1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hà Nội trong Văn Học

Chủ đề trong 'Public Hà Nội' bởi Window_XP, 04/04/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Window_XP

    Window_XP Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2004
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Hà Nội trong Văn Học

    LŨY HOA Trích Truyện ngắn Nguyễn Tuân


    Mấy năm gần đây, Nguyễn Huy Tưởng và tôi hay trao đổi với nhau cảm nghĩ của mỗi người về tình hình chính trị về tình hình nghệ thuật. Của ta, của bạn. Cả của kẻ thù nữa. Có câu gì, có đoạn nào lấy được ra ở tài liệu nào, ở sách nào, thường hay truyền lại cho nhau. Trao đổi xong, rồi phê phán phát triển lên một cách say sưa lý thú; có khi cả hai im đi mà mỉm cười; có khi cùng lịm đi trước những đột ngột của tài liệu.

    Một dạo đó tôi và Tưởng hay bàn tán về cái chết, cái chết cử mọi thằng người cũng như cái chết của một số đấng người. Tưởng hay đọc sử, những gì về sử, những con người lịch sử, sự kiện lịch sử, những câu nói lịch sử. Tôi rút sổ tay đọc cho Tưởng nghe một câu vừa ghi được ở một cuốn luận về một nhà thơ lãng mạn Âu châu: "...Ngay cả đích thân cái chết cũng không thể làm ngừng đập trái tim những nhà thơ lớn. Cho nên những thi hào là thuộc về hiện tại và cả của quá vãng. Chính chỗ đó là cái cơ sở để phân biết sự khác nhau giữa một sự kiện văn học với một sự kiện lịch sử..." Tưởng định lấy bút chép vào sổ riêng làm quà cho một bạn phê bình nhưng trời đẹp, buổi tối ngoài đường, buổi tối trên trời đẹp quá, chúng tôi vội rủ nhau xuống đường.

    Hãy để đó câu văn, đêm Hà Nội trên vòng hồ đang nhiều vẻ thế kia, văn chương nào sánh bằng. Mà đi bộ thôi, vứt xe đạp đó, đi bộ thôi, cả ngày đạp mãi rồi. Đi vào những ngóc nghách phố cũ, đi quanh quanh ven hồ. Có buổi hai người chả lên tiếng nào. Tôi lặng lẽ đuổi theo những hình ảnh Tây Bắc vẫn đem theo luôn mình; tôi biết chắc Tưởng cũng đang lặng lẽ mà cấu tạo nên tiểu thuyết Sống mãi với thủ đô dựng lại không khí chiến đấu của Trung đoàn Thủ đô giữa Hà Nội 1945-47. Để đổi không khí, Tưởng đang đi, dừng lại chỉ bóng cây trêu tôi : "Ông là tác giả bài Cây Hà Nội đấy nhỉ !". Tôi trả miếng luôn : "Ông có định in lại Một ngày chủ nhật của ông nữa không ? Cũng là tình hình chung cả đấy thôi mà !". Hai thằng cười bù khù; giá mà chúng tôi là hai cô gái làng quê, thì phút lý thú đó, phải chồm vào nhau mà đấm thùm thụp vào lưng nhau như hai người đàn bà nông dân chân chính vẫn đấm yêu nhau !

    Đi chơi suông chơi chay với nhau giữa phố vắng Thủ đô, chúng tôi vẫn thỉnh thoảng nói về cái chết trong cõi văn học. Thơ thần chết và cô gái của Goóc-ki, truyện Tchekov viết về cái chết của lão bảo thủ Bê Li Cốp mang áo bao mà Staline có nhắc tới trong cuộc họp Đảng bộ vào thời kỳ sắp tiến hành kế hoạch năm năm. Rồi đến truyện Thụy ĐIển Xe bò của thần chết và anh thợ say rượu của nữ sĩ Selma Lagerloff. Rồi hình ảnh cái sọ dừa Hăm-lét của Sếch-sơ-pia, vân vân. Nguyện Huy Tưởng chặc lưỡi : "Cái câu của Lỗ Tấn chả gớm à : Người chết chỉ thật sự là chết khi nào hoàn toàn không còn sống trong lòng người sống nữa". Tôi liền khoe luôn thơ Bồ Đào Nha nói về cái chết cũng nghênh ngang lắm. Như bài thơ Viết, tức là chiến thắng cái chết đại ý nói rằng: "Độp một cái hoặc chậm trễ, một hôm nào đó, cái chết sẽ dẫn xác tới. Nhưng có một hiện vật có một thứ mà cái chết không bê đi nổi, không nghiền được ra tro bụi, bàn tay giá lạnh cái chết không có quyền lực gì cả. Ta biết cái chết sẽ đè bại ta, nhưng mi không thể huỷ diệt được trang giấy trên đó ta đang viết đến tên mi đây. Nghệ phẩm chân chính đều không phải là sở hữu của mi. Có những đời sống không khuất phục mi, ấy là những đời sống do chúng tao tạo ra bằng nhạc luật tiếng nói, bằng những cơn sốt rét thượng hạ trận của tâm tư..."

    Một buổi tối khác, định đến rủ Tưởng đi tua Hồ Kiếm như mọi ngày, thì Tưởng đã đi bệnh viện rồi. Bác sĩ hạ giọng, bảo tôi biết rằng Tưởng bị ung thư. Mà lại ung thư gan. Nghĩa là khó còn được làm người để mà chứng sống.

    Tôi vẫn chờ sự hiển linh của khoa học, nhưng tôi vẫn cầm bằng là Tưởng hỏng đến nơi rồi. Bị Ung thư, tức là con bệnh đã cho một chân mình vào áo quan rồi. Tưởng vẫn còn cười nói được, nhưng tôi thấy rằng từ phút này trở đi, Hà nội Hà Nội đã thiếu hụt hẳn đi một người vẫn yêu các góc phố cổ, các ven hồ, ngã ba ngã tư ngã năm thủ đô.
  2. kimlien11

    kimlien11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2004
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Nói đến Hà Nội trong tác phẩm văn học thì có lẽ "Hà Nội 36 phố phường " của Thạch Lam đã để lại nhiều ấn tượng .Đọc tác phẩm này của ông ,tôi thấy ông không chỉ là 1 nhà văn mà còn có con mắt của một nhà kiến trúc sư ,đôi lúc lại là con người trầm tư với những phân tích của văn hoá Hà Nội.Nhân topic này,tôi post lên cho mọi người cùng thưởng thức:
    Ha? Nội Ba Mươi Sáu Phố Phươ?ng
    --------Những Biển Hàng ---------
    Trước hết có hiệu trâu vàng, hẳn thế. Ấy là câu chuyện huyền thoạicủa ông Khổng Minh Không đã được hình tượng ra bằng hai cái biển. Rồi đến hiệu bò vàng, cá chép vàng (cá chép hóa long thì đúng hơn và con cá này đã trái tật chạy lên Hàng Ngang rồi), con lạc đà không biết đến đây để làm gì?, con gà sống kim kê hẳn thôi, con hươu sao, con kỳ lân, con phượng (lai hoàng), con rùa rùa (kim quy), con rùa rùa này về núi rồi, con vịt che ô, con voi (con này cũng về rừng), và con tê giác. Các nhà hàng còn lâu mới dùng hết được tên các loài vật. Và chúng ta nên nhận rằng trong các con vật đã dùng, không có con nào dữ cả. Con tê giác thì kể là vật dữ, nhưng con tê giác ở Hàng Đào thì lành lắm: nó không cắn ai bao giờ. Không có hổ vàng hay sư tử vàng, chẳng hạn. Vì những con vật trên kia là những con vật thần linh chăng, hay là những con vật chỉ lành có thể gợi lòng tin của khách mua? Con trâu, con hươu, con bò ... Những con vật này có làm hại được ai bao giờ đâu? Vào nhà con trâu, con hươu mua vải, lụa, chắc không bị hớ, chắc sẽ được nhà hàng tiếp đãi niềm nở và tử tế (như các bà bán hàng Việt Nam biết tiếp khi khách chỉ mặc cả mà không mua, hay muốn mua mà trả rẻ), và nếu họ có bị dại như một con bò thì cũng được an ủi rằng ít ra cũng là một con bò vàng.
    Tôi chỉ không hiểu tại sao bỗng dưng lại có con lạc đà. Con vật này hình như lạc loài vào đám ấy, giữa những con vật mà nó không quen bao giờ. Người phương Tây khinh ai thường gọi: cái anh lạc đà ấy ... Theo nghĩa đó thì con lạc đà ám chỉ nhà hàng hay khách mua hàng?
    Chúng ta còn phải hỏi tại sao con vật khác không được dùng, và tại sao địa phận chúng chỉ có phố Hàng Đào thôi. Lên đến Hàng Ngang, xuống đến Bờ Hồ, là đã không có loài vật rồi (con cá hóa long lên Hàng Ngang là trái với lẽ trời).
    Có một người kể chuyện với tôi rằng đó là tại nhà hàng ganh tị nhau. Nguyên hồi bấy giờ phố hàng Đào còn hẹp, nhà hai bên phố không cách nhau xa mấy. Có hai ông chủ hiệu to, ngẫu nhiên một hôm cùng có một ý, là lấy con hươu làm biểu hiệu. Hai con hươu cùng treo một lúc. Có nhiều sự nhầm lẫn xảy ra về sau, nhưng hai ông cùng ganh, không ông nào chịu đổi con khác. Như thế được một năm. Rồi bỗng nhiên, một ông lấy ngay con báo làm biểu hiện, và phao ngôn lên rằng chỉ ít lâu bữa làbáo sẽ cắn hươu chết. Ông chủ hiệu kia tức khí lấy biển hiệu con hổ và phao ngược lại.
    Ông chủ hiệu này chẳng chịu kém đổi ngay con báo ra con sư tử. Ông kia cũng lập tức đổi ra con voi.
    Đến con voi thì ông này tức quá: vì không có con nào khỏe hơn con nữa. Voi đứng đầu trong giống vật rồi. Chỉ có cách làm con voi hơn. Thế rồi ông làm con voi to hơn. Ông kia cũng chẳng chịu kém, lại làm con voi to hơn nữa. Hai con voi cứ thi nhau mà to mãi ra. Phố thì hẹp, cho nên một ngày kia hai con voi đụng vòi nhau, lấp cả lối đi.
    Việc đến cửa quan. Ông quan phân xử, bắt voi hai bên đều bé lại, và ra lệnh từ đấy chỉ được dùng những con vật hiền (như voi chẳng hạn) làm biển hàng mà thôi. Những con vật dữ như báo, hổ, gấu, mèo ... đều cấm tiệt.
    Ấy là người ta kể cho tôi nghe câu chuyện như thế. Chuyện chả biết có thật hay bịa, nhưng giảng tại sao người ta không dùng các thú vật dữ thì có (tuy vậy, con tê giác?), còn tại sao các vật chỉ có phạm vi phố Hàng Đào, không lên Hàng Ngang, không xuống Bờ Hồ, thì tuyệt nhiên không.
    Không có ai để chia tay chiều nayMình tôi đưa tiễn tôi nàyXin lòng vô ưu như ngày thángXin lòng vô ưu cùng cỏ cây
  3. kimlien11

