1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hải quân Nhân dân Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi cuongnsls, 08/05/2007.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. binto

    binto Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/02/2007
    Bài viết:
    789
    Đã được thích:
    0
    Đến hàng của Nga ngố dùng còn ko đc chở trực thăng nữa là VN
  2. amourunique

    amourunique Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/04/2003
    Bài viết:
    1.310
    Đã được thích:
    0
    Gepard có hai version: Một có kèm trực thăng, một không. Việt Nam đặt Gepard nhưng chắc chắn có trang bị khác với bọn Ngố. Không biết có trực thăng không?
    EM nghĩ là có trực thăng săn ngầm, không có thì tệ quá!
    Nga ngố đóng 2 con, thế còn 2 con nữa thì chắc do Việt đóng? Bác nào có tin tức gì về việc NC đóng không? Nếu đóng tại Vn thì từ bây giờ phải cử người sang tham gia cùng bọn Ngố để học tập dần.
  3. fitter

    fitter Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/02/2003
    Bài viết:
    967
    Đã được thích:
    75
    Gòp ỳ càc bàc nhè, thẮy càc bàc nhĂ?m nhòt nhiĂ?u quà.
    1/ Cù?ng thươ?ng là? gòi Gepard cò hai loài tà?u:
    - Tà?u cao tẮc mang tĂn lư?a cù?a Đức: Type 143A Gepard class
    * Length: 57.6m
    * Beam: 7.8m
    * Draft: 2.6m
    * Displacement: 391 tonnes
    * Propulsion: 13.235 kW
    * Speed: 40+ knots
    * Armament:
    o 1 OTO-Melara 76mm gun
    o 4 MM38 Exocet anti-ship missiles
    o 1 GDC Rolling Airframe Missile launcher, 21 cells
    o Mine laying capability
    * Countermeasures:
    o Decoy launcher HOT DOG
    o Chaff launcher DAG 2200 Wolke
    * Complement: 35
    [​IMG]
    - Tà?u khu trùc cơ? nhò? cù?a Nga Gepard Class - Project 1166.1
    * Displacement:1,500 tons (1,930 full load)
    * Length:102.14 m. (93.5 m. waterline)
    * Beam:13.09 m.
    * Draft:5.3 m. (over sonar dome)
    * Propulsion: Two gas turbines (29,300 shp each), 1 Type 61D Diesel (8,000 bhp)
    * Max. Speed:28 knots (20 knots on diesel)
    * Range:4,000 nmi (7,000 km) at 10 knots (19 km/h) knots
    * Electric Plant:3 600 kW diesel alternator sets
    * Endurance: 15 days
    * Crew:109
    * Armament:
    * 8 SS-N-25 Switchblade Anti-Ship missiles (two quadruple launchers)
    * 1 Osa-M Surface-to-Air missile system (one twin launcher, 20 SA-N-4 Gecko missiles)
    * 1 76.2 mm 59-caliber AK-176 automatic dual-purpose gun (500-round magazine)
    * 2 6-barreled 30 mm AK-630 point-defense guns (2,000-round magazine for each)
    * 4 533 mm torpedo tubes (two twin launchers)
    * 1 RBU-6000 12-barreled Anti-Submarine rocket launcher
    * 12-20 mines
    * Electronics:
