1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hải quân Nhân dân Việt Nam (phần 2)

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi ov10, 25/08/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Phải đến sau 2018, khi VN bắt đầu thực hiện chiến lược Biển xanh (hạm đội viễn dương có khả năng tung phóng sức mạnh đến tầm 5000 hải lý) thì ta mới tính đến Khu trục (DDG), còn trong giai đoạn trước mắt thì chỉ dùng đền Khinh hạm (FFG) loại nhỏ (Gepard) và loại vừa (cỡ 4000 tấn). Thiết kễ của FFG-4000 tons hoàn toàn mới (có thể dựa trên tàu lớp Talwar của Ấn và Krivak-II/III của Nga), có khả năng tàng hình và hệ thống phòng không tầm trung (khoảng 35-45km)
  2. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    5000 hải lý với mấy chiếc DDG thì chỉ mới được gọi là "biển nâu", brown water thôi . Biển xanh là phải trình cỡ tuần dương hạm, HKMH, tàu ngầm kìa.....
    Hiện tại VN chúng ta chỉ đáng xếp vào loại "heavily armed coast guard" thôi . Chỉ lẩn quẩn bảo vệ được bờ biển và vùng EEZ.
  3. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Khái niệm Biển xanh tuỳ thuộc vào hiện trạng và điều kiện của từng quốc gia bác ạ. Em ví dụ:
    The term blue-water navy is a colloquialism used to describe a maritime force capable of operating across the deep waters of open oceans. [1] While what actually constitutes such a force remains undefined, there is a requirement for the ability to exercise sea control at wide ranges. The term used in the United Kingdom is expe***ionary.
    "Blue-water" (high seas) naval capability [2] means that a fleet is able to operate on the "high seas." While tra***ionally a distinction was made between the coastal brown-water navy (operating in the littoral zone to 200 nautical miles (370 km)) and a seagoing blue-water navy, a new term "green-water navy" has been created by the U.S. Navy[3]. Green-water navy appears to be equivalent to a brown-water navy in older sources. The term brown-water navy appears to have been reduced in U.S. Navy parlance to a riverine force.
    In modern warfare blue-water navy implies self-contained force protection from sub-surface, surface and airborne threats and a sustainable logistic reach, allowing a persistent presence at range. In some maritime environments such a defence is given by natural obstacles, such as the Arctic ice shelf.
    Few navies can operate as blue-water navies, but "many States are converting green-water navies to blue-water navies and this will increase military use of foreign Exclusive Economic Zones [littoral zone to 200 nautical miles (370 km)] with possible repercussions for the EEZ regime." [4]
    An example for the difference between a blue-water navy and a green-water navy: "...The first should be a ''green-water active defense'' that would enable the People''s Liberation Army Navy to protect China''s territorial waters and enforce its sovereignty claims in the Taiwan Strait and the South China Sea. The second phase would be to develop a blue-water navy capable of projecting power into the western Pacific . . . Liu [commander in chief of the PLAN 1982-88 and vice chairman of the Central Military Commission 1989-97] believed that in order to fulfill a blue-water capability, the PLAN had to obtain aircraft carriers . . ." [5] Aircraft carriers are deployed with other specialized vessels in carrier battle groups, providing protection against sub-surface, surface and airborne threats.
    As there is no clear definition of a blue-water navy, the status is disputed. Usually it is considered to be strongly linked to the maintenance of aircraft carriers capable of operating in the oceans. "In the early 80s there was a bitter and very public battle fought over whether or not to replace Australia''s last aircraft carrier, HMAS Melbourne. Senior navy personnel warned without a carrier, Australia would be vulnerable to all types of threat. One ex-Chief of Navy went so far as to claim that Australia "would no longer have a blue-water navy (one capable of operating away from friendly coasts)." [6]