    kimlien11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2004
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Hà? NẶi Ba Mươi Sàu PhẮ Phươ?ng
    Người Ta Viết Chữ TĂy
    CĂi bifn hĂng nĂo viết bằng chữ PhĂp 'ầu tiĂn treo Y ph' HĂ NTi? Thật khĂ mĂ biết 'ược. NĂ lĂ mTt 'iều thuTc về li khĂch hĂng Vi?t Nam thĂi, cũng 'f toĂn chữ PhĂp, cũng như ngĂy xưa họ toĂn dĂng chữ nho.
    NgĂy tĂi cĂn nhỏ, Ăng thầy dạy vẽ của tĂi bỏ nghề ra mY mTt xưYng vẽ Y ph' Bờ H". NgoĂi cửa hĂng treo mTt cĂi bifn vẽ mTt cĂi gĂi rất xinh ch? tay vĂo mấy dĂng chữ. VĂ cĂ gĂi, tĂi 'i học về lần nĂo cũng 'ứng lại nhĂn, vĂ vĂ vậy m>i thuTc mấy dĂng chữ 'Ă 'ế bĂy giờ. Mấy dĂng chữ như thế nĂy: "Ici, il existe un dessinateur portraitiste, aquarelliste et architecture".
    ĐĂ hơn mười nfm r"i, mĂ m-i lần nh> 'ến cĂu chữ PhĂp ấy tĂi cũng khĂng khỏi bu"n cười. NhĂn thế hĂm nay tĂi nẩy ra cĂi Ă mu'n dạo qua tất cả Ba mươi sĂu ph' của ch'n "nghĂn nfm vfn vật" nĂy 'f 'ọc cĂc bifn hĂng chữ PhĂp, vĂ xem người mĂnh dĂng chữ PhĂp 'Ă tiến bT 'ến bậc nĂo.
    ThĂ quả thực 'Ă tiến bT rất nhiều:
    NĂy 'Ăy những bifn: Salon de coiffeur, X ... bon coiffure, T.D. Coiffeur de BeautĂ, hay; M. librairie, mercerie, relieur, M.S. ProthĂse dentaire, BeautĂ hygiĂnique de la bouche, M.S dorure et dargenture, T.T fabricateur de pousse pousse, T.O vente et rĂperateur de machine de tout sorte, D.T. Ferronnerie, quinconnerie, H. Vanerie, O. SerĂe, Filets de sports. Chữ Ă?lĂgant hĂnh như 'ược nhiều người yĂu chuTng nhất: vĂ tỏ ra ĂlĂgant cĂ phải khĂng?
    P.T. Coiffeur ĂlĂgant (Bạch Mai), Boulangerie ĂlĂgant (HĂng BĂng), A la coupe de Paris - D.M. tailleur ĂlĂgant (HĂng Quạt), Aux paradis des ĂlĂgant ... (LĂ QuĂ ĐĂn), hi?u nĂy 'Ău trư>c lĂ: Au gout des ĂlĂgant ... P.T. Tailleur des ĂlĂgants (HĂng Quạt) ...
    ToĂn những Ă?lĂgancel Ă Ă?lĂgance, thật xứng 'Ăng v>i (HĂ thĂnh hoa l?).
    VĂ tĂi nhận thấy, nTi trong cĂc hi?u dĂng nhiều chữ tĂy nhất, vĂ dĂng mTt cĂch 'Ăng yĂu nhất lĂ hi?u thợ may. CĂ lẽ vĂ cĂc Ăng chủ hi?u 'Ă may quần Ăo cho thiĂn hạ nĂn họ tự nghĩ như bắt buTc phải dĂng chữ TĂy m>i họp thời.
    MTt hi?u khoe cĂc hĂng: "DernĂeres nouveautĂs de Paris: laine Elboeuf, laine Red Star, laine Dormeuse ..." (qui fait bien dormir - hẳn thế).
    Hi?u kia: "lanine pieds de poule Prince de gales".
    MTt hi?u khĂc tham bĂc cả TĂy lẫn ta, vĂ tạo nĂn mTt cĂi tiếng thần tĂnh nĂy: Satin sĂp.
    Nhưng 'ến tĂn cĂc hi?u thĂ sự vfn hĂa vĂ cầu kỳ thực 'Ă 'ến cực 'ifm: "Au parfait tailleur" (HĂng BĂng), "Maitre tailleur", "Paris tailleur" (HĂng Quạt). Chữ luxe, chắc hẳn trong trĂ cĂc Ăng chủ hi?u thợ may, lĂ bifu hi?n của cĂi tuy?t 'Ăch trong sự sang trọng, nĂn cĂ 'ến ba Ăng dĂng: La Mode, tailleur de luxe, D.P.T tailleur de luxe (HĂng Gai), Tr. tailleur de luxe (LĂ QuĂ ĐĂn), (Ăng nĂy viết lĂ luxe khĂng cĂ e, Ă chừng tỏ ra luxe mTt bậc nữa). Nhiều Ăng khĂc ưa tỏ ra biết tiếng ngoại qu'c hơn. Modern tailor (chợ HĂm), Gentlemens modern tailor (hi?u ch? cĂ mTt cĂi mĂy khĂu cũ vĂ tấm vải xanh che bĂn ngoĂi) vĂ CH. R Gents? tailor (HĂng Tr'ng) ...
    Thế cứ tưYng 'Ă 'ủ r"i. Ca va, taileur! (HĂng Tr'ng), De la tenue, tailleur et de la frantaisie, tailleur (HĂng Tr'ng).
    R"i lại cĂn: D.T. SpĂcialist des chemises et des pyjamas; T.L. Coupe incroyable aux pyjamas dirigĂe par S ...
    Nếu mTt ngĂy kia chĂngta thấy 'ề: X. Tailleur, prix, soigne, trvail impeceable, coupe modĂrĂe, thĂ cũng chẳn nĂn ngạc nhiĂn tĂ nĂo.
    Nhưng hĂn ngọc 'ẹp nhất cĂ lẽ phải dĂnh riĂng cho hi?u nĂy Y ph' HĂng Bu"m: L.S. photographe, marchande de Chinoiserie.
    Ấy lĂ m>i dạo qua mTt vĂi ph' 'Ăng 'Ăc, chĂng ta 'Ă 'ược 'ọc nhiều cĂu chữ PhĂp lạ lĂng như thế r"i. z cĂc hang cĂng ngĂ hẻm, ''i v>i người tĂ mĂ, hẳn cĂn tĂm thấy nhiều cĂch Ăp dụng chữ PhĂp mTt cĂch thần tĂnh hơn nữa.
    Nhưng ngẫm kỹ ra thĂ cũng chẳng nĂn lấy lĂm lạ, vĂ Y mTt xứ cĂ tờ bĂo (nghĩa lĂ do hạng trĂ thức viết), dKhĂng cĂ ai 'f chia tay chiều nayMĂnh tĂi 'ưa ti.n tĂi nĂyXin lĂng vĂ ưu như ngĂy thĂngXin lĂng vĂ ưu cĂng cỏ cĂy
  4. kimlien11