    * Radar:Navigation radar (unknown type), Cross Dome surface & air search radar, Pop Group SA-N-4 fire control radar, Bass Stand cruise missile target designator, Bass Tilt AK-630 fire-control
    * Sonar:Medium-frequency hull mounted, medium-frequency towed variable depth sonar
    * Electronic Warfare:2 Bell Shroud passive intercept, 2 Bell Squat jammers, 4 16-barreled Pk-16 countermeasure rocket launchers
    [​IMG]
    (wikipedia)
    ===> ĐĂ? NC order là? hà?ng Nga
    2/ CẮu hì?nh cho con nà?y (tham khà?o bà?i viẮt tư? Kommersant)
    â?oMTt 'oĂn 'ại bifu của cĂng ty xuất cảng vĂ khĂ Rosoboronexport của Nga lĂc nĂy 'ang cĂ mặt Y SĂi GĂn, thảo luận những chi tiết chĂt 'f bĂn giao 2 hT t'ng hạm thuTc loại Gepard-3.9 cho Vi?t Nam mĂ sự thỏa thuận nhiều phần sẽ xong trong chuyến cĂng tĂc nĂy.â? BĂo 'i?n tử của Nga, www.kemmersant.com, cho hay như vậy trong ngĂy Thứ Hai. â?oĂ'i v>i cĂng ty 'Ăng tĂu Zelenodolsk thĂ 'Ăy lĂ lần 'ầu tiĂn họ 'ạt 'ược mTt hợp '"ng xuất cảng quĂn sự cho LiĂn Bang Ngaâ?.
    Theo tờ bĂo trĂn, cĂng ty Rosoboronexport vĂ BT Qu'c PhĂng Vi?t Nam 'Ă thảo luận về vi?c mua sắm nĂy từ hơn 3 nfm qua. Ăầu nfm 2001, khi 'ến thfm Vi?t Nam, T.ng Th'ng Nga Putin 'Ă từng tuyĂn b' lĂ sẵn sĂng giĂp nư>c nĂy tĂn trang quĂn 'Ti. Phần l>n những loại vĂ khĂ nặng của Vi?t Nam từ phi cơ, tĂu chiến 'ều do Nga cung cấp từ trư>c kia khi cĂn lĂ '"ng minh cTng sản. Th?nh thoảng, Vi?t Nam mua thĂm của Nga mTt Ăt chiến 'ấu cơ, hỏa ti.n phĂng khĂng t'i tĂn hơn nhưng ch? lĂ s' lượng nhỏ bĂ.
    Hơn 3 nfm trư>c, BT Qu'c PhĂng Vi?t Nam vĂ Rosoboronexport thảo luận 'f bĂn loại chiến hạm thuTc loại Tiger Corvette. Theo bĂo Kemmersant, hai nfm sau, HĂ NTi từ ch'i tiến hĂnh chuy?n mua loại tĂu nĂy vĂ cho rằng cuTc thử nghi?m khĂng cho thấy t'c 'T của nĂ 'Ăng tin cậy.
    Thấy khĂng bĂn 'ược cho HĂ NTi loại chiến hạm trĂn, nhĂm nhĂ sản xuất vũ khĂ Nga liền 'ề nghGepard-3.9 cải tiến lĂ loại hT t'ng hạm 'a nfng, 'ược trang bc. Loại chiến hạm nhỏ nĂy ch? sản xuất 'f xuất cảng. KĂch thư>c lĂ dĂi 102.1 mĂt, ngang 13.1 mĂt, t'c 'T 28 knots. TĂu trang b
    Trong thời bĂnh, tĂu nĂy dĂng 'f tuần ti.u.
    â?oGepard-3.9 'ược chế tạo lần 'ầu vĂo 'ầu thập niĂn 1980 'f ch'ng tiềm thủy 'ĩnh cũng như những mục tiĂu trĂn mặt nư>c, trĂn khĂng. Loại tĂu nĂy thế h? m>i sẽ 'ược chế tạo v>i kỹ thuật trĂnh radar (Stealth Technology) v>i những loại vĂ khĂ tĂn tiến của Nga g"m cả h? th'ng phĂng khĂng Palma-SU, h? th'ng hỏa ti.n 'iều khifn Uran vĂ trực thfng Ka-28 sản xuất cho chiến hạm.â? Kommersant viết.
    Giữa tuần trư>c, Mikhail Dmitriev, giĂm ''c Cơ Quan LiĂn Bang Nga Về Hợp TĂc QuĂn Sự VĂ Kỹ Thuật V>i Nư>c NgoĂi loan bĂo trong mTt cuTc tiếp xĂc v>i bĂo chĂ rằng Nga sẽ bĂn cho Vi?t Nam mTt s' lượng vĂ khĂ những loại lĂn 'ến $1 t? 'Ă la, trong 'Ă cĂ hai loại chiến hạm lĂ Molniya vĂ Gepard vĂ hỏa ti.n di 'Tng phĂng v? duyĂn hải.
  4. HoangCamTu

