủ khác ở chỗ dánh bạc : chú đánh phán thán, rồi chú thua. Ba tháng sau, chú vỡ nợ.
    Nhưng đấy là tại chú, chứ không phải tại cái cửa hàng của chú, và cái phương pgáp bán hàng của chú vẫn giữ nguyên giá trị khiến chúng ta nên theo.
    Sau khi vỡ nợ, tay trắng trở về, chú lại ghé lưng gánh lấygánh hàng mằn thắn cũ : tiếng rao vẫn vang, và miệng vẫn tươi cười như ttrước. Đó là một tấm gương mà chúng ta càng nên theo nữa

    Little Princess
  4. Connector

    Connector Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/12/2001
    Bài viết:
    879
    Đã được thích:
    0
    Phở mà không ăn kèm với quẩy nóng giòn thì chán nhỉ?
    Đọc bài phở, tôi thấy thèm một tô phở quá. Mùa đông mà tạt vào một nhà hàng phở gia truyền sì sụp thì... tuyệt biết mấy....
    Bác Thảo Dân tiếp đi chứ! Tắt điện mãi thui.
  5. Connector

    Connector Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/12/2001
    Bài viết:
    879
    Đã được thích:
    0
    Phở mà không ăn kèm với quẩy nóng giòn thì chán nhỉ?
    Đọc bài phở, tôi thấy thèm một tô phở quá. Mùa đông mà tạt vào một nhà hàng phở gia truyền sì sụp thì... tuyệt biết mấy....
    Bác Thảo Dân tiếp đi chứ! Tắt điện mãi thui.
  6. CaoThuVoLam-ThanCo

    CaoThuVoLam-ThanCo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/11/2002
    Bài viết:
    102
    Đã được thích:
    0
    vấn đề điện chỗ bác có vẻ có vấn đề nghiêm trọng quá nhể... đến phải gửi đơn khuyến cáo mất bác ạ... :D
    Ai hiểu hết mình thế nào?
    Cao Thủ Võ Lâm
  7. CaoThuVoLam-ThanCo

    CaoThuVoLam-ThanCo Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    22/11/2002
    Bài viết:
    102
    Đã được thích:
    0
    vấn đề điện chỗ bác có vẻ có vấn đề nghiêm trọng quá nhể... đến phải gửi đơn khuyến cáo mất bác ạ... :D
    Ai hiểu hết mình thế nào?
    Cao Thủ Võ Lâm
  8. veve

    veve Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2002
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Bác thao dan ơi ,viết tiếp nữa đi chứ , đang hay mà lại mất điện thế này , bà con người ta đang phẩnnhs ầm lên kia kìa . Nhưng phải công nhận bấc cũng chịu khó thật , ngồi type từng đấy bài để cho bà con đọc , nhất là cái bài Phở của nguyễn tuân mà bác viết , xin vote tặng bác 5 sao để tỏ lòng kính nể một người của box Hànội . Rất mong được đọc tiếp những bài viết khác của bác
  9. veve

    veve Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2002
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Bác thao dan ơi ,viết tiếp nữa đi chứ , đang hay mà lại mất điện thế này , bà con người ta đang phẩnnhs ầm lên kia kìa . Nhưng phải công nhận bấc cũng chịu khó thật , ngồi type từng đấy bài để cho bà con đọc , nhất là cái bài Phở của nguyễn tuân mà bác viết , xin vote tặng bác 5 sao để tỏ lòng kính nể một người của box Hànội . Rất mong được đọc tiếp những bài viết khác của bác
  10. thao_dan_new

    thao_dan_new Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    338
    Đã được thích:
    0
    Xin lỗi các bạn , do đợt này tôi bận quá nên không len mạng để gưỉi bài tiếp được , hôm nay tramh thủ đuywợc một chút thơ9f gian ngồi viết tiếp . Nhân đay cũng xin cảm ơn bạn veve đã vote cho tôi, thực ra khi tôi đưa bài viết này lên mạng là để thoả lòng yêu Hà nội mà thôi, và thấy nó cngx hay qúa nên muốn đưa lên cho mọi người cùng thưởng thức mà thui ,.Ở mấy trang đầu hàu như chẳng có bạn nào trả lời thành ra tui cũng chẳng biết là mọi người có thích đọc hay không nữa. Ồ tui lại la đà qua s rùi mời các bạn đọc tiếp nhé
    Kể về các thứ quà mặn, thì Hà Nội còn nhiều : nào bún riêu, bún chả, thang cuốn, nem chua, nào miến lươn và bún ốc. Mỗi thứ, tất nhiên có một vị riêng, và cả đến mỗi hàng, lại cũng có cái ngon riêng nữa.
    Tôi thích nhất cô hàng bún ốc ; không phải vì món hàng của cô tôi thích ăn - xin thú thực rằng tôi sợ các bác ốc lắm - nhưng vì tôi thích nhìn người ta ăn, vì nghe thức quà của cô là một cái điểm không thể thiếu được của một cảnh bình dân hoạt động trong các ngõ con và trên các bờ hè. Người ta xúm lại ăn quà bún ốc một cách mới ngon lành làm sao ! Có ai buổi trưa vắng hay buổi đêm khua, đi qua các nhà cô đào, và các chị em thanh lâu, thấy họ ăn cái quà ấy một cách tha thiết và chăm chú đến đâu không ? Nước ốc chua làm nhăn các nét mặt tàn phấn và mệt lả, miệng ớt cay làm xoa xuýt nhưẽng cặp môi héo hắt, và khiến đôi khi rỏ những giọt lệ thật thà hơn cả những giọt lệ tình.
    Cô hàng ốc có một cái dụng cụ, một đâù là búa, một đầu là dùi nhọn. Một cái gõ nhẹ và một cái trở tay, là con ốc nguyên cả ruột đã gọn gàng rơi mình vào bát nước. Cô thoăn thoắt rút ốc không kịp, trông thấy người ta ăn ngon lành, chính cô cũng sinh thèm. Ấy là cô thú thực với tôi như thế.
    Cùng họ nhà bún, riêu cua và thang cuốn vốn là quà sở trường của các bà. Mà nghiệm ra cái triết lý sâu sắc này : thứ quà nào bán cho các bà bao giờ cũng đắt hàng, vì hai lẽ : một là các bà nội trợ bao giờ cũng sẵn tiền, hai là các bà ăn quà đã thành tục ngữ, ca dao. Lạ có một điều : nhà mình làm lấy, dù bà vợ có khéo tay đến đâu, ăn cũng không thấy ngon bằng mua của các hàng rong, nhát là hai thứ thang và riêu. Tại sao vậy ? Có ai tìm ra cái lẽ triết lý thứ ba không ?
    Miến lươn là thức quà ăn bổ âm, nhiều người bảo thế. Đàn ông thì không hay tin, nhưng đàn bà thì dễ tin lắm. Thế cho nên đã thấy nhiều ông chồng không thích ăn lươn, mà vẫn bị các bà vợ ép cho ăn dù tiền các bà ấy trả lấy. Tình nghĩa đằm thắm của vợ chồng, đôi khi có thể lấy nhiều ít miến lươn mà đo được .


    Little Princess

Chia sẻ trang này