    kimlien11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2004
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Hà? NẶi Ba Mươi Sàu PhẮ Phươ?ng
    HĂng Mứt, HĂng Đường, HĂng Mu'i Trắng Tinh
    HĂ NTi 'Ă thay '.i nhiều lắm. Những ph' cũ, hẹp vĂ khuất khĂc, v>i những nhĂ thĂ ra thụt vĂo, những mĂi tường 'i xu'ng từng bậc như cầu thang, những cửa s. gĂc nhỏ bĂ vĂ kĂn 'Ăo, 'Ă nhường ch. cho những ph' gạch thẳng vĂ rTng rĂi, v>i từng dĂy nhĂ gi'ng nhau 'ứng xếp hĂng. Thẳng vĂ 'ứng hĂng, 'Ă lĂ bifu hi?n của vfn minh. Khi Ăng cầm lĂi chiếc Ă tĂ thĂ Ăng lấy lĂm d. chi người tản bT 'i chơi, lĂng thư thả vĂ mải tĂm sự 'ẹp, thĂ ph' xĂ m>i khĂng cĂ thĂ vt tha mTt vĂi thiếu nữ khuĂ cĂc như xưa.
    Ch? cĂn mTt vĂi cĂi ngĂ con ... ngĂ Phất LTc, ngĂ Trung YĂn ... mấy ngọn cỏ trĂn mảnh tường c.ng Ă Quan ChưYng, lĂ gợi dấu vết của HĂ NTi cũ. NgĂy ấy, 'ường hẹp, chắc hĂng xĂm lĂng giềng fn Y v>i nhau thĂn mật hơn. Người cĂng hĂng ph' tự coi như cĂ mTt liĂn lạc cĂng nhau. BĂn nĂy mTt cửa hĂng tạp hoĂ cĂ 'ầy 'ủ quả sơn 'en, cĂ ch"ng giấy bản vĂ 'ng bĂt nho, cĂ cĂ hĂng thuỳ mc, vĂ trĂn tường cĂ cĂu ''i chữ nho. ĐĂi khi 'i qua, mTt cĂnh cửa hĂ mY, chĂng ta 'ược thoĂng nhĂn vĂo; bĂng mTt thiếu nữ nhẹ qua sĂn, hĂnh dĂng mTt Ăng cụ giĂcĂi mĂnh trĂn cĂy cảnh. Tất cả cuTc 'ời của những kẻ bĂn trong, cuTc 'ời xưa, những Ă nghĩ cũ, những hy vọng vĂ mong ư>c khĂc bĂy giờ.
    KhĂng cĂn gĂ của HĂ NTi ngoĂi nfm sĂu mươi nfm trY về trư>c. Thfng Long của vua LĂ, của chĂa Trng? Th?nh thỏang mTt vĂi tĂn gọi cĂn nhắc lại, mTt vĂi ''ng 'ất cĂn ghi dấu, thế thĂi. ChĂng ta khĂng biết 'ược mấy về dĩ vĂng, về cảnh ph' xĂ kinh kỳ h"i cụ LĂn Ă"ng, mTt tĂi thơ, mTt b" thu'c, 'i từ BĂt TrĂng 'ến H" TĂy 'f chữa cho hoĂng tử.
    Trong mTt bĂi bĂo, tĂi 'Ă nĂi (HĂ NTi XVII ẻ sĂecle) rằng cĂi "ngh? thuật bifn hĂng" Y HĂ NTi 'Ă mất. NgĂy xưa, cĂi bifn hĂng cĂn lĂ mTt cĂi gĂ hơn khĂng ch? lĂ mTt cĂi bifn hĂng mĂ thĂi. ĐĂ lĂ mTt bT gĂ liền v>i cơ nghi?p vĂ s' vận của người buĂn, cĂi bifn hi?u thực hi?n của những c' cĂng nhẫn nại vĂ những 'ức tĂnh ngay thật của chủ hĂng. Đề bifn phải chọn ngĂy t't, phải xin chữ của những người viết giỏi cĂ tiếng, vĂ người ta thận trọng giữ gĂn như mTt thứ của gia bảo Y những cĂi bifn cũ 'Ă trĂc sơn, mĂ giĂ mưa bao nhiĂu nfm 'Ă lĂm lạt cả vĂng son, những nĂt chữ mạnh mẽ vĂ rắn rỏi vẫn cĂn như nguyĂn m>i. TĂi khĂng khỏi bao giờ 'i qua khĂng dừng bư>c lại ngắm ngĂa ba chữ 'ại. "Vạn Thảo Đường" trĂn cĂi bifn cũ kỹ của hi?u thu'c ấy Y 'ầu ph' HĂng Đường.
    Ba chữ "ĐĂng Hưng ViĂn" cũng sắc nĂt vĂ cĂn m>i hơn. NgĂy trư>c cĂn mấy chữ "CTng HĂa Đường" viết bằng son 'ỏ tươi, l'i nửa chĂn nửa l?, chữ bay bư>m, trĂng 'ến thĂch cả mắt.
    Nhưng bĂy giờ người ta 'Ă xĂa 'i 'f thay vĂo bắng l'i chữ "vuĂng tĂn thời" trong cĂc quảng cĂo Y bĂo TĂu hay bằng những chữ 'i?n tĂm hoa cĂ, xanh lĂ mạ 'Ăm 'Ăm sĂng ngời mTt gĂc trời. Tất cả cĂi gĂ cũng thay m>i người ta khĂng những thấy cĂ bifn hĂng, người ta thấy cả bề mặt cĂi cửa hĂng nữa. VĂ sự thay '.i bề ngoĂi ấy 'em 'ến cho ph' xĂ HĂ NTi mTt vẻ m>i riĂng, hơi lạ lĂng vĂ 'Tt ngTt.
    Trong 'Ăm khuya, chĂng ta thử dạo chơi cĂc ph', lĂc 'Ă khĂng bi mẻ 'Ă 'Ăng cả, vĂ cĂi ph' v>i cfn nhĂ 'ều phĂ bĂy vẻ thật. CĂc nhĂ ch? thay '.i cĂ phĂa dư>i sự thay '.i Ăt khi lĂn 'ến tầng trĂn. VĂ bĂy giờ, nếu người ta cĂ phĂp gĂ cắt bỏ cĂc tầng dư>i vĂ 'ặt cĂc tầng trĂn xu'ng 'ất, chĂng ta sẽ cĂ mTt hĂng ph' cũ kỹ v>i những hĂng bĂt quĂi, mảnh gương vĂ dơi bay mTt ph' từa tựa như ph' của kinh kỳ xưa, chắc thế.
    CĂ mTt bạn nĂo trĂng coi về vẻ 'ẹp của thĂnh ph' HĂ NTi khĂng? HĂnh như cĂ thĂ phải, tuy rằng bạn 'Ă khĂng thấy lĂm cho người ta nĂi 'ến mĂnh. Nhưng cĂi 'Ă khĂng hề gĂ, mi.n lĂ bạn 'Ă cứ lĂm vi?c lĂ 'ủ.
    NgĂy trư>c, Y trư>c cửa phủ toĂn quyền, cĂn cĂ mTt nhĂm tường mĂ người ta 'Ă phĂ 'i r"i, cĂch 'Ăy 'Ău mười nfm gĂ 'Ă. NhĂm tường 'Ă trĂng xa gi'ng như mĂm xĂi; Y '?nh cĂ những hĂnh thĂ gĂ, tĂi khĂng nh>, nhưng Y phĂa dư>i, cĂ tượng hai người 'Ăn bĂ nằm choĂi ra như bơi, tĂc buĂng xĂa vĂ lẩn mĂnh vĂo thĂnh bf. Hai người 'Ăn bĂ 'Ă người ta bảo lĂ hĂnh dung hai con sĂng Nhi cĂi mĂm xĂi bằng 'Ă lĂ lĂ ấy. May thay khĂng biết cĂ ai phản ''i, người ta bỏ cĂi dự 'c cửa phủ ToĂn quyền, 'f r"i sau 'Ă Ăt lĂu phĂ 'i.
    Sự phản ''i Ăt lợi ấy cĂ lẽ lĂ cĂng vi?c của ủy ban coi về vẻ 'ẹp của thĂnh ph' hẳn?
    Sau 'Ă Ăt lĂu, mTt dạo, ngay bĂn c.ng của 'ền Ngọc Sơn, chĂng ta 'ược trĂng thấy 'ứng sừng sững vĂ thẳng tấp mTt cĂi cTt dĂy 'i?n chằng chi những cĂi "bĂnh tĂch" bằng sứ trắng, khiến cho cĂi cTt sắt sơn hắc Ăn 'Ă như mTt thứ cĂy giĂ mọi rợ vụng về. CĂi cĂy 'Ă lĂm cho vẻ 'ẹp của c.ng 'ền Ngọc Sơn giảm mất 'ến chĂn phần mười.
    Nhưng lại may thay, cũng cĂch sau Ăt lĂu, cĂi cTt 'Ă khĂng cĂn nữa. CĂng vi?c của ủy ban kia chắc thĂi.
    Sau 'Ă Ăt lĂu nữa, cảnh 'ền Ngọc Sơn lại chi cĂnh hoa hoĂt rẻ tiền kia vĂo cĂi c.ng 'ẹp 'ẽ cĂ l'i kiến trĂc riĂng, cĂ vẻ c. sơ ấy, thực lĂ mTt cĂch 'ập phĂ mỹ thuật tai hại khĂng gĂ bằng.
    Cho cả 'ến ba chữ "Ngọc Sơn Tự" bằng sắt dĂn trĂn mTt tấm lư>i cũng sắt, vĂ cĂ hoa lĂ cũng sắt n't, cả cĂi bifn ấy cũng chư>ng mắt khĂng kĂm.
    Những thanh sắt ấy Y 'Ă cũng khĂ lĂu r"i thĂ phải, mĂ chưa thấy cĂi ủy ban nĂo 'Ă nếu ủy ban ấy cĂ lĂm vi?c gĂ cả. Vi?c thĂ rất giản di cĂi hĂnh thĂ vuĂng vắn của nhĂ bĂp lắm
    KhĂng cĂ ai 'f chia tay chiều nayMĂnh tĂi 'ưa ti.n tĂi nĂyXin lĂng vĂ ưu như ngĂy thĂngXin lĂng vĂ ưu cĂng cỏ cĂy
  5. kimlien11