    The term blue-water navy should not be mixed up with brown, green and blue water capability or ship. U.S. Navy Chief of Naval Operations Admiral Michael Mullen pointed out in an interview with KQV (Pittsburgh): "We are looking at, in ad***ion to the blue-water ships which I would characterize and describe as our aircraft carriers and other ships that support that kind of capability, we''re also looking to develop capability in what I call the green-water and the brown-water, and the brown-water is really the rivers . . . These are challenges we all have, and we need to work together to ensure that the sea lanes are secure." [7] The capability for blue, green or brown water depends on the vessels specifications. The vessels of a green-water navy can often operate in blue-water for example. A number of nations have extensive maritime assets but lack the capability to maintain the required sustainable logistic reach. Some of them join coalition task groups in blue-water deployments.
    While a blue-water navy can project sea control power into another nation''s littoral, it remains susceptible to threats from less capable forces. Sustainment and logistics at range yield high costs and there may be a saturation advantage over a deployed force through the use of land-based air or surface-to-surface missile assets, diesel-electric submarines, or asymmetric tactics such as Fast Inshore Attack Craft. An example of this vulnerability was the October 2000 USS Cole bombing in Aden. [1][2] [3]
    [e***] Examples of operating blue-water navies
    These are navies that have successfully used the capabilities of their blue-water navies to exercise control at high seas and from there have projected power into other nations'' littoral waters.
    The United States Navy maintains continuous readiness to deploy six Carrier Strike Groups simultaneously as well as deploy an ad***ional two within 30 days under the Fleet Response Plan (FRP) while maintaining a posture of Continuous At Sea Deterrence through the Trident submarine-launched ballistic missiles on Ohio-class submarines. The U.S. Navy also maintains a continuous deployment of Expe***ionary Strike Groups that embark a Marine Expe***ionary Unit with an Aviation Combat Element of Landing Helicopter Docks and Landing Helicopter Assault.
    The United Kingdom''s Royal Navy maintains two task forces concurrently (one based around an aircraft carrier and one based around an Amphibious Command Ship) and maintains a Continuous At Sea Deterrence policy. At least one task group is deployed at any one time. There are currently two Invincible-class aircraft carriers in operation, with a further one in reserve. The Royal Navy also uses the Ocean-class Landing Platform, Helicopter (LPH) as well as the two Albion-class amphibious transport docks as the centre of a task group. The UK also supports a number of standing commitments worldwide on a continuous basis.
    The French Navy (Marine Nationale) has the ability to deploy an aircraft-carrier-based task group and maintains a Continuous At Sea Deterrence included in the Force Océanique Stratégique (Strategic Oceanic Force). France also has a wide range of naval deployments throughout the world.
    [e***] Examples of navies with considerable blue water capabilities
    These are navies that operate in considerable numbers in blue water or could do so and are probably capable of projecting power into other nations'' littoral waters out of the blue-water.
    The Russian Navy maintains a carrier battle group around Admiral Kuznetsov and a posture of Continuous At Sea Deterrence (CASD) with its ballistic missile submarine fleet. Russia also has five large cruisers (two Kirov class and three Slava class) which could be used as the centre of a surface action group.
    The Indian Navy maintains a carrier battle group with INS Viraat and operates the LPD INS Jalashva.[8]
    The Japan Maritime Self-Defense Force has a large fleet, dominated by destroyers which operates in blue water in defense of the Japanese islands and in support of coalition forces in the Arabian sea.
    Cái này lấy từ wiki.
    Còn em đọc tài liệu nói về chiến lược của HQ TQ thì họ cũng chỉ tính đến khả năng túng phóng sức mạnh đến Ấn Độ Dương (tính ra khoảng 4500-5000 hải lý)
  4. terminaterx300

