1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hải quân Nhân dân Việt Nam (phần 2)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi ov10, 25/08/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. doandonga

    doandonga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    1.353
    Đã được thích:
    6
    Do đó để nâng cao tầm bắn,thực hiện các quĩ đạo bay phức tạp mà không làm giảm độ chính xác của tên lửa thì người ta gắn cho chúng những đầu dò nhiệt,sóng vô tuyến.....đến từng cự ly nhất định thì từng đầu dò sẽ được bật để điều chỉnh đường bay cho tên lửa.Vì vậy việc vô hiệu hóa các đầu dò sẽ gây ảnh hưởng lớn đến khả năng đánh trúng mục tiêu của tên lửa.
    ------------------------------------------
    Hì, thế bác không tính đến việc hầu hết các loại anti ship hiện nay đều dùng tự dẫn giai đoạn cuối à?
  2. farfar

    farfar Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2006
    Bài viết:
    941
    Đã được thích:
    0
  3. prozeter

    prozeter Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/07/2008
    Bài viết:
    173
    Đã được thích:
    0
    Tarantul II thì fải.
  4. thanh_a15

    thanh_a15 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/09/2006
    Bài viết:
    513
    Đã được thích:
    1
    các loại anti ship ngày nay đều dùng tự dẫn giai đoạn cuối.Tự dẫn giai đoạn cuối cho tên lửa có thể dựa vào rada đặt trong tên lửa hay rada của phương tiện hỗ trợ để dò tìm mục tiêu.Đối với những anti ship sử dụng tự dẫn chủ động dựa vào rada bên trong tên lửa để bám mục tiêu,rada loại này nhỏ có phạm vi quét hẹp nên phải tới gần mục tiêu mới có hiệu quả nên dễ bị rada phòng không từ tàu chiến phát hiện từ xa khi đang thực hiện đường bay với dẫn đường quán tính.từ đó đối phương có thể điều khiển tên lửa đánh chặn tiêu diệt.Đối với những anti ship sử dụng tự dẫn bán chủ động,việc điều chỉnh đường đi cho tên lửa phụ thuộc vào thiết bị thu phát sóng phản xạ rada từ tàu đối phương để điều chỉnh đường đi.Do đó tàu chiến đối phương có thể sử dụng các biện pháp gây nhiễu tín hiệu để vô hiệu hóa khả năng tự dẫn này,Đến đây người ta lại tìm cách chống lại các tín hiệu nhiễu của đối phương giúp hệ thống tự dẫn của tên lửa có thể phát hiện được mục tiêu tiêu trong điều kiện bị gây nhiễu,sử dụng các bộ lọc tín hiệu.Đến cái này thì em không biiết nguyên tắc hoạt động ra sao
  5. blusunflower

    blusunflower Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/07/2008
    Bài viết:
    799
    Đã được thích:
    2
    http://www.militaryphotos.net/forums/showthread.php?t=129644&page=2
    1 chú đem info của ta ra với thế giới!
    Được blusunflower sửa chữa / chuyển vào 04:32 ngày 25/09/2008
  6. rongxanhpmu1

    rongxanhpmu1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/03/2008
    Bài viết:
    210
    Đã được thích:
    0
    http://vitinfo.com.vn/Muctin/Quansu/THSK/52836/default.aspx
    ==============
    Hội đàm phát triển hợp tác quân sự Nga-Việt

    Bộ trưởng Quốc phòng Nga Anatoliy Serdyukov và Bộ trưởng Quốc phòng Việt Nam Phùng Quang Thanh
    VIT - Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức của đoàn đại biểu quân sự cấp cao nước ta đến Nga và Belarus từ ngày 20/9 đến 02/10, Bộ trưởng Quốc phòng - Đại tướng Phùng Quang Thanh - đã có các cuộc thảo luận với người đồng cấp phía Nga, Anatoliy Serdyukov.