    kimlien11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2004
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Hà? NẶi Ba Mươi Sàu PhẮ Phươ?ng
    QuĂ HĂ NTi
    QuĂ HĂ NTi xưa nay vẫn cĂ tiếng ngon lĂnh vĂ lc ngĂy ngh? mua tặng cho cĂ vợ m>i cư>i ... Bao nhiĂu Ă t't tĂnh hay gửi vĂo trong chĂt quĂ nơi 'Ă hTi, mĂn quĂ 'em 'ến cho khắp nơi cĂc vi biết quĂ Y HĂ NTi ngon lĂ chừng nĂo. Cũng lĂ thứ bĂn chả chẳng hạn, cũng rau ấy, thế mĂ sao bĂn chả của HĂ NTi ngon vĂ 'ậm thế, ngon từ cĂi mĂi thơm, từ cĂi nư>c chấm ngon 'i.
    Trong mTt ngĂy, khĂng lĂc nĂo lĂ khĂng cĂ hĂng quĂ. M-i giờ lĂ mTt thứ khĂc nhau; fn quĂ cũng lĂ mTt ngh? thuật: fn 'Ăng cĂi giờ ấy vĂ chọn người bĂn ấy, m>i lĂ người sĂnh fn.
    Tang tảng sĂng, tiếng bĂnh TĂy 'Ă rao, lẫn v>i tiếng ch.i quĂt 'ường. ĐĂ lĂ quĂ của những người thợ 'i lĂm s>m. R"i, cĂ từng 'T, ph' xĂ vang lĂn tiếng rao "bĂnh rĂn nĂng, trinh mTt, xu 'Ăi" của mTt lũ trẻ con. CĂi bĂnh rĂn vừa cứng vĂ xấu, thật lĂm giảm thanh thế của quĂ HĂ NTi, do mTt cửa hĂng nĂo 'Ă mu'n kiếm lời, cứ mu'n bắt thiĂn hạ fn bĂnh rĂn lĂc cĂn ngĂi ngủ.
    NĂy 'Ăy m>i lĂ quĂ chĂnh tĂng: bĂnh cu'n, fn v>i chả lợn bĂo, hay v>i 'ậu rĂn nĂng. Nhưng lĂ bĂnh cu'n Thanh TrĂ mỏng như tờ giấy vĂ trong như lụa. Vi chĂt nư>c mỡ trong ... NgĂ bung (xĂi lĂa) thĂ cĂ nhiều hĂng ngon, nhưng ngon nhất vĂ 'ậm nhất lĂ ngĂ bung của mTt bĂ giĂ trĂn YĂn Phụ. Cứ m-i sĂng, bĂ từ Ă xu'ng ph', theo mTt 'ường 'i nhất 'i cĂc bĂ, cĂc cĂ 'i chợ, cĂ hĂng vải, cĂ hĂng rau v.v ... lĂ những người ưa mĂn quĂ gĂ vừa rẻ vừa ngon, lại vừa no lĂu cĂc cĂ khĂ tĂnh, sĂnh fn vĂ hay xĂt nĂt lắm 'Ă cĂ mĂn quĂ của cĂ hĂng cơm nắm lẳng lơ v>i hai quang thĂng bỏ chĂng. MĂn quĂ nĂy sạch sẽ vĂ tinh khiết, từ quĂ cho 'ến cả quang thĂng, cả cĂ hĂng, tĂc vấn gọn, Ăo nĂu m>i, quần s"i thĂm, cĂ hĂng trĂng cũng ngon mắt như quĂ của cĂ vậy.
    Cơm nắm từng nắm dĂi, to nhỏ cĂ, nằm trĂn chiếc mẹt phủ tấm vải mĂu trắng tinh 'f che ru"i, mu-i. Con dao cắt, sĂng như nư>c, vĂ lưỡi 'ưa ngọt như 'ường phĂn. Cơm cắt ra từng khoanh, cĂ hĂng lại cẩn thận gọt bỏ l>p ngoĂi, r"i lại cắt ra từng miếng nhỏ, vuĂng cạnh vĂ dĂi, 'f bĂy trĂn 'ĩa. CĂ mu'n xơi v>i thứ gĂ? V>i chả m>i nhĂ hay giĂ lụa mi cĂc bĂ fn rY vĂ thĂch của lạ miếng vĂ 'Tc nữa 'Ă cĂ bĂ hĂng tiết canh vĂ lĂng lợn. MTt mĂm 'ầy mTt bĂt tiết canh 'ỏ 'i, ngĂng ngoĂo sợi dừa trắng, 'ifm xanh mấy lĂ hĂng tươi. Thế mĂ họ fn ngon lĂnh, mTt lĂc hai, ba bĂt. R"i 'Ănh thĂm mTt 'ĩa lĂng vừa d"i, c. hũ v>i trĂng giĂn. ,n xong quĂt mi?ng 'ứng dậy, bư>c 'i thĂnh chậm chạp.
    Sao bằng ra 'ầu ph' fn mTt bĂt phY bĂ của anh hĂng phY Ăo cĂnh trắng, gilet 'en, vĂ tĂc rẽ mượt? N"i nư>c sĂi sĂng sục, tỏa mĂi thơm ra khắp ph'. Nếu lĂ gĂnh phY ngon cả HĂ NTi khĂng cĂ 'Ău lĂm nhiều, thĂ nu>c dĂng trong vĂ ngọt, bĂnh dẻo mĂ khĂng nĂt, tht, vĂ hĂnh tĂy 'ủ cả. Chả cĂn gĂ ngon hơn bĂt phY như thế nữa. ,n xong bĂt thứ nhất, lại mu'n fn thĂm bĂt thứ hai. VĂ anh hĂng phY chả phải gĂnh nặng 'i 'Ău cả, ch? vi?c '- mTt ch- nhất ': anh phY trọc, anh phY BĂrĂ, anh phY Mũ Dạ, anh phY Cao ... vĂ dặn thằng nhỏ ch> mua hĂng khĂc về "Ăng khĂng fn mĂ chết 'Ăn".
    PhY lĂ mTt thứ quĂ 'ặc bi?t của HĂ NTi, khĂng phải ch? riĂng HĂ NTi m>i cĂ, nhưng chĂnh lĂ vĂ Y HĂ NTi m>i ngon. ĐĂ lĂ quĂ tất cả su't ngĂy của tất cả cĂc hạng người, nhất lĂ cĂng chức vĂ thợ thuyền. Người ta fn phY sĂng, fn phY trưa, vĂ fn phY t'i.
    PhY bĂn gĂnh cĂ mTt v: ph' Ga, ph' HĂng CĂt, ph' Ă" Quan ChưYng, ph' Cửa Bắc v.v ...
    BĂy giờ nhiều tĂi nfng trẻ trong nghề phY m>i nhĂm lĂn vĂ trĂi lại, những danh vọng cũ trĂn kia khĂng chắc cĂn giữ 'ược "hương vi bĂng cĂy. CĂi quyền bĂn hĂng 'Ă lĂ cĂi quyền riĂng của nhĂ bĂ, cĂ từ khi nhĂ thương m>i lập. BĂ lĂ người ngoan 'ạo nĂn tuy Y 'c thĂ trong vĂ lĂc nĂo cũng nĂng bỏng, khĂi lĂn nghi ngĂt. Rau thơm tươi, h" tiĂu bắc, giọt chanh c'm gắt, lại 'ifm thĂm mTt chĂt cĂ cu'ng, thỏang nhẹ như mTt nghi ngờ. MĂ nhĂn tĂm tĂy thĂch, nhĂ hĂng 'Ă khĂo chiều: ai mu'n fn mỡ gầu, cĂ, mu'n fn nạc, cĂ, mu'n fn nửa mỡ, nửa nạc, cũng cĂ saĂon sĂng.
    Cứ m-i bu.i sĂng, từ sĂu giờ cho 'ến bảy giờ, ch? trong quảng ấy thĂi, vĂ ngoĂi giờ gĂnh phY hết, chung quanh n"i nu>c phY, ta thấy tụm nfm tụm ba, cĂc b?nh nhĂn 'Ăn Ăng vĂ 'Ăn bĂ, cĂc bĂc gĂc san, cĂc thầy y tĂ, vĂ cả 'ến cĂc học sinh trường Thu'c nữa. Chừng ấy người 'ều hợp lĂng trong sự thưYng thức mĂn quĂ ngon, nĂng cĂch fn phY lĂn 'ến mTt ngh? thuật 'Ăng kĂnh.
    CĂng mTt thứ quĂ nư>c vĂ mặn như phY, HĂ NTi cĂn cĂ hĂng mĂ vĂ mằn thắn. Hai mĂn nĂy chắc hẳn lĂ mĂn fn của người TĂu, cho nĂn h. người TĂu lĂm thĂ ngon hơn, cũng như họ lĂm ngon nhiều mĂn khĂc.
    CĂi chĂ của Vi?t ta cũng khĂc: mĂn quĂ bĂn thĂ cứ mu'n bĂn cho rẻ vĂ nhiều, thĂch thế 'f xiĂu lĂng khĂch cĂn cĂi phẩm cĂ t't hay khĂng, khĂng quan tĂm 'ến. Cho nĂn bĂt mằn thắn của người mĂnh thĂ cĂ 'ủ cả rau thơm, xĂ xĂu, 'Ăi khi mấy miếng d"i, vĂ mTt phần chia tĂm quả trứng vc cũng rất nhiều nữa, dềnh lĂn như ao sau trận mưa, nhưng nhạt vĂ như nư>c bĂo. Ấy htế mĂ tất cả ch? bĂn cĂ nfm xu. TưYng 'ắt hĂng lĂ phải.
    Thế mĂ khĂng: người HĂ NTi fn quĂ sĂnh, nĂn khĂ mĂ lấy nhiều lĂm hoa mắt người ta 'ược. CĂ lẽ người bĂn nghĩ rằng quĂ rao lĂ sực tắc, hai thanh tre gĂ vĂo v>i nhau như tiếng gu'c 'i của mTt gĂi về 'Ăm, mĂ sực tắc chĂnh lĂ hai tiếng TĂu Thực 'ắc mĂ ra. Thực 'ắc lĂ fn 'ược, cho nĂn quĂ ch? c't fn 'ược, khĂng c't gĂ fn ngon.
    Về thức quĂ nĂy, tĂi lại nh> 'ến mTt cĂu chuy?n nhiều Ă nghĩa, vĂ cĂ thf lĂm mTt bĂi học hay cho người mĂnh. Trong lĂc mọi người bĂn hĂng Vi?t Nam mỏi vai lĂ gĂnh khắp ph' mĂn ''t tre vĂ tiếng gọi mĂ vẫn khĂng bĂn 'ược mấy, thĂ b-ng nhiĂn mTt hĂm Y mTt ph' Y HĂ NTi nhỏ hẹp vĂ 'Ăng 'Ăc, nẩy ra mTt chĂ khĂch bĂn hĂng rất dY người. ChĂ ta cũng bĂn mĂ v>i mằn thắn, cũng v>i giĂ nfm xu, nhưng mĂ thĂ ch? cĂ mĂ khĂng vĂ mằn thắn ch? cĂ mằn thắn trần, 'ủ mười lfm cĂi. Nhưng nư>c rất trong vĂ rất ngọt,mĂ thĂ 'ậm vc lĂn. BĂc bĂn hĂng cửa quyền như thế, người ta tuy tức vĂ cĂi lĂm bT kiĂu kỳ của bĂc, chĂ vĂ quĂ của bĂc 'ắt hơn quĂ của cĂc hĂng thường, nhưng người ta vẫn phải mua, vĂ quĂ của bĂc ngon. Người mua ngĂy dần 'Ăng: mTt bĂc bĂn khĂng 'ủ, phải lĂm hai gĂnh, r"i ba, r"i b'n, r"i nfm sĂu. M-i gĂnh bĂc phải thuĂ người bĂn, m-i thĂng cĂng nfm '"ng. Những người nĂy bĂn cĂch fn b>t: mTt lượng bĂt mĂ bĂc bĂn, cứ ba bĂ mĂ thĂ họ lạib>t mTt; mười lfm cĂi mằn thắn thĂ họ bĂn cĂ mười hai.
    Nhưng mắc lĂng, hĂng bĂc vẫn bĂn chạy. M-i gĂnh Ăt nhất bĂc cũng 'ược lĂi ba '"ng mTt ngĂy. SĂu gĂnh vi biết nghề gĂ lĂ khĂng cĂ lĂi, mĂ cĂi nghề mĂ chĂng ta tưYng lĂ hĂn mọn ấy lại chĂng lĂm người ta giĂu hơn chĂnh vạn nghề khĂc. Mi.n lĂ thức hĂng bĂn xứng v>i '"ng tiền, 'ừng lừa d'i người mua của ngon thĂ người ta fn, 'ắt rẻ khĂng kỳ quản. ĐĂ lĂ mTt sự thất giản dng.
    TĂi quĂn nĂi n't rằng chĂ khĂch bĂn mằn thắn trĂn kia, giĂ cứ giữ l'i bĂn gĂnh như thế thĂ khĂng sao. CĂ tiền, chĂ lại mu'n lĂm Ăng chĂ hi?u chĂ mY hĂng cao lĂu to Y phĂa MĂ MĂy. CĂi chĂ nĂy thĂ khĂng cĂ gĂ 'Ăng trĂch. Nhưng chĂ lại mu'n gi'ng cĂc chủ khĂc Y ch- 'Ănh bạc chĂ 'Ănh phĂn thĂn, r"i chĂ thua. Ba thĂng sau, chĂ vỡ nợ.
    Nhưng 'ấy lĂ tại chĂ, chứ khĂng phải lĂ tại cĂi cửa hĂng của chĂ, vĂ cĂi phương phĂp bĂn hĂng của chĂ vẫn giữ nguyĂn giĂ trc ĐĂ lĂ mTt tấm gương mĂ chĂng ta lại cĂng nĂn theo nữa.
    KhĂng cĂ ai 'f chia tay chiều nayMĂnh tĂi 'ưa ti.n tĂi nĂyXin lĂng vĂ ưu như ngĂy thĂngXin lĂng vĂ ưu cĂng cỏ cĂy
  6. kimlien11