    HoangCamTu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/10/2006
    Bài viết:
    407
    Đã được thích:
    1
    Hải quân Nhân dân Việt Nam là một trong hai quân chủng của Quân đội Nhân dân Việt Nam trực thuộc Bộ Quốc phòng. Cơ quan chỉ huy là Bộ Tư lệnh Hải quân. Hải quân Nhân dân Việt Nam có các binh chủng Hải quân đánh bộ, Tên lửa-Pháo bờ biển, Không quân Hải quân nhưng không tổ chức bộ tư lệnh riêng.
    Hải quân Nhân dân Việt Nam có các cấp đơn vị: hải đoàn, hải đội tàu, binh đoàn Hải quân đánh bộ, các binh đoàn bộ đội chuyên môn, các đơn vị bảo đảm phục vụ (ra đa, thông tin, kỹ thuật, hậu cần...).
    Đơn vị Hải quân đánh bộ đầu tiên được thành lập năm 1975.
    Mục lục [giấu]
    1 Các Cơ quan và Đơn vị trực thuộc
    2 Các vùng hải quân
    3 Các cấp hàm
    4 Lịch sử
    5 Chỉ huy và Lãnh đạo qua các thời kỳ
    5.1 Tư lệnh
    5.2 Chính ủy
    6 Liên kết ngoài