    Phát biểu tại các cuộc hội đàm, ông Anatoliy Serdyukov cho rằng, cuộc gặp gỡ với lãnh đạo Bộ Quốc phòng nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại văn phòng của Bộ Quốc phòng Nga đã trở thành truyền thống tốt đẹp. ?oChúng ta có cơ hội để trao đổi cởi mở những quan điểm về các vấn đề hợp tác giữa hai bộ cũng như về tình hình chính trị quân sự. Tôi nghĩ rằng, cuộc gặp ngày hôm nay là động lực tiếp theo để phát triển mối quan hệ giữa hai nước chúng ta. Chúng tôi sẵn sàng thảo luận các vấn đề liên quan đến hợp tác kỹ thuật quân sự?, Bộ trưởng Quốc phòng Nga nhấn mạnh.
    Về phần mình, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam đã bày tỏ sự cảm ơn về lời mời chính thức sang thăm Nga và bày tỏ sự hy vọng rằng các cuộc hội đàm hiện nay sẽ làm cho mối quan hệ song phương giữa Nga và Việt Nam đạt được những bước phát triển mới với tư cách là những đối tác chiến lược.
    Trong quá trình gặp gỡ, hai bên đã thảo luận về tình hình và tương lai hợp tác song phương trong các lĩnh vực kỹ thuật quân sự và quân đội. Việt Nam nằm trong số 10 quốc gia lớn nhất nhập khẩu các sản phẩm của ngành công nghiệp quốc phòng Nga.
    Năm 2007, theo thông báo của phòng báo chí và thông tin của Bộ Quốc phòng Nga, Việt Nam đã mua vũ khí của Nga với tổng trị giá 176,7 triệu USD. Cũng trong năm 2007, nhà máy đóng tàu Zelenodolsk của Nga đã bắt tay vào thực hiện hợp đồng đóng 2 chiếc tàu thuộc Project 11661 Gepard-3.9 cho Lực lượng Hải quân Việt Nam. Chiếc tàu đầu tiên sẽ được chuyển cho Việt Nam vào đầu năm 2010, chiếc thứ hai ?" giữa năm 2010. Gepard-3.9 đã được thiết kế riêng biệt cho khách hàng Việt Nam. Tàu dùng để tìm kiếm, theo dõi và tiêu diệt các mục tiêu trên mặt nước, dưới mặt nước và trên không, tiến hành các hoạt động hộ tống và tuần tra. Lượng choán nước của tàu là 2100 tấn, tầm hoạt động ?" 5000 hải lý.
    Chuyến thăm của Bộ trưởng Bộ Quốc phòng nước ta đến Nga kéo dài đến ngày 27/9. Trong khuôn khổ chuyến thăm này, Đại tướng Phùng Quốc Thanh dự định gặp gỡ với lãnh đạo Cơ quan hợp tác kỹ thuật quân sự liên bang, công ty xuất khẩu vũ khí Nga Rosoboronexport cũng như sẽ thăm hàng loạt các doanh nghiệp của tổ hợp công nghiệp quốc phòng Nga.
  7. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    [​IMG]
  8. iloveubaby

    iloveubaby Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/11/2007
    Bài viết:
    2.045
    Đã được thích:
    701
    Mấy bác cứ quan trọng hóa vấn đề..Cái này là Nga ước tính như vậy.Còn thực tế thì có khi trúng 1 tên lửa P-15 cùi bắp cũng bị out nữa.Quan trọng là tên lửa trúng vào phần nào của chiếc tàu nữa kìa.Chẳng lẽ 1 cái P-270 mang cái đầu đạn 320 kg HE mà trúng cái ra đa của chiếc frigate Gẻ-Pác nhà ta thì có bị chìm không vậy?
  9. doandonga

    doandonga Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/09/2008
    Bài viết:
    1.353
    Đã được thích:
    6
    Do đó tàu chiến đối phương có thể sử dụng các biện pháp gây nhiễu tín hiệu để vô hiệu hóa khả năng tự dẫn này,Đến đây người ta lại tìm cách chống lại các tín hiệu nhiễu của đối phương giúp hệ thống tự dẫn của tên lửa có thể phát hiện được mục tiêu tiêu trong điều kiện bị gây nhiễu,sử dụng các bộ lọc tín hiệu.Đến cái này thì em không biiết nguyên tắc hoạt động ra sao
    -----------------------------------
    Tùy loại, có thể sử dụng mạch tích nhớ hoặc mạch điều tần và nói chung thuẫn dày sẽ có mâu sắc, sát thủ đáng sợ nhất của các loại tàu vẫn là tên lửa đối hạm!
    Vấn đề còn lại là chọn mục tiêu, chọn thời điểm bắn, cách bắn, chọn nơi đợi cơ,... Nếu giải đúng các bài tóan trên thì có khi một quả Styx-2D cũng hạ được Sovremenny!
  10. fitter

    fitter Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2003
    Bài viết:
    967
    Đã được thích:
    75
    Con nà?y kĂ phà?i cù?a Vìt. Sàng thứ 4 thẮy nò lư? 'ư? bơi và?o cà?ng. SẮ hiẶu T67 hay gì? 'ò mà?u 'en. Đang tàm với mẮy em quĂn 'Ă? ỳ cơ? nước nà?o
    Được fitter sửa chữa / chuyển vào 22:21 ngày 25/09/2008
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này