    kimlien11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2004
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Hà? NẶi Ba Mươi Sàu PhẮ Phươ?ng
    Vẫn QuĂ HĂ NTi
    Kf về cĂc thứ quĂ mặn, thĂ HĂ NTi cĂn nhiều: nĂo bĂn riĂu, bĂn chả, thang cu'n, nem chua, nĂo miến lươn vĂ bĂn 'c. M-i thứ, tất nhiĂn cĂ mTt vi ngon lĂnh lĂm sao! CĂ ai bu.i trưa hay bu.i 'Ăm khuya, 'i qua cĂc nhĂ cĂ 'Ăo, vĂ cĂc chc 'c chua lĂm nhfn cĂc nĂt mặt tĂn phần vĂ m?t lả, miếng >t cay lĂm xoa xuĂt những cặp mĂi hĂo hắt, vĂ khiến 'Ăi khi rĂ những giọt l? thật thĂ hơn cả những giọt l? tĂnh.
    CĂ hĂng 'c cĂ mTt cĂi dụng cụ, mTt 'ầu lĂ bĂa, mTt 'ầu lĂ dĂi nhọn. MTt cĂi gĂ nhẹ, vĂ mTt cĂi trY tay, lĂ con 'c nguyĂn cả ruTt 'Ă gọn gĂng rơi mĂnh vĂo bĂt nư>c. CĂ thofn thoắt rĂt 'c khĂng ki tĂi như thế.
    CĂng họ nhĂ bĂn, riĂu cua vĂ thang cu'n v'n lĂ quĂ sY trường của cĂc bĂ. (MĂ nghi?m ra cĂi triết lĂ sĂu sắc nĂy: thứ quĂ nĂo bĂn cho cĂc bĂ bao giờ cũng 'ắt hĂng, vĂ hai lẽ: mTt lĂ vĂ cĂc bĂ nTi trợ bao giờ cũng saĂon tiền, hai lĂ cĂc bĂ fn quĂ 'Ă thĂnh tục ngữ, ca dao). Lạ cĂ mTt 'iều: nhĂ mĂnh lĂm lấy, dĂ bĂ vợ khĂo tay 'ến 'Ău, fn cũng khĂng thấy ngon bằng mua cĂc hĂng rong, nhất lĂ hai thứ thang riĂu. Tại sao vậy? CĂ ai tĂm ra cĂi lẽ triết lĂ thứ ba khĂng?
    Miến lươn lĂ thức quĂ fn b. Ăm, nhiều người bảo thế. ĐĂn Ăng thĂ khĂng hay tin, nhưng 'Ăn bĂ thĂ d. tin lắm. Thế cho nĂn 'Ă thấy nhiều Ăng ch"ng khĂng thĂch fn lươn, mĂ vẫn b ơn vĂ kĂnh trọng ngang, hay lĂ hơn v>i người tạo nĂn 'ược tĂc phẩm vfn chương ... CĂ lẽ người kia cĂn lĂm Ăt cho nhĂn loại hơn lĂ người nĂy nữa. Tiếc thay tĂn người tĂi tử 'Ă thất truyền, 'f khĂng li?t kĂ vĂo cĂi s. vĂng của những danh nhĂn "thực vi 'ạo".
    Thứ bĂn 'f fn bĂn chả, sợi mĂnh vĂ cuTn từng lĂ mỏng, khĂc v>i cĂc thứ bĂn thường. Chả phải thng m>i ngon. QuĂi, sao cĂi nư>c chấm của cĂc hĂng bĂn chả hĂng ngon thế! CĂ lẽ lĂ họ dĂng nư>c mắm hạng vừa, nghĩa lĂ khĂng quĂ chua, cho nĂn thĂnh ngon chfng? Nư>c chấm ấy mĂ 'ifm thĂm mấy giọt chanh vĂo thĂ tuy?t: cĂ thf thấm nhuần cả bĂn, cả rau, cả chả mĂ khĂng mặn, khĂng gắt như nư>c chấm của nhĂ.
    Nhưng bĂn chả HĂ NTi 'ặc bi?t cĂ lẽ vĂ cĂi rau hĂng LĂng. VĂ ch? cĂ rau hĂng Y LĂng lĂ cĂ mĂi vm chậm cũng '.i ra mĂi bạc hĂ Viết 'ến 'Ăy tĂi lại nh> 'ến bĂc TĂ Mỡ thường mời bạn hữu fn vĂ thường khoe mĂnh lĂ ẩn dật ngay trong rừng hĂng Thế cho nĂn bĂn chả thĂ phải lĂ bĂn chả HĂ NTi m>i 'ủ vc 'ến Bạch MĂ, HĂng Bu"n, m>i lĂ bĂn hĂng ngon. (Tất nhiĂn cĂ nhiều cĂc hĂng khĂc Y ph' cũng ngon chẳng kĂm, nhưng tiếng tfm chưa n.i 'Ă thĂi).