    [sửa] Các Cơ quan và Đơn vị trực thuộc
    Hình:HQ-13.jpg
    Chiến hạm lớp Petya Hải quân Nhân dân Việt NamCục Chính trị
    Bảo tàng Hải quân. Địa chỉ Qua khỏi Cầu Rào, thành phố Hải Phòng. Thành lập ngày 4 tháng 1 năm 1975.
    Bộ Tham mưu
    Cục Hậu cần
    Cục Kỹ thuật
    Cục Cảnh sát biển (tổ chức và hoạt động của Cảnh sát biển được tuân theo nghị định 53/NĐ-CP ngày 21 tháng 7 năm 1998)
    Viện Kỹ thuật Hải Quân
    Trụ sở chính: Hải Phòng
    Lữ đoàn 171.
    Lữ đoàn Công binh 131: Đơn vị Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, 2005.
    Công ty Tân Cảng Sài gòn.
    Công ty Hải Long (X46)
    Nhà máy quốc phòng X51
    Học viện Hải quân
    Trụ sở chính: Nha Trang
    Giám đốc: Chuẩn đô đốc, PGS, Tiến sĩ Phạm Hồng Thuận
    Trường Trung học Kỹ thuật Hải quân.
    Các trường THCN, nhà máy, xí nghiệp khác
    [sửa] Các vùng hải quân
    Hình:HQ-381-1.jpg
    Tàu tuần tiễu Việt NamVùng Hải quân là tổ chức liên binh đoàn chiến dịch-chiến thuật của hải quân, phân chia theo lãnh thổ, gồm các binh đoàn, binh đội tàu mặt nước, không quân của hải quân, Hải quân đánh bộ, bộ đội phòng thủ đảo, pháo binh bờ biển và các đơn vị bảo đảm tác chiến (ra đa, thông tin, kỹ thuật, hậu cần...).
    Ngày 26 tháng 10 năm 1975, Bộ Quốc phòng ra Quyết định số 141/QĐ-QP thành lập 5 vùng duyên hải thuộc Bộ Tư lệnh hải quân và quy đinh phạm vi quản lý của 5 vùng. Đến năm 1978 giải thể vùng 2 và đổi tên vùng duyên hải thành vùng hải quân.
    Vùng 1 (hoặc vùng I, vùng A): Vịnh Bắc Bộ. Thời kỳ 1975-78 vùng 1 quản lý vùng biển từ Móng Cái đến Ninh Bình (cửa sông Đáy). Tháng 10 năm 1978 một phần lực lượng của Vùng 2 giải thể được sáp nhập vào Vùng 1. Từ đây Vùng 1 được giao nhiệm vụ quản lý, bảo vệ một vùng biển rộng từ cửa sông Bắc Luân đến mũi Độc (ở gần Đèo Ngang, vùng giáp giới hai tỉnh Hà Tĩnh và Quảng Bình) bao gồm các đảo gần bờ, xa bờ và thềm lục địa thuộc Vịnh Bắc Bộ.
    Vùng 2 (hoặc vùng II, vùng B). Vùng II quản lý vùng biển từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên. Đến năm 1978 giải thể, nhập vào vùng 1 và vùng 3.
    Vùng 3 (hoặc vùng III, vùng C). Thời kỳ 1975-78 vùng 3 quản lý vùng biển từ Đà Nẵng đến mũi Kê Gà (Bình Thuận), có bờ biển dài khoảng 1.100 km. Sau khi vùng 2 giải thể, vùng 3 quản lý cả đoạn giữa miền Trung, từ mũi Độc trở vào đến Bình Thuận, gồm đảo Cồn Cỏ, Lý Sơn... Trụ sở Bộ Chỉ huy: Đà Nẵng. Vùng III Duyên hải gồm 3 khu duyên hải: Nam Ngãi (khu 31), Bình Phú (khu 32), Khánh, Ninh, Bình (Khu 33), mỗi khu duyên hải tương đương cấp trung đoàn.
    Vùng 4 (hoặc vùng IV, vùng D): Vùng 4 quản lý Quần đảo Trường Sa và vùng biển phía nam miền Trung, từ Hàm Tân đến sông Soài Rạp.
    Vùng 5 (hoặc vùng V, vùng E): Vùng 5 quản lý vùng biển Nam biển Đông và vịnh Thái Lan, từ sông Soài Rạp đến Hà Tiên.
    [sửa] Các cấp hàm
    Trước năm 1981, quân hàm cấp tướng của quân chủng hải quân chưa có tên gọi riêng, vẫn mô phỏng theo cách gọi của Trung Quốc. Từ năm 1981, quân hàm các cấp tướng trong hải quân mới có tên gọi riêng, theo cách gọi của Liên Xô: Đô đốc (tương đương Thượng tướng), Phó Đô đốc (tương đương Trung tướng), Chuẩn Đô đốc (tương đương Thiếu tướng), được quy định lần đầu tiên trong Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam ban hành ngày 31 tháng 12 năm 1981. Về phù hiệu và cấp hiệu quân hàm xem bài Quân đội Nhân dân Việt Nam.
    Cho đến nay mới có một sĩ quan Hải quân lên tới cấp Đô đốc: cố Tư lệnh Hải quân Giáp Văn Cương (1921-1990). Ông được phong làm Đô đốc năm 1988. Theo Luật sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam (1999) thì Phó Đô đốc là bậc quân hàm cao nhất của quân nhân giữ chức vụ Tư lệnh Quân chủng Hải quân.