    terminaterx300 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/04/2006
    Bài viết:
    2.245
    Đã được thích:
    1
    Theo thông tin thì đồng chí Lâm-phó chủ nhiệm TC CNQP sắp vào Ba Chảo chuẩn bị cho vụ đóng tàu zì đó - có lẽ là Monya hay BPS 500
  5. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    @ triumf: tiếng anh nhiều quá không phải ai cũng hiểu. Nhưng chung lại thì mình thấy có 3 màu: màu nâu (brown) là làm chủ sông ngòi, màu xanh lá (green) là làm chủ vùng bờ biển + EEZ, màu xanh dương (blue) là có khả năng can thiệp vượt khỏi vùng EEZ của mình. Về tiêu chuẩn lực lượng thì không có chuẩn.

    Trở lại chuyện HQ nhăn răng ; nước ta là nước nhỏ, biển đông lại bị bao bọc như 1 cái ao. Mục tiêu xây dựng hải quân là bảo vệ bờ biển là quyền lợi kinh tế biển trước các nguy cơ tiềm tàng. Không cần phải xây dựng biển xanh làm gì cho nó tốn kém, phát triển cho đủ khả năng bảo vệ vùng EEZ là được.
    Rảnh không có việc gì làm, ngồi tưởng bở ra hạm đội biển đông năm 2020:
    _ + 12 Tarantul missile boat trang bị Uran, nâng cấp 2-3 chiếc lên vác Moskit cho nó xịn.
    _ 4-5 frigate, mấy chiếc gepard thì tổng quát quá, không hay. Nếu có mua thêm, hay đóng thêm thì nên chuyên môn hoá lại, làm 2-3 chiếc phòng không. 2 chiếc chống ngầm. Mình nghĩ rằng chống tàu thì cứ để bọn tarantul làm cũng được. Cũng mấy quả moskit, uran thôi chứ có khác gì nhau chứ.
    _ Soái hạm là 1 chiếc HKMH loại nhỏ chở được 2-30 trực thăng.
    _ DDG, tàu ngầm có thì càng tốt, không có cũng chẳng sao, dẫu sao cũng chỉ lẩn quẩn trong ao nhà thôi.
    Mình chọn HKMH loại nhỏ vì (có thể) vừa túi tiền và trực thăng rất hữu dụng trong tình hình hiện tại; vác tên lửa chống tàu được, trinh sát dẫn bắn đựơc, chống ngầm được. Và nằm ngoài tầm hầu hết vũ khí hiện có của các đối thủ tiềm tàng. Nhưng trước hết phải có 1 bộ sậu hộ tống kha khá cái đã.
  6. achyme

    achyme Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/11/2008
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    0
    123123123 bước đều bước
  7. NguoiTotbung

    NguoiTotbung Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/05/2002
    Bài viết:
    336
    Đã được thích:
    0
    Nhất trí với quan điểm ông Mọt sách!
    Theo xuẩn ý của em, mục tiêu của ta trước hết là bảo vệ vững chắc lãnh hải, hải đảo, không có mục tiêu biển xa - vậy nên, việc mua sắm các tàu lớn, mạnh là không thực sự cần thiết, HKMH dù nhỏ cũng không phải là cấp thiết.
    Chỉ cần những chủng tàu như Bác Hoang đã kê, nhưng nếu số lượng gấp lên được 10 - 15 lần là khoẻ rồi, cùng với không quân được tăng cường số máy bay tác chiến biển Su30xxx lên thành 50 - 100 chiếc, thì có thể yên tâm!
    Hic! Nhà nước không đánh thuế mơ ước mà
  8. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    Quá hớp!
  9. iloveubaby

    iloveubaby Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/11/2007
    Bài viết:
    2.045
    Đã được thích:
    701
    Một năm về 2-4 chiếc thì chắc nhiều nhất là 40 chiếc. Số 100 đó thì đúng là quá hớp thật !!!
  10. TimeBreak

    TimeBreak Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/10/2004
    Bài viết:
    1.386
    Đã được thích:
    9
    Lạy các Cụ! Nhà cháu đã ghi rõ chú thích là " nhà nước không đánh thuế ước mơ mà "
    Hề hề .... Quá hớp tí cho đời nó tươi, như kiểu mấy hôm ngập vừa rồi, nhà cháu vừa bơi bằng xe Dream, vừa nghĩ đến ngày tậu được một em BTR80A đưa cả nhà đi cho nó kín gió
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này