    KhĂng cĂ ai 'f chia tay chiều nayMĂnh tĂi 'ưa ti.n tĂi nĂyXin lĂng vĂ ưu như ngĂy thĂngXin lĂng vĂ ưu cĂng cỏ cĂy
  7. kimlien11

    kimlien11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2004
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Hà? NẶi Ba Mươi Sàu PhẮ Phươ?ng
    Phù ThĂm Và?o Phơ?
    Nòi vĂ? phơ?, tĂi cò?n quĂn khĂng nhf́c tới nhưfng sự thay 'Ă?i mới 'Ăy ơ? cài quà? 'f̣c biẶt 'ò. Nghìf rf?ng thay 'Ă?i là? tiẮn bẶ, cò ngươ?i 'àf bò? phơ? cùf là? vì phơ? gà?. Nhưng sự cà?i càch Ắy hì?nh như khĂng 'ược hoan nghĂnh.
    Cò ngươ?i khàc rùt rè? hơn, chì? thay 'Ă?i mẶt và?i thứ gia vì ngươ?i thì? thĂm vì hùng lì?u (như gành phơ? phẮ Mới hĂ?i nfm 1928), kè? thì? thĂm dĂ?u vư?ng và? 'Ặu phù. Hò mẶnh danh cài phơ? như thẮ là? phơ? cà?i lương.
    Như cài thứ phơ? thực cùfng như bà?n tuĂ?ng, chè?o. ĐĂ? nguyĂn tuĂ?ng chè?o cĂ? thì? hay, chứ 'àf pha cà?i lương và?o thì? hò?ng bèt. Cò chfng muẮn cà?i càch thì? 'Ă? nguyĂn vì, mà? càch là?m tinh vi hơn lĂn. Cài nẶi dung và? thĂ? tà?i vĂfn cùf, mà? tinh thĂ?n thì? ngà?y mẶt sf́c sà?o thĂm và?o.
    Kè? viẮt bà?i nà?y vĂfn trung thà?nh với lẮi phơ? cĂ? 'iĂ?n cùfng như ưa nghe tuĂ?ng chè?o giưf 'ùng 'iẶu xưa.
    KhĂng cĂ ai 'f chia tay chiều nayMĂnh tĂi 'ưa ti.n tĂi nĂyXin lĂng vĂ ưu như ngĂy thĂngXin lĂng vĂ ưu cĂng cỏ cĂy
  8. kimlien11

    kimlien11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2004
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Hà? NẶi Ba Mươi Sàu PhẮ Phươ?ng
    BĂ? KhuyẮt
    TĂi 'àf toan chẮm hẮt cài bà?i nòi vĂ? quà? bùn, thì? mẶt bà? hf?n cùfng là? mẶt ngươ?i sà?nh fn 'Ắn tràch rf?ng: Anh nòi 'Ắn quà? bùn mà? khĂng quĂn nòi 'Ắn quà? bùn bung thì? hf?n ra là? mẶt sự bẮt cĂng. Vì? bùn bung là? mẶt thứ quà? ngon lf́m, mà? lài là? mẶt mòn quà? rẮt ViẶt Nam.
    TĂi biĂ?u 'Ă?ng tì?nh, và? vẶi và?ng bĂ? và?o chĂf khuyẮt 'iĂ?m Ắy, 'Ă? khò?i phù lò?ng nhưfng bà? sà?nh fn bùn, và? khò?i phù cĂng nhưfng cĂ hà?ng sớm gành nĂ?i bùn nòng 'i rao khf́p phẮ phươ?ng. TĂi cò?n nhớ ròf trĂn 'Ă?u lươfi, tĂ như mẶt lượt rù?ng mì?nh nhè, cài vì 'Ặm ngòt và? hơi ngưa ngứa cù?a nhưfng miẮng dòc sơn hà?. Cài thứ rau nà?y, sao mà? 'i với bùn hay thẮ! Tựa như trơ?i sinh ra 'Ă? nẮu bùn, và? cài hò?a hợp dìu dà?ng khĂng ơ? 'Ău là? khĂng cò, trong mẶt tàc phĂ?m vfn chương cùfng giẮng như trong mẶt nĂ?i bung nẮu khèo.
    CĂy sơn hà? (cĂy mù?ng) vẮn là? nhưfng giẮng tựa như cĂy khoai mà? là to, cù? thì? nhò? và? trò?n như quà? trứng, luẶc lĂn fn cùfng ngon. Dòc cĂy, ngươ?i ta tước vò? và? chè? nhò?, nẮu kỳf cho ròf như?. MẶt và?i miẮng 'Ă?u mĂ?u sươ?n 'Ă? lẮy nướng ngòt, mẶt ìt nghẶ 'Ă? nhuẶm thức fn Ắy mẶt mà?u và?ng 'Ă?m Ắm như mà?u và?ng cù?a ràng chiĂ?u nhưfng ngà?y mù?a hà. ThĂm dfm quà? cà? chua 'ò?, mẶt và?i miẮng 'u 'ù? xf́t vuĂng, mà?u trong mơf như ngòc quỳ. Chư?ng thứ Ắy mà? cò sợi bùn trf́ng vf́t qua, như mẶt cài dĂy liĂn làc nhưfng thức thực xa nhau, mà? vì? sự sà?nh fn cù?a loà?i ngươ?i bĂfng chẮc nĂn gĂ?n gùi. ThẮ là? bàt bùn bung khĂng biẮt bao nhiĂu vì 'iĂ?m lĂfn cho nhau như càc tiẮng cù?a bà?n 'à?n. NẮu ngà?i lài thìch fn cay nưfa, thì? mẮy nhàt quà? ớt chì? thiĂn, 'ù? khiẮn chi vì quà? thĂm cài nòng rực rơf và? thf́m mà?u cù?a nhưfng gia vì là nơi Ă,́n ĐẶ.
    KhĂng cĂ ai 'f chia tay chiều nayMĂnh tĂi 'ưa ti.n tĂi nĂyXin lĂng vĂ ưu như ngĂy thĂngXin lĂng vĂ ưu cĂng cỏ cĂy
  9. kimlien11

    kimlien11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2004
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Hà? NẶi Ba Mươi Sàu PhẮ Phươ?ng
    Bùn Sươ?n Và? Canh Bùn
    Lài mẶt vì khàc hf?n, Ắy là? hai thứ bùn sươ?n và? canh bùn. Bùn sươ?n thì? hiĂ?n là?nh thĂi, vĂ? sf́c sà?o chf?ng cò gì?. Cứ quỳ hĂ? nước cho ngòt, bùn cho dè?o là? 'ược rĂ?i. Ngươ?i ta fn bùn sươ?n như 'òc nhưfng tiĂ?u thuyẮt ngon ngòt, thìch thĂi chứ khĂng dàm mĂ. KhĂng cò ngươ?i ghèt nhưng cùfng khĂng cò ngươ?i tha thiẮt quà. Cài gì? cùfng ơ? nư?a chư?ng.
    Canh bùn thì? cao hơn mẶt bẶc vì? cò rau cĂ?n, sành và? gf́t, và? nhẮt là? cò cà rĂ con, làng tư?ng miẮng mẶt, cùfng cò nơi nẮu với cà?i, nhưng khĂng ngon bf?ng. Thìt rĂ Ắy 'em lài cho thức fn mẶt vì 'Ặm ngòt khàc thươ?ng, khĂng hiĂ?n là?nh, bơ?i vì? chì? ngon trong mẶt 'Ặ nà?o 'ò, khiẮn ngươ?i fn cò cài cà?m tươ?ng 'i gĂ?n mẶt vì ghĂ lợm ơ? 'Ă?u nà?y và? ơ? 'Ă?u kia, và? bơ?i thẮ, cà?ng khiẮn cho thức quà? ngon hơn, cò cài ngon cù?a sự chĂnh vĂnh và? lo sợ ... Thực vẶy; canh bùn 'Ă? nguẶi thì? tanh mà? 'un già? nòng quà thì? nĂ?ng ruĂfng. Ă,́y chì? lùc nòng vư?a 'Ă? miẶng, fn phà?i xuỳt xoa. Và? ngươ?i ta cho hĂ? tiĂu và?o, 'Ă? thĂm cài cay nòng cò mực thước.