    [sửa] Lịch sử
    Hải quân Nhân dân Việt Nam lấy ngày 7 tháng 5 năm 1955, ngày thành lập Cục Phòng thủ bờ biển thuộc Bộ Quốc phòng làm ngày thành lập hải quân. Còn ngày truyền thống là ngày 5 tháng 8 năm 1964, ngày đánh đuổi tàu Mađốc (Maddox) và cuộc tập kích bằng không quân của Mỹ vào miền Bắc Việt Nam.
    Tuy nhiên quá trình phôi thai hình thành Hải quân Nhân dân Việt Nam đã có từ năm 1946. Ngay từ khi nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời, Bộ Tư lệnh Chiến khu miền Duyên hải tại Hải Phòng đã tổ chức Ủy ban Hải quân Việt Nam. Lực lượng Hải quân lúc này có gần 200 người, một tàu nhỏ mang tên Bạch Đằng và 3 ca nô làm nhiệm vụ tuần tiễu, bảo vệ cảng Hải Phòng và vùng ven biển lân cận. Tại Đà Nẵng, ********* cũng tổ chức Thủy quân miền Nam Trung Bộ gồm gần 400 người.
    Ngày 19 tháng 7 năm 1946, Quyền ************* Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Huỳnh Thúc Kháng đã ký Quyết định thành lập Hải quân Việt Nam. Tiếp đó, ngày 10 tháng 9 năm đó, Chủ tịch Quân sự Ủy viên Hội Võ Nguyên Giáp ký nghị định đặt cơ quan chỉ huy hải quân là hải đoàn do một hải đoàn trưởng phụ trách. Tuy nhiên đến đầu năm 1947, xét thấy không thể duy trì lực lượng hải quân, ********* đã tháo gỡ máy móc, vũ khí, thiết bị và đánh đắm tàu để không lọt vào tay quân Pháp.
    Ngày 8 tháng 3 năm 1949, thành lập Ban nghiên cứu thủy quân thuộc Bộ tổng Tham mưu. Ban này vừa làm nhiệm vụ nghiên cứu vừa làm nhiệm vụ huấn luyện chiến đấu. Khoảng 100 người tổ chức thành đội 71 được cử sang đảo Hải Nam (Trung Quốc) huấn luyện về thủy quân trong thời gian 6 tháng. Tuy nhiên ban bị giải thể năm 1951.
    Ngày 24 tháng 8 năm 1954, thành lập hai thủy đội Sông Lô và Bạch Đằng.
    Tháng 4 năm 1955, Bộ Quốc phòng thành lập Trường huấn luyện bờ biển và ngay tháng sau thành lập Cục Phòng thủ bờ biển, đánh dấu sự ra đời của Hải quân Nhân dân Việt Nam.
    Ngày 24 tháng 1 năm 1959, Cục Phòng thủ bờ biển chuyển đổi thành Cục Hải quân và đến ngày 3 tháng 1 năm 1964, Bộ Tư lệnh Hải quân được thành lập.
    Ngày 18 tháng 5 năm 1959, thành lập Đoàn 135 (sau này đổi thành 140), đơn vị tàu tuần tiễu.
    Ngày 13 tháng 9 năm 1975, tổ chức các đơn vị phòng thủ đảo.
    Ngày 31 tháng 8 năm 1998, lực lượng Cảnh sát biển Việt Nam làm lễ ra mắt.
    [sửa] Chỉ huy và Lãnh đạo qua các thời kỳ
    Cục trưởng kiêm Chính ủy Cục Phòng thủ bờ biển: Tạ Xuân Thu, Cục phó: Nguyễn Bá Phát, Tham mưu trưởng: Đoàn Bá Khánh
    Cục trưởng Cục Hải quân: Nguyễn Bá Phát
    [sửa] Tư lệnh
    Tạ Xuân Thu (1964), Tư lệnh đầu tiên của Quân chủng Hải quân, Thiếu tướng (1961)
    Nguyễn Bá Phát (1964-1976), Thiếu tướng Hải quân (1974)
    Giáp Văn Cương (1977-1980), Thiếu tướng (1974)
    Đoàn Bá Khánh, (1981-1983), Thiếu tướng
    Giáp Văn Cương (1984-1990), Đô đốc Hải quân (1988)
    Hoàng Hữu Thái, (1990-1994), Phó Đô đốc Hải quân
    Mai Xuân Vĩnh, (1994-1999), Phó Đô đốc Hải quân
    Võ Nhân Huân, Quyền Tư lệnh (1999), Chuẩn Đô đốc Hải quân, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương ********************** khóa VIII
    Đỗ Xuân Công (2000-2004), Phó Đô đốc Hải quân
    Nguyễn Văn Hiến (từ 2004), Phó Đô đốc Hải quân, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương **********************
    [sửa] Chính ủy
    Tạ Xuân Thu (1965-1971), Thiếu tướng (1961).
    Hoàng Trà (1971-1974 và 1975-1979), Thiếu tướng Hải quân (1974).
    Nguyễn Văn Tình (hiện nay), Phó Đô đốc Hải quân.
  5. Triumf