    KhĂng cĂ ai 'f chia tay chiều nayMĂnh tĂi 'ưa ti.n tĂi nĂyXin lĂng vĂ ưu như ngĂy thĂngXin lĂng vĂ ưu cĂng cỏ cĂy
  10. kimlien11

    kimlien11 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/03/2004
    Bài viết:
    745
    Đã được thích:
    0
    Hà? NẶi Ba Mươi Sàu PhẮ Phươ?ng
    Cò?n Quà? Hà? NẶi
    Trong mẶt bà?i trước, tĂi 'àf nòi 'Ắn thứ bành cuẮn Thanh Trì?, là? thứ quà? Hà? NẶi. Nhưng 'Ăy là? thứ bành khĂng nhĂn, tuy cùfng gòi là? bành cuẮn, mà? khĂng cuẮn gì? hẮt. Hà? NẶi cò?n thứ bành cuẮn khàc nưfa, mẮy lĂ?n bành mò?ng lẮy nhiĂ?u vì là?m nhĂn mà? gĂ?n 'Ăy 'ược ngươ?i hà?ng phẮ hoan nghĂnh 'f̣c biẶt.
    Chf́c nhiĂ?u ngươ?i cò?n nhớ hương vì cù?a nhưfng chiẮc bành cuẮn "hai mươi bẮn gian". Thuơ? Ắy, Hai mươi bẮn gian cò?n là? mẶt xòm thình vượng cù?a cĂ 'Ă?u, mà? sự hoàt 'Ặng vui vè? cò?n kèo dà?i màfi 'Ắn 'Ăm khuya. Trước cư?a nhưfng nhà? hàt Ắy, vĂ? phìa bĂn nà?y 'ươ?ng xe 'iẶn, cò mẶt chiẮc nhà? là bè con, Ă?n nùp dưới bòng cĂy xoan xanh tẮt. Trong cài nhà? nghè?o nà?n Ắy tự mươ?i hai giơ? 'Ăm cho tới sàng, mẶt bà? già? và? hai chàu nhò? cùi mì?nh trĂn mẶt cài nĂ?i con bì mẶt là?m ra nhưfng chiẮc bành cuẮn nòng sẮt và? ngon là?nh. Khàch chơi 'Ăm khi làch nhì?n qua cư?a liẮp và?o, 'àf ngư?i thẮy mù?i hà?nh thơm phi mơf, và? trĂng thẮy là?n khòi trf́ng bẮc lĂn ơ? chiẮc nĂ?i.
    Cù?a 'àng tẶi, bà?nh cuẮn cù?a bà? cù, cứ kĂ? vĂ? già trì riĂng thì? cùfng khĂng lẮy gì? là?m ngon lf́m. Nhưng ngươ?i ta fn thẮy ngon, vì? phà?i tì?m tò?i 'Ắn mà? fn, phà?i chơ? 'ợi tư?ng chiẮc mẶt. Vì? 'Ăm khuya, sau nhưfng cuẶc hà?nh làc cò?n 'Ă? lài như vì 'f́ng trĂn 'Ă?u lươfi, ngươ?i ta thè?m 'ược nẮm cài vì cay chua cù?a nước chẮm, quẮt mành như chiẮc roi và?o cài chàn nà?n cù?a sự chơi bơ?i.
    Sau 'ò, khi xòm cĂ 'Ă?u dòn 'i chĂf khàc, thì? bà? cù cù?ng hai 'ứa chàu cùfng khĂng bàn hà?ng nưfa, cò lèf khĂng biẮt bàn cho ai. Và? cài mòn bành cuẮn cùfng hì?nh như khĂng 'ược ưa chuẶng nưfa.
    Cho 'Ắn gĂ?n 'Ăy, càc hiẶu bành cuẮn mớilài thi nhau mơ?. HiẶu bành cuẮn Hà?ng ĐĂ?ng, hiẶu bành cuẮn phẮ Nhà? Thơ?, hiẶu bành cuẮn phẮ Màf MĂy. (HĂ?i 'ò là? hĂ?i thang cuẮn khơ?i 'Ă?u 'ược hoan nghĂnh, cù?ng với hiẶu phơ? Bì?nh DĂn). Ngươ?i ta bàn khf́p cà? 'ù? càc hàng tư? mẶt xu cho 'Ắn mẶt hà?o mẶt chiẮc, khĂng kĂ? nhưfng hà?ng bành cuẮn rong, mĂfi tẮi lài là?m vang phẮ phươ?ng Hà? NẶi với cài tiẮng rao lanh là?nh và? kèo dà?i.
    KhĂng kĂ? mẮy anh hà?ng bành cuẮn lẶp dì và? cò vè? 'Ăi chùt thượng lưu, 'àng lèf 'Ặi thùng thì? hò gành mẶt gành như gành phơ?: mẶt bĂn 'ựng thù?ng bành cuẮn lùc nà?o cùfng bẮc hơi. RĂ?i hò 'f̣t ra mẶt thứ tiẮng rao kỳ? là lẮc bĂ?u. Nghìfa là? gì?? TĂi chìu khĂng biẮt hai nguĂ?n gẮc cù?a hai tiẮng 'ò ra sao?
    Nhưng cài 'ò khĂng cĂ?n lf́m: 'iĂ?u cĂ?n là? thức hà?ng hò fn ngon. TiẮc thay, lài ìt khi 'ược như thẮ lf́m. BẶt bành cù?a hò phĂ?n nhiĂ?u thĂ khĂng 'ược mìn, cò?n nhĂn cùfng khĂng phà?i là? thứ thìt ngon.
    Bành cuẮn muẮn ngon thì? phà?i nhà? là?m lẮy. Càch là?m như thẮ nà?y, và? tĂi trì?nh bà?y ơ? 'Ăy càc phương phàp bì truyĂ?n là?m bành cuẮn, 'àf nĂ?y ra trong òc tĂi mẶt ngà?y 'àng ghi nhớ ơ? trĂn bơ? hĂ? TĂy. (Tài sao lài hĂ? TĂy, xin xem qua xuẮng dưới sèf biẮt).
    CẮt bành 'Ă? bòc thì? dù?ng bành cuẮn Thanh Trì?, là? thứ mà? bẶt dè?o và? thơm hơn hẮt. Như vẶy, 'àf 'ược cĂng xay bẶt và? tràng bành, và? vì tẮt là?m 'àf ngon bf?ng. Cò?n nhĂn thì? mẶt ìt thìt vai nư?a nàc nư?a mơf thẶt tẮt, mẮy cài nẮm hương, và?i là mẶc nhìf và? mẶt ìt tĂm tươi hĂ? TĂy, bòc vò? và? thài miẮng. TĂm hĂ? TĂy, cù?a nhưfng thuyĂ?n siẮt mang lĂn bàn và?o khò?ang mươ?i hai, mẶt giơ? trưa, là? thứ tĂm fn ngẶy và? ngòt vì.
    Chư?ng Ắy thứ, thĂm mẮy nhàt hà?nh, chùt nước mf́m ngon, hĂ? tiĂu bf́c xà?o qua với mơf trĂn chà?o nòng. RĂ?i lẮy bành cuẶn nhĂn và?o; cĂng viẶc nà?u nĂn 'Ă? tay mĂ?m mài và? khèo lèo cù?a càc bà? là?m, 'Ă? nĂng niu cài mà?ng bẶt mò?ng cho khò?i ràch. Xong, bò? và?o nĂ?i hẮp.
    Lùc fn chẮm nước mf́m Phù QuẮc, chanh, ớt và? cà? cuẮng nguyĂn chẮt hĂ? TĂy; tù?y thìch cò thĂ? kè?m them 'Ặu ràn nòng; mẶt miẮng fn là? mẶt sự khoài làc cho khứu quan và? 'Ă?u lươfi, và? chùng ta cà?m ơn Thượng ĐẮ 'àf dà?nh riĂng cho loà?i ngươ?i nhưfng thứ vì ngon.
    TĂm là? cài nhĂn cẮt cĂ?n cho nhiĂ?u thứ bành: bành cuẮn, bùn cuẮn, chà? ràn, thang ... Cho nĂn mẶt thứ bành bẶt cùfng ngon là? thứ bành ìt nhĂn tĂm (nhưng mà? nhiĂ?u).
    Sàng sớm, thươ?ng cò mẶt và?i ba hà?ng 'Ặi cài thùng trĂn 'Ă?u 'i bàn; hò bàn mẶt thứ gòi là? bành tĂm và? mẶt thứ kĂu là? bành ìt.
    Bành trĂn là? nhưfng cài chèn bf?ng bẶt trf́ng nho nhò?, thứ bẶt fn giò?n. Khi bàn hò mùc và?o cài thứ chèn Ắy, mẶt ìt tĂm khĂ tơi vùn, tĂ?m và?o mẶt ìt mơf rẮt trong. Thứ quà? trĂng tựa như mẶt thứ hoa là, dà?i trf́ng và? nhì hĂ?ng.
    Cò?n bành ìt thì? lĂ?n bẶt chìn trong 'Ă? cho ngươ?i ta 'oàn thẮy cài mà?u 'ò? cù?a lưng tĂm, và? mà?u 'en cù?a mẶc nhìf. Hò trì?nh bà?y chiẮc bành như nhưfng hò?n trò?n, cứ trượt trơn dưới 'ùfa. TĂi ưa thìch hơn cài hì?nh thù? bành bao, bành bè? cù?a nhưfng nhà? sang tròng ngà?y giĂf TẮt. Trong càch nf̣n bành theo hì?nh thĂ? thanh thanh, ngươ?i cà?m thẮy cài hoa tay mĂ?m mài cù?a càc cĂ thiẮu nưf; cài tì?m tò?i nghẶ thuẶt Ắy giùp cho bành ngon thĂm nhiĂ?u lf́m. KhĂng cứ phà?i cò cù?a ngon, cò?n cĂ?n phà?i nĂng niu kình tròng nưfa.
    HẮt mf̣n, lài 'Ắn ngòt ... Cò lèf mẶt 'Ặc già? nà?o 'ò khĂng thìch cài mùc Hà? NẶi ... phẮ phươ?ng, sèf nòi thẮ khibf́t 'Ă?u 'òc bà?i nà?y. Nhưng tĂi khĂng thĂ? bò? qua nhưfng quà? rong Hà? NẶi, mà? lài khĂng nòi 'Ắn càc thứ quà? ngòt, ơ? Hà? NẶi, cùfng nhiĂ?u bf?ng quà? mf̣n, và? nẮu ngươ?i ta ưa mf̣n lf́m, thì? ngươ?i ta ưa fn ngòt cùfng khĂng phà?i khĂng nhiĂ?u.
    Nhưng mà? tĂi cùfng chì? nòi sơ qua mà? thĂi. Vì? càc thứ quà? ngòt ơ? Hà? NẶi cùfng khĂng cò gì? là? 'f̣c sf́c, nhẮt là? quà? nước.
    ĐĂm 'Ăm càc phẮ vĂfn vang 'Ặng tiẮng rao cù?a ngươ?i bàn hà?ng lùc tĂ?u xà và? ngươ?i bàn chè? sen.
    Quà? trĂn là? mẶt thứ chè? 'Ặu xanh, ngòt 'Ặm tư? thứ nẮu cà? vò? 'Ắn thứ bò? vò?, tư? thứ 'f̣c sẶt như bẶt cù?a phĂ?n nhiĂ?u ngươ?i bàn ViẶt Nam, 'Ắn thứ loàfng hơn và? sf̣c mù?i vò? quỳt cù?a chù Khàch vĂfn bàn kè?m với "chì màf phù?" ơ? càc ngòf Quàfng Làc và? Hà?ng BuĂ?m. Cò?n chè? sen thì? chì? ngươ?i ta bàn, mà? bao giơ? ngươ?i bàn hà?ng cùfng là? mẶt 'à?n Ăng 'ứng tuĂ?i, mf̣c ào cành nĂu và? quĂ?n nĂu. Nhưng cài thứ chè? cù?a bàc ta ngòt quà, và? 'f́c nưfa. MẶt xu thươ?ng chì? 'ược bẮn, nfm nhĂn hàt sen. Thứ quà? cù?a bàc ngươ?i ta khĂng fn luĂn, chì? 'Ă? mơ?i mẮy Ăng cù nhà? quĂ ra chơi tì?nh, hof̣c 'Ă? cho bà? trươ?ng già? nuĂng chiĂ?u mẮy cẶu non yẮu dà dà?y.
    Cù?ng mẶt thứ quà? nước ngòt và? nòng Ắy, thì?ng thò?ang ơ? Hà? NẶi, tĂi cò?n nghe thẮy cài tiẮng rao là? là "Sa cẮc mà?y". LĂ?u 'Ă?u nghe, tĂi tươ?ng là? mẶt thứ quà? ngon lf́m, ìt ra cùfng cò mẶt vì là như cài tĂn gòi nư?a Tà?u, nư?a Màn kia. TĂi gòi mua fn. Nhưng hòp 'ược và?i hòp, thì? miẮng quà? trơ? nĂn khò nuẮt và? ngàn như lùc phà?i nòi hẮt mẶt cĂu hà?i mì?nh thẮy là? nhàt rĂ?i. Nò cò gì? 'Ău: chf?ng qua là? mẶt thứ bẶt viĂn nhò? và? trò?n, nẮu với nước 'ươ?ng.
    Sao bf?ng màt ruẶt và? lành hơn lùc 'ương nực, fn mẶt xu chè? 'Ặu 'en cù?a cĂ hà?ng 'ò?n gành cong ơ? sau phẮ Sinh Tư?? Trong buĂ?i 'Ăm mù?a hà, khi càc hè? phẮ ngĂ?n ngang nhưfng ngươ?i nf?m ngĂ?i hòng màt, tư? viĂn cĂng chức cho 'Ắn bàc thợ thuyĂ?n, thì? càc cĂ qua lài luĂn luĂn bẶt ra cài tiẮng rao: "Ai chào 'Ặu xanh, chè? 'Ặu 'en ra", lanh là?nh và? kèo dà?i như mẶt luĂ?ng giò màt.
    Giơ? tĂi nòi 'Ắn mẮy thứ quà? nước ngòt cò lèf chì? riĂng Hà? NẶi mới cò. Mà? cùfng khĂng phà?i là? phẮ nà?o càc hà?ng quà? Ắy cùfng 'i qua. Càc thứ Ắy chì? bàn quanh quĂ?n trong mẮy 'ươ?ng lẮi gĂ?n Hà?ng BuĂ?m và? phẮ Màf MĂy, phĂ?n nhiĂ?u trong càc gòf tẮi tfm. Bàn cho ai? Cho nhưfng ngươ?i hùt thuẮc phiẶn nghiẶn hay khĂng là? nhưfng ngươ?i vư?a thìch fn cù?a ngòt, lài cù?a ngòt màt 'Ă? cò nhuẶn trà?ng, và? 'ù? cĂ?u kỳ? 'Ă? ưa nhưfng mòn quà? phiĂ?n phức Ắy.
    Khi ngà?i say thuẮc rĂ?i, muẮn fn thư quà? ngòt 'Ă? hàfm dư vì cù?a Phù? Dung, nòng 'Ă? khò?i giàf sự say sưa, và? rè? 'Ă? 'ù? no với và?i xu nưfa, thì? xin gòi mua mẶt bàt "Sùi ì?n" (hay dù?yn, sù?i din, hof̣c tương tự) cù?a chù Khàch tròc 'Ă?u ngĂ?i bàn ngoà?i cư?a tiẶm. (TiẶn 'Ăy nòi rf?ng chù ưa ngĂ?i 'Ắy, mẶt là? 'Ă? bàn hà?ng,mà? hai nưfa cùfng là? 'Ă? hìt lẮy mù?i hương khòi). Đò là? thứ bành trĂi nước, bẶt bòc nhĂn vư?ng, dư?a và? 'ươ?ng, thà? lĂ?nh bĂ?nh trong mẶt thứ nước cùfng 'ươ?ng. Thứ quà? rẮt nòng hò?i, vĂ ỳ cf́n và?o thì? buẮt rfng. Quà? Ắy cò ngon khĂng? TĂi chìu khĂng biẮt 'ược. Và? theo như lơ?i mẶt 'Ă? 'Ặ làfo luyẶn cù?a Phù? Dung TiĂn Tư?, muẮn thươ?ng thức 'ược hoà?n toà?n cài hương vì cù?a cài quà? Ắy, thì? phà?i fn lùc bùng 'òi và? sau khi 'àf say sưa. Nhưng cò mẶt 'iĂ?u chf́c là? thức quà? 'ò hf?n khò tiĂu.
    Hùt thuẮc hay rào cĂ?. Thì? cò khò gì?. Đàf cò thứ mìa ngòt, nhưng mà? hĂm nòng, luẶc trong mẶt thứ nước riĂng, cò nhưfng vì gì? tĂi khĂng biẮt, vì? mẮy lĂ?n hò?i, chù bàn hà?ng cứ giưf bì mẶt cù?a nhà? nghĂ?. KhẮu mìa và? chèn nước Ắy, ngươ?i ta rao bẮn tiẮng là lù?ng là?: "Mào càn chè?, sù?i!".
    NẮu Ăng lài muẮn vư?a 'ơf khàt, vư?a bĂ? Ăm, bĂ? tì? hay bĂ? vì nưfa, thì? gòi mua mẶt chèn nước nòng "Bàt bà?o lươ?ng xà?". Bàt bà?o là? tàm cù?a quỳ, tàm vì thà?o mẶc trong thuẮc bf́c, chù khàch bàn hà?ng 'àf cĂ?n thẶn phơi bàf ơ? trĂn ria mèp cài bì?nh, 'Ă? tò? ỳ muẮn hà?ng chĂn thẶt. Cài thứ nước ngon ngòt lơ? lợ Ắy 'àf suỳt là?m tĂi buĂ?n nĂn. Nhưng nhiĂ?u ngươ?i uẮng ngon là?nh lf́m, hứng tư?ng giòt cho 'Ắn cf̣n.
    Giơ? Ăng muẮn 'ược tiĂu và? nhuẶn trà?ng thì? lài xin fn mẶt bàt chè? khoai. Khoai là? khoai thươ?ng, càch nẮu cùfng rẮt thươ?ng, nhưng ngươ?i ta gòi bf?ng ba tiẮng nghe rẮt cò vè? Tà?u: "Phàn sì? thoò?ng".
    TẮt cà? nhưfng tiẮng rao Tà?u Ắy, 'Ăm khuya vfng vf?ng trong nhưfng gòf tẮi quanh co hò?a với tiẮng reo cù?a nhìf tĂ?u, với khòi thơm cù?a Phù? Dung, 'àf tào nĂn mẶt khĂng khì riĂng cho Hà? NẶi, cò lèf khĂng 'Ău cò.
    KhĂng cĂ ai 'f chia tay chiều nayMĂnh tĂi 'ưa ti.n tĂi nĂyXin lĂng vĂ ưu như ngĂy thĂngXin lĂng vĂ ưu cĂng cỏ cĂy

Chia sẻ trang này