    Triumf GDQP Moderator

    Tham gia ngày:
    13/07/2004
    Bài viết:
    5.563
    Đã được thích:
    4.861
    Mấy em nho nhỏ như BPS-500 và Molnyia, Svetlyak mà NC mua giấy phép để tự đóng trong nước đến giờ này còn chưa thấy tăm hơi đâu thì nói gì đến mấy chú nhỡ nhỡ như Gepard. Không biết nhà máy mới của Ba Chảo bao giờ mới xây xong? Khi nào nhà máy này đi vào hoạt động thì HQ nhà ta mới có tí hy vọng mở mày mở mặt, chứ còn cứ đi mua nguyên chiếc về cũng tốt nhưng gì thì gì cũng phải tăng khả năng tự lực tự cường.
  6. dongadoan

    dongadoan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2004
    Bài viết:
    2.508
    Đã được thích:
    3
    Hôm trước ai nói Gepard có chỗ đậu trực thăng í nhở?
    --------------------------------------------------------------------------------------
    Là tớ, bác Bronco ạ! Bác search mà dùng từ khóa là Gepard thì bị nhầm sang con của Đức là fải rồi, thử lại với từ khóa project 1166.1 xem nhá!
    Project 1166.1 Gepard class
    Specifications
    Designer: Zelenodolskoye PKB
    Builder:
    Displacement (tons): 1,930-2,000 tons full load
    Speed (kts): 28
    Dimensions (m): 102.1-102.2 meters long
    13.1 meters beam
    3.7-5.3 meters draft
    Propulsion: GTV acc.to COGAG,
    1 cruise diesel, 6,000-8,000 shp
    2 gas turbines, 40,000-59,600 shp
    Crew: 109-131
    Armament:
    Missiles: 8 Kh-35/SS-N-25 Uran/Switchblade cruise missiles
    1 Osa-MA system (20 4K-33/SA-N-4 Gecko SAM)

    Guns: 1 x 1 76 mm
    2 x 6 30mm

    Torpedoes: 2x2 533mm torpedo tubes
    Other: 1 RBU-6000 Antisubmarine
    1 Ka-28 Helicopter

    Được dongadoan sửa chữa / chuyển vào 17:46 ngày 02/12/2007
  7. khatoco

    khatoco Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/10/2007
    Bài viết:
    47
    Đã được thích:
    0
  8. lamborghinimurcielago

    lamborghinimurcielago Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2005
    Bài viết:
    828
    Đã được thích:
    0
    Nếu đóng xong ở biển Caspi thì đi đường nào về các bác nhỉ? Caspi có thông với biển nào không ạ?
  9. dienthai

    dienthai Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    21/03/2006
    Bài viết:
    2.949
    Đã được thích:
    13
    Không biết quẫy ra biển đường nào cho gần!
    [​IMG]
    Có thể đóng xong kéo lên bờ, thuê ông Cẩm Lũy dời nó qua biển Đen thả xuống vượt eo bô-pho của Thổ ra Địa Trung Hải ... về VN!
    Được dienthai sửa chữa / chuyển vào 13:10 ngày 03/12/2007
  10. lamborghinimurcielago

    lamborghinimurcielago Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2005
    Bài viết:
    828
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    [​IMG]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này